Giáo án Hình học 8 tiết 26 đến 31

Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác

- Viết được công thức tính diện tích tam giác.

2. Kĩ năng.

- Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.

Rèn kĩ năng trình bày chứng minh định lí về diện tích tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của 1 tam giác cho trước.

- Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 tiết 26 đến 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạnh của đa
giác.
?1. 
Hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA không phải là đa giác vì AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
* Khái niệm đa giác lồi:
 Sgk 114.
?2. Các đa giác hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi vì mỗi đa giác đó ở hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa 1 cạnh của đa giác.
* Chú ý: Sgk 114.
?3.
- Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G.
- Các đỉnh kề nhau là: A và B hoặc B và C, hoặc C và D hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A.
- Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA.
- Các đường chéo là các đoạn thẳng nối 2 đỉnh không kề nhau: AC, CG, AE, EB, EC, AD, BD, BG.
- Các góc là: A, B, C, D, E, G.
- Các điểm nằm trong đa giác là: M, N, P.
- Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, R.
Hoạt động 2: Đa giác đều. (15’)
- Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm đa giác đều.Hiểu cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8.
- Đồ dùng: Bảng phụ H120, ?4
- Cách tiến hành: 
- GV gthiệu hình 120 lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát các đa giác đều.
? Thế nào là đa giác đều?
- GV chốt lại: Đa giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc = nhau.
- Yêu cầu HS làm ?4.
- Gọi 2 HS lên bảng làm ?4.
- Gọi HS xác định số trục đối xứng, tâm đối xứng trên mỗi hình.
- HS quan sát các đa giác đều.
- Đa giác đều là đa giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
- HS làm ?4
- 2 HS lên bảng làm ?4.
- HS xác định số trục đối xứng, tâm đối xứng.
2. Đa giác đều.
* Định nghĩa: 
 (Sgk 115)
?4. 
- Tam giác đều có 3 trục đxứng.
- Hình vuông có 4 trục đxứng, 1 tâm đối xứng.
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng, 1 tâm đối xứng.
Hoạt động 3. Luyện tập. (9’).
- Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức về đa giác, đa giác đều để làm bài tập.
- Đồ dùng: Bảng phụ H120, ?4
- Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS làm bài 5( Sgk) 
- Gọi HS đọc bài 5.
- HDHS lập công thức tính số đo các góc của đa giác.
? Số đo mỗi góc của hình n giác đều được xác định ntn?
? Hãy tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều?
- GV chốt lại công tức tính số đo các góc của đa giác đều.
- Cá nhân làm bài 5.
- HS đọc bài 5.
- HS nghe GV hướng dẫn lập công thức.
- HS trả lời: n-2.1800n
- HS áp dụng công thức trên thực hiện.
3. Luyện tập.
Bài tập 5 (Sgk 115).
Tổng số đo các góc của hình n- giác bằng (n-2).1800
Số đo mỗi góc của hình n giác đều là: n-2.1800n
Vậy số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:5-2.18005 = 1080
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 6-2.18006 = 1200
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà.(1’)
- Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
- BTVN: Bài 2, 3, 4 (Sgk 115): Bài 3 dựa vào định nghĩa đa giác đều.
 Bài 4. Dựa vào quy luật của hình tam giác và tứ giác.ị Đa giác.
Soạn: 26/11/2012
Giảng: 29/11/2012
Tiết 27: diện tích hình chữ nhật
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức. 
- Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Viết được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
- Vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
- Rèn kỹ năng lập luận trình bày bài khi chứng minh các công thức.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.
II. Đồ dùng.
- Gv: Bảng phụ hình 121 và các tính chất của diện tích đa giác.
- Hs: Đồ dùng học tập.
III. PHương pháp: Dạy học tích cực
IV. Tổ chức dạy học:
*) Khởi động mở bài (5’)
- Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức về đa giác lồi, đa giác đều và cách tính số đường chéo của lục giác
- Cách tiến hành: 
? Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
? Tính số đường chéo xuất phát từ một đỉnh của hình lục giác.
 Đáp án: Có 3 đường chéo xuất phát từ 1 đỉnh của hình lục giác.
