Giáo án Hình học 8 - Tiết 1 đến tiết 25
Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: :Hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình, hình bình hành là hình có tâm đối xứng.
+Nhận biết: hai điểm, hai hình đối xứng với nhau
+Thông hiểu : xác định tâm đối xứng
+Vận dụng : vận dụng giải toán.
2/Kỹ năng:Nhận biết hai điểm, hai hình đối xứng với nhau, xác định tâm đối xứng, vận dụng giải toán.
3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình ln lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
3. Bài mới: Đặt vấn đề: “Cho tứ giác , tìm một điểm là trung điểm chung của hai đường chéo ?”
, số đo của góc. +Vận dụng : Chứng minh bài toán hình học tổng hợp. 2/Kỹ năng: Nhận biết và chứng minh hai điểm, hai hình đối xứng qua đường thẳng, vận dụng so sánh độ dài đoạn thẳng. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, trực quan, tính thẩm mỹ. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: +Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng +Sửa bài tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c hs vẽ hình. HS: Thực hiện GV: Cho hs làm việc cá nhân HS: Làm bài GV: Gọi hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện GV: C đx A qua d ta suy ra được điều gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: AD + DB = ?, AE + EB = ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: So sánh BC và tổng CE + EB? HS: Trả lời GV: Y/c hs dựa vào ý a trả lời ý b ? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phát vấn hs trả lời HS: Lần lượt trả lời GV: Cho hs làm việc cá nhân --> b/cáo kq HS: Thực hiện Bài 36: SGK a) Ta có A và B đx với nhau qua Ox nên OA = OB (1) A và C đx với nhau qua Oy nên OA = OC (2) Từ (1) và (2) OB = OC b) Bài 39: SGK a) Theo gt C là điểm đx với A qua đt d nên d là đường trung trực của đoạn thẳng AC. Do đó: AD = CD (D d), AE = EC ( E d) AD + DB = CD + DB = BC (1) AE + EB = CE + EB (2) Mà BC < CE + EB (bđt tam giác) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: AD + DB < AE + EB b) Bạn Tú nên đi từ A đến D rồi đến B. Bài 40: SGK Các biển báo a, b, d có trục đối xứng. Bài 41: SGK Các ý a), b), c) đúng d) sai vì đoạn thẳng AB có 2 trục đối xứng là đường trung trực của đoạn thẳng AB và đt chứa đoạn thẳng AB. 4. Củng cố: Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình. Các vận dụng đối xứng trục trong giải toán hình học? 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: Ôn định nghĩa và tính chất hai điểm, hai hình đối xứng qua một trục, xem lại các bài tập đã giải, các ứng dụng trong thực tiễn. Bài tập về nhà:60, 62 SBT tr 66 Bài 60 So sánh với AM? Bài 62 Vận dụng bài 36 b)Bài sắp học: Tiết 12: Hình bình hành Tìm hiểu định nghĩa và tính chất hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết. D/ Kiểm tra: Tuần 6 – Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: 14/10/2015 Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH A/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Hiểu định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. +Nhận biết: Hiểu định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. +Thông hiểu : Chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau. +Vận dụng : Chứng minh bài toán hình học tổng hợp. 2/Kỹ năng: Nhận biết và chứng minh tứ giác là hình bình hành, vận dụng tính chất hình bình hành giải toán. 3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, tính thẩm mỹ. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: +Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng, hình có trục đối xứng? Cho ví dụ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ hình 66 sgk lên bảng. Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? HS: Trả lời GV: Tứ giác ABCD này là 1 hbh. Vậy hbh là hình ntn? