Giáo án Hình học 8 tiết 52: Ôn tập chương III - Trường THCS Đạ Long
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1
2. Kiểm tra bài cũ: (15’)
Kiểm tra 15’
Câu 1. Cho hình vẽ chứng minh DE//BC .
Câu 2. Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính đoạn MC ở hình vẽ
sau:
Ngày soạn:18 / 03 / 2015 Ngày dạy: 21/ 03 / 2015 Tuần: 28 Tiết: 52 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức của chương III 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết được về định lý ta lét, tính chất đường phân giác và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. 3. Thái độ: - Rèn khả năng tổng hợp kiến thức II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc - HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc III . Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) Kiểm tra 15’ Câu 1. Cho hình vẽ chứng minh DE//BC . Câu 2. Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính đoạn MC ở hình vẽ sau: Đáp án Câu 1. Ta có 5 đ Câu 2. Vì AM là đường phân giác của tam giác ABC nên 5 đ 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Ghi bảng Hoạt động 1.(10’) - GV: Gọi lần lượt 3 HS trả lời các định lý thuận, định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét. Hoạt động 2.(17’) - GV: Cho HS nêu tính chất đường phân giác của tam giác. - GV: Cho HS phát biểu về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - GV: Cho HS phát biểu ĐL về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông. - GV: Chốt ý. - HS: Lần lượt ba HS trả lời các em khác chú ý theo dõi - HS: Trả lời - HS: Chú ý theo dõi và phát biểu định lý - HS: Trả lời câu hỏi của GV 1. Định lý ta lét thuận và đảo a) Định lý ta lét thuận. b) Định lý ta lét đảo. Nếu B’C’ // BC ta có , , c) Hệ quả của định lý ta lét 2. Tính chất của đường phân giác trong tam giác AD là tia phân giác góc thì 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác a) Trường hợp đồng dạng ba cạnh của tam giác. b) Trường hợp hai cạnh và góc xen giữa. c) Trương hợp hai góc của tam giác 4.Tam giác vuông a) Cạnh huyền và góc nhọn b) Hai cạnh góc vuông c) Một góc nhọn bằng nhau 4. Củng Cố: - Xen vào lúc ôn tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về nhà : (2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Tiết sau làm các bài tập ôn tâp chương III 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
File đính kèm:
- T_28_tiet_52_On_tap_chuong_III.doc