Hoạt động 1. Khái niệm diện tích đa giác. (15’)
- Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm diện tích đa giác.
- Đồ dùng: Bảng phụ H121, bảng phụ tính chất.
- Cách tiến hành: 
- GV gthiệu khái niệm diện tích đa giác.
- GV gthiệu H 121 lên bảng phụ y/c HS quan sát làm ?1.
- Gọi HS trả lời ?1a.
- GV gthiệu diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Yêu cầu HS trả lời ?1b, c.
- GV nhận xét và chốt lại khái niệm diện tích đa giác.
? Mỗi đa giác có mấy diện tích? Diện tích có thể là số 0 hay số âm không?
- Gọi HS đọc nhận xét trong (Sgk 117).
- GV thông báo tính chất của diện tích đa giác lên bảng phụ.
? Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau?
- GV gthiệu kí hiệu diện tích đa giác ABCDE.
- HS nghe khái niệm về diện tích đa giác.
- HS quan sát h. 121 làm ?1.
- HS trả lời ?1a.
- HS trả lời ?1b, c.
- Mỗi 1 đa giác có 1 diện tích. Dtích đa giác là một số dương
- HS đọc nhận xét 
- HS đọc tính chất diện tích đa giác.
 2 tam giác bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau.
1. Khái niệm diện tích đa giác.
?1. 
a. Hình A có diện tích là 9 ô vuông. Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông.
ị Diện tích hình A bằng diện tích hình B
b. Hình D có diện tích 8 ô vuông. Hình E có diện tích 2 ô vuông . Vậy diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C.
c. Diện tích hình C bằng 14 diện tích hình E
* Nhận xét: Sgk 117.
* Tính chất: Sgk 117
- Hình vuông có cạnh 10m thì diện tích là 1a.
- Hình vuông có cạnh dài 100m có diện tích 1 ha.
- Diện tích đa giác ABCDE được kí hiệu: SABCDE.
Hoạt động 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật. (8’)
- Mục tiêu: Viết được công thức tính diện tích hình chữ nhật (thừa nhận công thức).
- Đồ dùng: 
- Cách tiến hành: 
? Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết.
- GV gthiệu: Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là 2 kích thước của nó.
? Diện tích hình chữ nhật được xác định ntn?
- GV chốt lại định lí diện tích hình chữ nhật trên hình vẽ.
? Tính SHCN nếu a= 1,2m; b= 0,4m.
? Nêu mối quan hệ giữa S, a, b trong công thức?
? Nếu chiều dài tăng 2 lần chiều rộng k0 đổi thì diện tích tăng bao nhiêu lần?
- Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng.
- Diện tích hình chữ nhật = tích 2 kích thước của nó.
- HS quan sát hình vẽ khắc sâu định lí.
- HS tính diện tích hình chữ nhật S= a.b=1,2. 0,4=0,48m2
- S tỉ lệ thuận với a và tỉ lệ thuận với b.
- Diện tích tăng 2 lần.
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Định lí: Sgk 117
 SHCN= a.b
Ví dụ:
Tính Tính SHCN nếu a =1,2m
b= 0,4m.
Diện tích hình chữ nhật là:
S = a.b= 1,2. 0,4=0,48(m2)
Hoạt động 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. (15’)
- Mục tiêu: Viết được công thức tính diện tích hình hình vuông, tam giác vuông.
- Đồ dùng: Compa, êke.
- Cách tiến hành: 
? Từ công thức SHCN hãy suy ra công thức tính S của hình vuông?
? Hình vuông có cạnh bằng 3m thì diện tích của nó bằng bao nhiêu?
? ABC là một nửa hình chữ nhật.Vậy S tam giác vuông được tính ntn?
- GV gthiệu kết luận Sgk 
- Yêu cầu HS làm ?3.
Cho hình chữ nhật ABCD. Nối AC. Hãy tính diện tích ABC biết AB = a, 
 BC = b.
- Hình vuông là hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau nên S = a2( vì a=b)
- Diện tích của hình vuông là 9m2.
- S tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông.
- HS đọc kết luận 
- HS làm ?3.
