Giáo án Hình học 8 - Tiết 7: Luyện tập

 Mục tiêu :

+ Biết áp dụng được định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.

- Đồ dùng dạy học :

+ Thước thẳng, phấn màu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9/ 9/ 2009.
Ngày giảng : 8A : 11/ 9/ 2009.
 8B : 10/ 9/ 2009.
Tiết 7 – Luyện tập
I – Mục tiêu :
- Kiến thức :
+ Ôn tập lại kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Kĩ năng :
+ Biết áp dụng định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Thái độ :
+ Cẩn thận, chính xác, trung thực trong học tập.
II – Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên :
+ Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
- Học sinh :
+ Đồ dùng học tập.
III – Tổ chức giờ học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*) Khởi động (kiểm tra 15’).
Câu 1 : Tính x trên hình vẽ :
HĐ 2 : Luyện tập : (25’).
- Mục tiêu :
+ Biết áp dụng được định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
- Đồ dùng dạy học :
+ Thước thẳng, phấn màu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*) Cách tiến hành : (cá nhân).
GV : Yêu cầu hs đọc và làm bài tập 23.
GV : Yêu cầu 1 hs lên bảng chữa bài.
GV: Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn.
GV : Nhận xét, chữa bài cho hs.
GV : Yêu cầu hs đọc và làm bài tập 22.
GV : Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.
GV : Yêu cầu 1 hs lên bảng chữa bài.
GV : Yêu cầu 1 hs nhận xét bài làm của bạn.
GV : Nhận xét và chữa bài cho hs.
*) Kết luận : Qua hai bài tập trên cho ta cách áp dụng định nghĩa, định lí về đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
HS : Đọc và làm bài tập.
HS : Lên bảng chữa bài.
Bài 23 (SGK/80).
Chứng minh :
Xét tứ giác MNPQ có :
MP PQ, NQ PQ nên MP // NQ 
Vậy tứ giác MNPQ là hình thang.
Mà IK PQ nên IK // MP // NQ.
Mặt khác lại có IM = IN nên ta có
KQ = KP
 x = 5 (dm).
HS : Nhận xét
Bài làm của
Bạn.
HS : Hoàn
Thiện bài 
Tập vào vở.
HS : Đọc và làm bài tập 22.
Bài 22 (SGK/ 80).
HS : Lên bảng
vẽ hình và ghi
giả thiết, kết 
luận.
HS : Lên 
bảng chữa 
bài.
Chứng minh :
Xét có : EB = ED, MB = MC (gt).
 EM là đường trung bình của . 
Vậy EM // DC tức là EM // DI.
Xét có DA = DE nên IA = IM ( điều phải chứng minh).
HS : Nhận xét bài làm của bạn.
HS : Hoàn thiện bài tập vào vở.
*) Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà : (5’).
- Tổng kết : GV nhắc lại nội dung định nghĩa, định lí về đường trung bình của hình thang.
- Hướng dẫn học tập ở nhà :
+ Yêu cầu hs về nhà học thuộc các tính chất của đường trung bình của hình thang.
GVHD bài tập 25 : 
Trước hết chứng minh EK // AB, KF // CD // AB.
Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB nên 
Theo tiên đề Ơclít : E, K, F thẳng hàng.
BTVN : 21, 24, 25, 26, 27, 28 (SGK / 79 + 80).

File đính kèm:

  • doctiet 7.doc