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Để tứ giác ABCD là hbh cần t/mãn những đk gì? HS: Trả lời GV: Đn hbh và đn hthang có gì khác nhau? HS: Trả lời GV: Ta có thể đn hbh qua hthang ntn? HS: Trả lời GV: Cho hbh ABCD. Hãy đo và dự đoán xem các cạnh, các góc, đường chéo của hbh đó có t/c gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Nêu đlí. HS: Chú ý nghe GV: Hãy viết gt, kl của đlí? HS: Thực hiện GV: Gọi hs lên bảng c/m từng ý HS: Thực hiện GV: Chốt lại. HS: Chú ý nghe GV: Nêu các dấu hiệu nhận biết hbh HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs c/m dấu hiệu 3 HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m GV: Y/c hs tự làm ?3 HS: Làm bài 1. Định nghĩa: * ĐN: SGK. * Tứ giác ABCD là hình bình hành AB // CD AD // BC 2. Tính chất: * Định lí: SGK GT ABCD là hình bình hành AC cắt BD tại O a) AB = CD, AD = BC KL b) c) OA = OC, OB = OD 3. Dấu hiệu nhận biết: (SGK) 4. Củng cố: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành? 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: Ôn định nghĩa và tính chất hình bình hành, xem lại các bài tập đã giải và các ứng dụng trong giải toán hình học. Bài tập về nhà: 43, 45 SGK tr 92. Bài 45:Chú ý tính chất về góc của HBH. b)Bài sắp học: Tiết 13: Luyện tập 47- Vận dụng tính chất về đường chéo của hình bình hành 48- vận dụng tính chất đường trung bình trong tam giác. D/ Kiểm tra: Tuần 7 – Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 20/10/20145 Tiết 13: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1/Kiến thức : Củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. +Nhận biết: Củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. +Thông hiểu : Chứng minh tính song song, đoạn thẳng bằng nhau. +Vận dụng : Chứng minh tứ giác là hình bình hành, vận dụng chứng minh hai đoạn thẳng song song, bằng nhau, các điểm thẳng hàng. 2/Kỹ năng : Chứng minh tứ giác là hình bình hành, vận dụng chứng minh hai đoạn thẳng song song, bằng nhau, các điểm thẳng hàng. 3/Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích suy luận logic. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Chứng minh rằng tứ giác ADME là hình bình hành? -HS1: +Định nghĩa và nêu các tính chất của hình bình hành? +Vẽ hình, ghi gt-kl bài tập trên. -HS2: +Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành +Chứng minh ADME là hình bình hành (ở bài tập trên) 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố dấu hiệu và các tính chất của hình bình hành. HS : Đọc đề bài tập 46, nêu kết luận và giải thích, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, phân tích các trường hợp Khẳng định. HS : Đọc đề bài tập 47, vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận. GV : Phân tích bài toán, sửa chữa các thao tác chưa đúng của HS + Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành ? + Nhận xét gì về AH và CK ? + So sánh AHD vàCKB ? HS :Trình bày các bước chứng minh, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, chú ý HS ứng dụng chứng minh ba điểm thẳng hàng. HS :Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa hình vẽ, nêu yêu cầu bài toán. HS :Giải bài tập theo nhóm, trao đổi phiếu học tập kiểm tra, nêu nhận xét. GV : Sửa chữa các sai sót các nhóm, củng cố các bước chứng minh bài toán. Bài tập: Tứ giác ABCD có AD = AB = BC < CD. Hai đường chéo cắt nhau tại O. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Vẽ hình bình hành AMBK. Đường thẳng KO cắt đường thẳng BC tại N. Chứng minh rằng: AM = BN Bài 46 (SGK/92) a.Đúng b. Đúng c. Sai d. Sai Bài 47 (SGK/93) a> Xét tứ giácAHCK. Ta có: AH // CK ( vì AH BD, CK BD ) Mặt khác : AHD = CKB( CH-GN) AH = CK Vậy tứ giác AHCK là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết 3) b>Vì OH = OK (gt) nên O AC Hay ba điểm A, O, C thẳng hàng Bài 49 (SGK/93) ADI =CBK (c-g-c) AI=CK Mặt khác: AK=CI (gt) Vậy tứ giác AKCI là hình bình hành AI // CK . b-Xét CDN . Ta có: IM // CK ( chứng minh trên ) DI = IC ( gt) DM = MN ( định lí ) Tương tự : MN = NB Vậy MN = NB = DM 4. Củng cố: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? Nêu các ứng dụng trong giải toán hình học. 