- HS tính diện tích của ABC.
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
?2. Diện tích hình vuông là:
S = a2 vì h/vuông là hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
 - S tam giác vuông bằng nửa tích 2 cạnh góc vuông.
* Kết luận:
 S = a2
S = 12 a.b
?3
ABC = CDA ị 
SABCD= SABC+ SCDA.= 2 SABC
 ị SABC = 
*)Tổng kết, hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học thuộc các công thức của bài.
 - BTVN: Bài 7, 8, 9 trang 118- 119.
 HD: Bài 8 áp dụng CT tính S tam giác vuông.
 Bài 9. - Tính S hình vuông. 
 - = S hình vuông
Soan: 28/11/2012
Giảng: 3/12/2012
Tiết 28: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Tái hiện lại các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Vận dụng được các công thức đã học và tính chất của diện tích trong giải toán, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau.
2. Kĩ năng.
- Luyện kĩ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu.
- Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi.
3. Thái độ: Trung thực, có ý thức liên hệ kiến thức của bài vào thực tế.
II. Đồ dùng.
1. GV: Thước, eke, bảng phụ hình làm mẫu bài 11.
2. HS: Đồ dùng học tập.
III. PHương pháp: Dạy học tích cực, vấn đáp. gợi mở.
IV. Tổ chức dạy học.
*) Khởi động mở bài. (8’).
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về diện tích đa giác, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Cách tiến hành: 
? Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?
? Cho tam giác vuông ABC với các điều kiện như hình vẽ. Tính diện tích tam giác ABC.
Đáp án: 
Hoạt động 1. Dạng bài tìm cạnh của tam giác thông qua tỉ số diện tích. (10’).
- Mục tiêu: Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác vuông và diện tích hình chữ nhật để tính độ dài cạnh
- Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình bài tập 9.
- Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 9. Gv treo bảng phu vẽ h.123
? Nêu cách tính độ dài x trong hình vẽ.
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
- Gọi hs dưới lớp nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài, quan sát bảng phụ 
- HS: Viết công thức tính và. Từ - HS cả lớp làm vào vở, 1hs lên bảng giải bài toán.
- Nhận xét bài giải trên bảng
Bài tập 9 (Sgk 119).
Giải:
 Diện tích tam giác ABE là: = 6x (cm2)
 Diện tích hình vuông ABCD là: AB2 = 122 = 144 (cm2)
Theo đề bài có: 
Hoạt động 2. Dạng bài tính diện tích hình chữ nhật. (15’).
- Mục tiêu: Sử dụng công thức tính diện tích của hình chữ nhật để tính diện tích hcn. 
- Cách tiến hành: 
- Gọi HS đọc bài 7.
- Hãy tóm tắt bài 7.
? Để xem gian phòng có đạt chuẩn về ánh sáng hay không ta làm ntn?
? Hãy tính diện tích các cửa và tính diện tích nền nhà.
? Tính tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà
- GV chốt cách làm về tính độ đạt chuẩn ánh sáng
- HS đọc bài 7 trang 118.
- HS tóm tắt bài 7.
- Ta cần tính diện tích các cửa và diện tích nền nhà rồi lập tỉ số giữa 2 diện tích 
- HS tính diện tích các cửa
S = Scửa sổ+ Scửa ra vào
Snền= 4,2 x 5,4 =
- Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà 17,63%
Bài tập 7(Sgk118).
Kích thước của nền: 4,2m và 5,4m, cửa sổ:1m và1,6m 
cửa ra vào: 1,2m và 2m.
Mức chuẩn ánh sáng: 
Hỏi: Gian phòng trên có đạt chuẩn ánh sáng không?
Giải. Tổng diện tích các cửa là:
 Scửa= 1.1,6 + 1,2 . 2 = 4 (m2)
Diện tích nền nhà là:
Snền= 4,2 x 5,4 = 22,68m2
Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà là:
x100% = 17,63% < 20%
Vậy gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng.
Hoạt động 3. Dạng bài ghép hình. (8’).
- Mục tiêu: Gép được hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác cân bằng 2 mảnh tam giác vuông bàng nhau.
