Giáo án Hình học 8 - Tiết 46, Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba - Năm học 2015-2016 - Võ Thị Nhã Phương
Hoạt động 1: Định lí
Hướng dẫn HS tìm phương hướng chứng minh:
+Đặt lên trên sao cho:
HS có được hình ảnh
và MN//BC
GV nêu cách dựng
HS suy nghĩ tìm cách chứng minh.
? Nêu cách chứng minh định lí.
MN//BC,AM=A’B’,
A’B’C’= AMN AMN ABC
A’B’C’ ABC
- Gọi HS trình bày,GV đánh giá nhận xét.
GV : Từ kết quả chứng minh trên ta có định lí Yêu cầu HS đọc Định lí.
- GV nhắc lại nội dung định lí
Hoạt động 2: Áp dụng
GV yêu cầu HS thực hiện ?1
GV đưa hình 41 sgk lên bảng phụ
HS tìm những cặp tam giác đồng dạng (HS hoạt động nhóm nhỏ 2 em).
Tiết 46: §7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA Ngày soạn: 29/2/2016 Ngày dự: 2/3/2016 Lớp: 8 GVHD:Thầy Nguyễn Đức Cường GVD: Thầy Lê Cảnh Hoàn Người soạn: Võ Thị Nhã Phương I) Mục tiêu: 1) Về kiến thức: Học sinh cần nắm chắc nội dung định lí (giả thiết và kết luận), biết cách chứng minh định lí. 2) Về kỹ năng: Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở phần bài tập. 3) Về thái độ: Học sinh cẩn thận trong tính toán. II) Chuẩn bị: -GV: bảng phụ, thước đo độ, thước chia khoảng, compa. -HS: thước đo độ, thước chia khoảng, compa. Ôn tập định lí trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác III) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định tổ chức, kiểm tra sỉ số: (1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV: Gọi học sinh nhắc lại hai trường hợp đồng dạng của hai tam giác HS: + Trường hợp đồng dạng thứ nhất: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. + Trường hợp đồng dạng thứ hai: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng. 3) Dạy học bài mới:(30 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định lí Hướng dẫn HS tìm phương hướng chứng minh: +Đặt lên trên sao cho: HS có được hình ảnh và MN//BC GV nêu cách dựng HS suy nghĩ tìm cách chứng minh. ? Nêu cách chứng minh định lí. MN//BC,AM=A’B’, A’B’C’=AMN AMN ABC A’B’C’ ABC - Gọi HS trình bày,GV đánh giá nhận xét. GV : Từ kết quả chứng minh trên ta có định líà Yêu cầu HS đọc Định lí. - GV nhắc lại nội dung định lí Hoạt động 2: Áp dụng GV yêu cầu HS thực hiện ?1 GV đưa hình 41 sgk lên bảng phụ HS tìm những cặp tam giác đồng dạng (HS hoạt động nhóm nhỏ 2 em). GV : Đưa ?2 và hình vẽ 42 lên bảng phụ ? Trong hình vẽ này có bao nhiêu tam giác? ? Có cặp tam giác nào đồng dạng với nhau hay không? ? Hãy tính các độ dài x và y? ? Khi BD là phân giác góc B, ta có tỉ lệ thức nào? HS :BD là tia phân giác của góc BÞ. ? Tính BC? hay ? Tính BD như thế nào ? - HS :∆ABC ∆ADB ( chứng minh trên) Þhay => DB= 1. Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau *Bài toán: M N GT và ; KL -HS nêu cách chứng minh. + A’B’C’=AMN + AMN ABC - HS cùng trình bày và nhận xét Chứng minh.(SGK71) - HS : đọc Định lí. 2. Áp dụng: ?1. *) ∆ ABC cân ở A có: Þ = Vậy ABC PMN (g.g) vì: *)∆A’B’C’có:; Þ vậy ∆A’B’C’ ∆D’E’F’ ( g.g ) vì: ?2/79/SGK A x 3 D 4,5 y B C Hình 42 Trong hình vẽ có ba tam giác đó là ∆ABC; ∆ADB; ∆BDC HS: Xét ∆ABC và ∆ADB có: chung ( gt) Þ ∆ABC ∆ADB ( g. g ) Þ hay => x = 2 cm +) y = DC = AC-x= 4,5 – 2 = 2,5 (cm) c) BD là tia phân giác của góc B có : Þ hay ∆ABC ∆ADB ( chứng minh trên) Þ hay Þ DB = 4) Củng cố và luyện tập: (5 phút) -GV gọi 1 HS phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba ? -HS: 1 HS đứng tại chỗ phát biểu: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. -GV yêu cầu cả lớp vẽ hình và làm bài tập 35 sgk vào tập.Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm của mình. 35/79/SGK (theo tỉ số k). Nên Xét và có: và Nên 5) Hướng dẫn về nhà : (4 phút) -Nắm vững nội dung định lí. -BTVN: 36, 37 sgk. -Hướng dẫn bài tập 37a sgk: có ba tam giác vuông (về nhà chứng minh vuông tại B)
File đính kèm:
- Chuong_III_7_Truong_hop_dong_dang_thu_ba.docx