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: -Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Xem lại các bài tập đã giải, rút ra các bước chứng minh tứ giác là hình bình hành. Bài tập về nhà: 48 SGK tr92 Bài 48 Vận dụng tính chất đường trung bình trong tam giác. b)Bài sắp học: Tiết 14: Đối xứng tâm Tìm hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình, tìm các ví dụ minh họa. D/ Kiểm tra: Tuần 7 – Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 20/10/2015 Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM A/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: :Hiểu định nghĩa hai điểm , hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình, hình bình hành là hình có tâm đối xứng. +Nhận biết: hai điểm, hai hình đối xứng với nhau +Thông hiểu : xác định tâm đối xứng +Vận dụng : vận dụng giải toán. 2/Kỹ năng:Nhận biết hai điểm, hai hình đối xứng với nhau, xác định tâm đối xứng, vận dụng giải toán. 3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình ln lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình bình hành? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: “Cho tứ giác , tìm một điểm là trung điểm chung của hai đường chéo ?” Phương pháp Nội dung GV : đặt vấn đề Bài mới HS : Giải bài tập ?1Định nghĩa. GV : Phân tích bài tập củng cố định nghĩa. +Phát biểu định nghĩa hai hình đối xứng với nhau qua một trục ? HS :Phát biểu và giải bài tập ?2, nêu nhận xét, lớp bổ sung . GS : Tổng kết, sửa chữa các sai sót của HSĐịnh nghĩa và định lí. GV : Nêu định nghĩa trục đối xứng của một hình? HS : Nêu định nghĩa GV : Khẳng định định nghĩa vẫn đúng nếu thay trục bằng tâm đối xứng. HS : Nêu định nghĩa và định lí. GV : Phân tích hình vẽ làm rõ định nghĩa và hướng dẫn học sinh chứng minh định lí. HS : Nêu các bước chứng minh định lí GV : Sửa chữa và hướng dẫn HS về nhà chứng minh. HS : Giải bài tập ?4 GV : Ghi bảng, phân tích các ví dụ chỉ ra các tâm đối xứng của các hình. HS : Đọc đề bài tập 53, quan sát hình vẽ và nêu hướng chúng minh. GV : Phân tích các bước giải bài toán HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả. GV : Ghi bảng , sửa chữa, củng cố cách chứng minh tâm đối xứng của một hình Bài tập: Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB<CD), M là một điểm trên đáy AB. Goi E, F lần lượt là trung điểm của AC và BD. Vẽ điểm H đối xứng với M qua E và điểm K đối xứng với M qua F. Chứng minh rằng: a)Bốn điểm H, K, C, D thẳng hang b)Khi M di động trên đáy AB thì HK có độ dài không đổi. 1-Hai điểm đối xứng qua một điểm : ?1- ( SGK ) * Định nghĩa: ( SGK ) Qui ước : ( SGK) 2- Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: ?2-( SGK) Định nghĩa : Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia và ngược lại. Điểm O gọi là tâm đối xứng. * Nếu hai đoạn thẳng( góc, tam giác) đối xứng với nhau thì bằng nhau. - Hình có tâm đối xứng : ?3> ( SGK) * Định nghĩa: Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O củng thuộc hình H. * ĐỊNH LÍ: GT Tứ giác ABCD, ACBD=O KL Điểm O là tâm đối xứng ?4> ( SGK) 53- Tứ giác ADME là hình bình hành AI =IM Vậy A và M đối xứng qua I . 4. Củng cố: Phát biểu định nghĩa và tính chất hai điểm, hai hình đối xứng qua O Định nghĩa tâm đối xứng của một hình ? 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: Ôn định nghĩa , tính chất hai điểm, hai hình đối xứng qua một điểm, tâm đối xứng của một hình, xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 50, 51, 52 SGK tr95+96 Bài 52 chú ý chứng minh ba điểm thẳng hàng. b)Bài sắp học: Tiết 15: Luyện tập Bài 54-So sánh và Suy ra ba điểm thẳng hàng. Bài55 Chứng minh OM = ON. D/ Kiểm tra: Tuần 8– Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày dạy: 27/10/2015 . Tiết 15: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất đối xứng tâm, hình có tâm đối xứng. +Nhận biết: tính chất đối xứng tâm +Thông hiểu : đối xứng tâm +Vận dụng : vận dụng giải toán hình học 2/Kỹ năng:Nhận biết hai điểm, hai hình đối xứng với nhau, xác định tâm đối xứng, vận dụng giải toán. 3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình ln lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: -Định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? -Vận dụng: Cho hình vẽ trên, MD //AB và ME//AC. Chứng minh rằng điểm A đối xứng với điểm M qua điểm I 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c hs vẽ hình. HS: Thực hiện GV: Cho hs làm việc cá nhân HS: Làm bài GV: Gọi hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV và hs cùng chữa bài GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện GV: Để c/m M và N đx nhau qua điểm O ta cần c/m điều gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Gọi 1 hs lên bảng trình bày HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Cho hs trao đổi --> phát biểu HS: Thực hiện GV: Phát vấn hs trả lời HS: Lần lượt trả lời GV: Y/c hs giải thích HS: Thực hiện Bài 54: SGK a) Vì A và B đối xứng qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB OA = OB, Ô1 = Ô2 (1) Vì A và C đx qua Oy nên Oy là đường trực của AC OA= OC, Ô3 = Ô4 (2) Từ (1) và (2) OB = OC, Ô1 + Ô4 = Ô2 + Ô3 = 900 Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô4 = 1800 C, O, B thẳng hàng và OB = OC Vậy C đx Với B qua O. Bài 55: SGK Xét AMO và CNO có: (đối đỉnh) OA = OC (gt) (So le trong) AMO = CNO (g.c.g) OM = ON M và N đối xứng nhau qua điểm O Bài 56: SGK Các hình a, b, c có tâm đối xứng. Bài 57: SGK Các ý a), c) đúng b) sai vì khi lấy đối xứng các đỉnh của tam giác qua trọng tâm thì không thuộc tam giác. 4. Củng cố: định nghĩa và tính chất hai điểm, hai hình đối xứng qua O Định nghĩa tâm đối xứng của một hình ? 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: xem lại các bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 54; 55 SGK/96 b)Bài sắp học: Tiết 16: Hình chữ nhật Tìm hiểu định nghĩa và tính chất hình chữ nhật, mối quan hệ giữa hình chữ nhật và hình bình hành. D/ Kiểm tra: Tuần 8– Ngày soạn: 24/10/2015 Ngày dạy: 28/10/2015 Tiết 16: HÌNH CHỮ NHẬT A/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: +Nhận biết: định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất về đường trung tuyến trong tam giác vuông +Thông hiểu : tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất về đường trung tuyến trong tam giác vuông +Vận dụng : vận dụng giải toán hình học 2/Kỹ năng:Nhận biết hai điểm, hai hình đối xứng với nhau, xác định tâm đối xứng, vận dụng giải toán. 3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình ln lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Định nghĩa hình thang cân và các tính chất của hình thang cân. (3đ) - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. (2đ) 2/ Phát biểu định nghĩa về hình bình hành và các tính chất của hình bình hành. (3đ) - Nêu các dấu hiệu nhận bếit về hình bình hành (2đ) 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung GV : Sửa bài kiểm tra, đặt vấn đề Bài mới. HS : Quan sát hình vẽ, nêu định nghĩa hình chữ nhật, lớp bổ sung. GV : Phân tích hình vẽ, khẳng định tính định nghĩa hình chữ nhật. HS : Giải bài tập ?1Kết luận. GV : Sửa chữa, khẳng định hình chữ nhật cũng là hình thang cân, hình bình hành. + Từ tính chất của hình bình hành, hình thang cân t/c của hình chữ nhật. HS : Nêu các tính chất. GV : Ghi bảng, củng cố các tính chất của hình chữ nhật. +Với điều kiện nào, một tứ giác là hình chữ nhật ? HS : Nêu các điều kiện, lớp bổ sung. GV : Ghi bảng, phân tích Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HS : Nêu các bước chứng minh dấu hiệu 4. GV : Ghi bảng, củng cố. HS: Giải bài tập ?2 GV : Sửa chữa, củng cố dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HS : Đọc đề bài tập ?3, giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết quả. GV:Sửa chữatính chất tam giác vuông. HS : Phát biểu tính chất của tam giác vuông. GV : Sửa chữa, củng cố tính chất. + Phát biểu mệnh đề đảo của câu b HS : Phát biểu. GV : Sửa chữa Bài tập ?4 + Phát biểu các tính chất câu b dưới dạng một định lí ? HS : Phát biểu định lí GV : Củng cố định lí. - GV chốt lại vấn đề - Treo bảng phụ. Gọi HS đọc đề sau đó cho HS lên bảng điền vào ô trống Bài 58 trang 99 SGK Điền vào ô trống. Biết rằng a,b là độ dài các cạnh; d là độ dài đường chéo hình chữ nhật a 5 b 12 d 7 - Cho HS khác nhận xét 1-Định nghĩa : (SGK) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ?1> ( SGK) 2-Tính chất : +Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. * Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. 