- Đồ dùng: Bảng phụ hình mẫu bài 11, 2 mảnh ghép hình tam giác
- Cách tiến hành: 
- Gọi HS đọc bài 11.
- Y/c HS làm bài 11 theo nhóm (3’)
- Yêu cầu các nhóm ghép hình.
- Gọi 2 nhóm lên biểu diễn cách gép hình
Lưu ý: HS ghép được 2 tam giác cân, 1 hình chữ nhật, 2 hình bình hành.
- GV kiểm tra bảng ghép của các nhóm.
- GV dùng hình vẽ mẫu cách ghép hình bài 11.
- HS đọc bài 11.
- HS HĐ nhóm làm bài 11.
- các nhóm tiến hành ghép hình
- 2 nhóm hs thực hiện dưới lớp quan sát, bổ sung
- HS quan sát GV hướng dẫn cách làm. 
- HS quan sát hình mẫu đối chiếu kết quả.
Bài tập 11 (Sgk 119).
1 tam giác cân.
1 hcn. 1 hình bình hành 
1 tam giác cân 1 hình bình hành
*) Tổng kết, hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích vuông, diện tích tam giác đã học ở tiểu học.
- BTVN: 13,14,15 (Sgk 119)
Soạn: 2/12/2012
Giảng: 6/12/2012
Tiết 29: Diện tích tam giác
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác
- Viết được công thức tính diện tích tam giác.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học.
Rèn kĩ năng trình bày chứng minh định lí về diện tích tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của 1 tam giác cho trước.
- Vẽ, cắt, dán cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng.
- GV: Bảng phụ H126 -> H130. Thước, êkê, phấn mầu.
- HS: Đồ dùng học tập, tấm bìa hình tam giác, kéo, keo dán.
III. PHương pháp: Dạy học tích cực.
IV. Tổ chức dạy học.
*) Khởi động mở bài(6’).
- Mục tiêu: Tái hiện lại công thức tính diện tích tam giác, đa giác.
- Đồ dùng: Bảng phụ bài tập.
- Cách tiến hành: 
Tính diện tích ABC trong các trường hợp sau bằng cách ADCT tính S tam giác vuông.
sABC = AB.BC2 =3.42 = 6cm2
- Gv chốt kết quả, giới thiệu bài
sABC = SABH+ SAHC= AH.BH2 + AH.HC2 = 3.12 + 3.32 = 6 cm2
Hoạt động 1. Chứng minh định lí về diện tích tam giác. (25’).
- Mục tiêu: Chứng minh được định lí về diện tích tam giác.
- Đồ dùng: Compa, êke
- Cách tiến hành: 
- GV gthiệu định lí về diện tích tam giác.
- GV vẽ hình yêu cầu HS nêu GT- KL của định lí.
- GV gthiệu cách tính diện tích của tam giác vuông, tam giác nhọn qua phần kiểm tra bài cũ.
? Tam giác có những dạng nào?
- GV gthiệu các loại tam giác lên bảng phụ 3 loại tam giác yêu cầu HS lên vẽ đường cao của 3 tam giác.
- Yêu cầu HS nêu cách chứng minh trường hợp tam giác vuông và tam giác nhọn.
? Nêu cách CM SABC trong trường hợp c.
- Gv chốt lại cách CM trường hợp 3.
- Yêu cầu HS đọc nội dung của ? trong SGK trang 121.
- GV gthiệu hình 127 lên bảng phụ phân tích ?.
? Hãy nhận xét về cạnh của hình chữ nhật với cạnh của hình tam giác?
? so sánh diện tích của hai hình trên?
- GV nhận xét trên hình vẽ và yêu cầu HS làm ? theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chốt lại cách cắt hình của ? trên hình vẽ và gthiệu cách CM diện tích tam giác từ CT tình SHCN.
- HS đọc định lí.
- HS nêu GT- Kl của định lí.
- HS ghi nhớ
- Tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.
- HS vẽ thêm đường cao trên hình vẽ.
- HS nêu cách chứng minh 2 trường hợp.
- HS nêu cách CM. SABC= AH.BC2
SABC= AH.HC2 – AH.HB2
 SABC= SAHC- SABH
- HS đọc nội dung của ? trong SGK trang 121.
- HCN có chiều dài = cạnh đáy của tam giác, chiều rộng = 1 nửa chiều cao tương ứng với cạnh đáy của tam giác.
- 2 hình có diện tích bằng nhau
- HS hoạt động nhóm thực hiện.
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- HS quan sát hình vẽ đối chiếu kết quả.
1. Định lí.
GT ABC có diện tích S
 AH ^ BC
KL S = AH.BC2
a. Trường hợp H≡B hoặc C
S = AH.BC2
b. Trường hợp H nằm giữa B và C.
S = AH.BC2
c. Trường hợp H nằm ngoài B C.
Chứng minh:
Ta có SAHC= SABC + SABH
SABC= AH.HC2 – AH.HB2
SABC= AH2 ( HC- HB)
SABC = AH.BC2
?
SHCN = S∆= a.h2
Hoạt động 2. Luyện tập (13’)
- Mục tiêu: Vận dụng được công thức tính diện tích đã học
- Đồ dừng: Bảng phụ
- Cách tiến hành:
- gọi HS đọc bài 16.
- Gv giới thiệu các hình 128 đến 130
- Gọi HS gthích hình 128.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Tương tự gọi HS trả lời hình 129, 130.
GV lưu ý: Cách làm của bài 16 là một cách CM khác về diện tích của tam giác từ diện tích của hình chữ nhật.
- HS đọc bài 16
- HS quan sát các hình trên bảng phụ.
- HS giải thích hình 128.
Shcn= a.h, 
Stam giác= a.h2 
 - HS nhận xét bài làm hình 128.
- HS tự giải thích hình 129, 130.
2. Luyện tập.
Bài tập 16 (Sgk 121)
Hình 128.
Hình 129.
Stam giác=SHCN2 = a.h2
Hình130.
Stam giác=SHCN2 = a.h2
*) Hướng dẫn về nhà(1’):
- Học thuộc công thức tính diện tích tam giác và xem kại các cách CM công thức tính.
- BTVN: Bài 17, 18, 21 (Sgk 121,122).
Bài 17, 18: áp dụng CT tính diện tích tam giác.
Bài 21: - Tính diện tích hình chữ nhật ABCD.
 - Tính diện tích tam giác EAD
 - Sô sánh diện tích 2 hình
Soạn: 5/12/2012
Giảng: 10/12/2012
Tiết 30: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Viết được công thức tính diện tích tam giác.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán để tính toán, chứng minh, tìm vị trí của tam giác thoả mãn yêu cầu về diện tích tam giác.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích bài toán và trình bày bài chính xác logic.
- Phát triển tư duy cho HS hiểu được nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao.
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.
II. Đồ dùng.
- Gv: Thước, eke, bảng phụ hình132 và 134.
- Hs: Thước, compa, eke.
III. PHương pháp: Dạy học tích cực
IV. Tổ chức dạy học:
*) Khởi động mở bài(5’)
- Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức về công thức tính diện tích tam giác.
- Đồ dùng: Bảng phụ vẽ hình
- Cách tiến hành:
? Phát biểu định lí về diện tích tam giác và viết công thức tổng quát.
? Tính diện tích của trên hình vẽ.
 Diện tích của ∆ ABC là: SABC = 12 BC. AH= 3.22 = 3(cm2)
Hoạt động 1: Bài tính cạnh của hình chữ nhật qua diện tích hình tam giác. (12’)
- Mục tiêu: Làm được bài tập tính cạnh của hình chữ nhật qua diện tích hình tam giác.
- Đồ dùng: Bảng phụ H134.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề bài 21.
- GV đưa hình 134 lên bảng phụ yêu cầu HS xác định yếu tố đã cho của bài.
- Gọi HS nêu cách tính x.
? Tính diện tích của tam giác ADEvà hình chữ nhật?
- Lập biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật gấp 3 lần diện tích tam giác.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV chốt lại cách làm.
- HS đọc đề bài 21.