3-Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác ABCD thõa mãn 1 trong các điều kiện sau là hình chữ nhật: a - b-AB//CD, ; c- AB//CD, AD//BC, d- AB//CD, AD//BC,AC=BD. Chứng minh: (SGK) ?2>Được, dùng com pa đo độ dài OA và OC, OB và OD, AC và BD . 4-Áp dụng vào tam giác vuông : ?3>a-Tứ giác ABDC là hình chữ nhật. Vì b-ABC , , BM=MC( gt) AM=BC c-SGK ?4>a. Tứ giác ABDC là hình chữ nhật. b-ABC là tam giác vuông. Bài 58 trang 99 SGK Điền vào ô trống. Biết rằng a,b là độ dài các cạnh; d là độ dài đường chéo hình chữ nhật a 5 2 b 12 6 d 13 7 4. Củng cố: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? 5. Hướng dẫn tự học: a)Bài vừa học: Ôn định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, chứng minh các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Bài tập về nhà: 59, 60 tr 99 SGK b)Bài sắp học: Tiết 17: Luyện tập D/ Kiểm tra: Tuần 9– Ngày soạn: 31/10/2015 Ngày dạy: 3/11/2015 . Tiết 17: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: +Nhận biết: Củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. +Thông hiểu : chứng minh tứ giác là hình chữ nhật +Vận dụng : vận dụng giải toán hình học 2/Kỹ năng: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, vận dụng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, ứng dụng tính chất tam giác vuông giải bài tập . 3/Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B/ Chuẩn bị: 1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh. 3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải. C/ Tiến trình ln lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật. (4đ) 2/ Các câu sau đúng hay sai :(6đ) a) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. b) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. d) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. e) Tứ giác có ba góc vuông là hcn f) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung GV: Sửa bài kiểm tra củng cố định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết HCN. HS : Đọc đề bài 62 tr99, giải bài toán. GV : Sửa chữa, củng cố tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. HS : Đọc đề bài 63, nêu yêu cầu bài toán . GV : Nêu cách tìm x ? +Hạ BH DC , nhận xét gì về AD và BH ? HS : Nêu các bước giải, trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, chú ý HS định lí PITAGO. HS : Đọc đề bài tập 64, nêu GT, KL bài toán GV : Chứng minh tứ giác EFGH là hcn ? +Vận dụng dấu hiệu 1 chúng minh. + Tìm số đo góc AHD ? HS : Nêu các bước giải bài toán. GV : Ghi bảng, sửa chữa, củng cố các bước chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. HS :Đọc đề bài toán, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa hình vẽ, giả thuyết, kl, +Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao ? HS : Nêu nhận xét, cách giải. GV : Ghi bảng, củng cố các bước chứng minh, chú ý học sinh cách chứng minh. Bài 1 :62 tr99 SGK a. Đúng b. Đúng Bài 2 : 63 tr 100 SGK Hạ BH CD Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. BH=AD=x, AB=DH Xét BHC : BH = = 12 Bài 3:( 64 SGK ) Xét AHD : ; Mà Suy ra: Vậy Tương tự : hay tứ giác EFGH là hình chữ nhật. Bài 4 : ( Bài 65 SGK ) Xét ABC: AE=EB, BF=FC (gt) EF//AC. Tương tự : HG//AC EF//HG (1) * Tương tự : EH//FG ( 2) Từ (1) và (2). Suy ra : Tứ giác EFGH là hình bình hành Mặt khác : EF EH Vì EF//AC, EH// BD mà ACBD Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật . 4. Củng cố: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? Bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD. Trên đường
File đính kèm:
- CHUONG 1 HH 1-25.doc