- HS quan sát hình 134 nêu yếu tố đã cho trên hình vẽ.
- HS trình bày .
 x = ?
 í 
 3.5.22 = 5x
 í 
 3SADE = SABCD
- HS lên bảng trình bày.
Bài tập 21 (Sgk 122).
Tính x biết SABCD= 3SADE.
Giải. Diện tích hình chữ nhật là. SABCD= 5x(cm2).
Diện tích tam giác ADE là:
SADE = 5.22 = 5(cm2)
Theo bài ra ta có.
3.5.22 = 5x Û 15 = 5x
ị x = 3 cm.
Hoạt động 2. Tính diện tích của tam giác cân. (15’)
- Mục tiêu: Làm được bài tập tính diện tích hình tam giác cân.
- Đồ dùng: Compa, thước thẳng.
- Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc bài 24.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT- KL của bài.
? Để tính SABC ta phải biết thêm yếu tố nào?
? Để tính đường cao HA ta làm ntn?
? Tính diện tích của tam giác cân?
- Gọi HS thực hiện bài 24.
? Nếu a = b thì diện tích ?
- GV gthiệu đó là công thức tính diện tích của tam giác đều.
- HS đọc bài.
- HS vẽ hình ghi GT-KL.
- Ta cần tính thêm đường cao AH.
- HS nêu cách tính AH.
AH = AC2-HC2
	í 
 AC2 = HC2 + AH2
- HS tính SABC= BC.AH2
- HS trình bày bài 24.
- HS trả lời: 
SABC= a234
Bài tập 24 (Sgk 123).
GT , AB = AC,
 BC = a, AC = b
 KL S = ? 
Giải. AD định lí pytago trong tam giác vuông ta có.
AC2 = HC2+ AH2
 AH = AC2-HC2
AH = b2- (a2)2 = 4b2-a22 
Diện tích tam giác ABC là.
SABC= BC.AH2 = a24b2-a22
= a.4b2-a24
Hoạt động 3. Chứng minh 2 tam giác diện tích bằng nhau. (12’)
- Mục tiêu: Chứng minh được diện tích của hai tam giác bằng nhau.
- Đồ dùng: Compa, thước thẳng.
- Cách tiến hành:
- GV gthiệu hình 132 lên bảng phụ. Yêu cầu HS làm bài 18. 
- Gọi HS nêu GT-KL của bài 18.
? Để chứng minh SABM= SAMC ta làm ntn?
- Yêu cầu HS tính diện tích 2 tam giác.
- HS quan sát hình 132 nhận biết các yếu tố trên hình vẽ.
- HS nêu GT-KL của bài 18.
- Phải tính diện tích của 2 tam giác đó.
- HS tính diện tích 2 tam giác.
SABM= 12AH.BM, 
SAMC.= 12 AH.CM
- Vì BM=CM.
Bài tập 18(Sgk 121).
GT , BM = MC
KL S = S 
Giải. Diện tích ABM là
SABM= 12AH.BM.
 Diện tích tam giác AMC là
SAMC.= 12 AH.CM
Mà BM =MC(gt) 
Suy ra: S = S 
*) Hướng dẫn về nhà(1’) 
- Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương I và chương II.
- Tiết sau ôn tập học kì I.
Soạn: 9/12/2012
Giảng:13/12/2012
Tiết 31: ôn tập học kì I
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập các kiến thức cơ bản về các tứ giác đã học, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác; đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng các kiến thức cơ bản trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
- Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, chứng minh logic, khoa học, tư duy biện chứng cho HS
3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức ôn tập.
II. Đồ dùng.
- Gv: Sơ đồ công thức tính diện tích các hình bảng phụ ghi bài tập, thước, compa, eke.
- Hs: Thước, compa, eke.
III. Phương pháp: Dạy học tích cực, hoạt động nhóm, phân tích
IV. Tổ chức dạy học.
Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết (15’)
- Mục tiêu: Tái hiện lại kiến thức về các loại tứ giác đã học, CT tính diện tích các hình đã h

File đính kèm:

  • docHinh 4.doc
Giáo án liên quan