Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Phạm Văn Tuấn

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Học sinh nắm và vận dụng được :

 - Đa giác lồi, đa giác đều

 - Công thức tính diện tích hcn, hv, hbh, tam giác, hthang, hthoi, diện tích đa giác

2. Kĩ năng: Vận dụng công thức và tc của diện tích để tính diện tích các hình đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích.

 3. Tư duy - Thái độ:

 - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.

 - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

II. Phương tiện - Phương pháp:

 1. Phương tiện.

 1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.

 2. HS: Đọc trước bài, chuẩn bị tốt theo giáo viên

2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động 1 : ổn định và kiểm tra

( Kiểm tra kết hợp trong quá trình ôn tập )

Gv lần lượt cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập chương II ở sgk

GV chốt lại các phát biểu của hs

Cho HS thực hiện điền vào chỗ trống câu 2

HS trả lời các yêu cầu 2a, 2b,2c,2d

2. Hoạt động 2 : Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học

3. Hoạt động 3 : Luyện tập

HS làm bài 41 sgk

Bài 44 sgk :

GV vẽ hình hướng dẫn hs nối OA ,OA

H: Nhận xét so sánh 2 tam giác AOE và BOF

( Một hs trình bày ở bảng lớp , GV hướng dẫn kiểm tra )

GV cho hs thực hiện bài tập 45 tương tự bài tập 44

4. Hoạt động 4 :

Củng cố - Dặn dò :

Cho hs nêu lại các công thức đã ôn trong tiết học

Bài tập 41, 44 và 45 ta đã vận dụng công thức tính diện tích những đa giác nào ?

+ Ôn kỹ chương II , giải lại bài tập trong chương

chuẩn bị tiết sau học chương III

Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV để giải quyết các câu hỏi ôn tập

Học sinh thực hiện câu 2

a. Tổng số đo các góc của đa giác 7 cạnh là

( 7-2 ). 1800 = 9000

b. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh và các góc bằng nhau

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là

Số đo mỗi góc của lục giác đều là

Học sinh ghi lại các công thức tính diện tích các hình đã học trên bảng lớp và tự ghi lại vào vở

Bài 41

a. GV hướng dẫn tính diện tích tam giác BDE

b. Diện tích tam giác ECH = 10,2cm2

Diện tích tam giác KCI= 2,55cm2

Vậy diện tích tứ giác EHIK= 10,2-2,55= 7,65cm2

Bài 44

Ta có góc AOE = BOF ( cùng phụ góc EOB )

OA= OB ( Đường chéo hình vuông )

Góc OAE = FBO

Vậy tam giác AOE = OBF

Nên diện tích tam giác AOE = OBF

Do đó ta có diện tích tứ giác OEBF bằng diện tích tam giác AOB

Bài 45

Ta có diện tích hbh ABCD = AB. BH

 = AD . AK

 4.AK = 6. AH

Từ đó hs suy ra AH =10 / 3

 

doc161 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015 - Phạm Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày soạn: 14/01/2016
Tiết 38.
§1. ĐỊNH LÝ TA LET TRONG TAM GIÁC (TT)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố tỷ số của hai đoạn thẳng, -Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.
	3. Tư duy - Thái độ: Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Bài mới:
Kiểm tra: Thế nào là đoạn thẳng tỉ lệ? 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
3) Định lý Ta lét trong tam giác
- HS phát biểu định lý Ta Lét , ghi GT-KL của ĐL . 
-Cho HS đọc to ví dụ SGK
Cho HS vẽ hình ghi GT, KL minh họa cho nội dung định lý.
-GV cho HS làm HĐ nhóm 
- Tính độ dài x, y trong hình vẽ
 +) GV gọi 2 HS lên bảng.
a) Do a // BC theo định lý Ta Lét ta có:
 x = 10: 5 = 2
b) AC= 3,5.4:5 = 2,8
Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8
III- Vận dụng:
- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
- HS làm bài tập 1/58
- HS làm bài tập 2/59
HS cả lớp cùng làm nhận xét.
Gv sửa chữa sai sót của học sinh.
3) Định lý Ta lét trong tam giác
* Định lý Ta Lét: ( sgk)
 GT ABC; B'C' // BC 
KL ;;
 A
 x 
 a
 5 10
 B a// BC C
C,5
5,5
4,5
D,5
E,5
3,5
A
B
HS làm bài theo sự HD của GV 
+ BT1:a) ; b)
 c)
+ BT2: 
Vậy AB = 9 cm .
	4. Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm. Nhắc lại định lý ta-Lét, cách vận dụng làm bài tập.
	- Làm BT2, 3, 5a sgk
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
Ngày soạn: 21/01/2016
Tiết 39.
§2. ĐỊNH LÍ ĐẢO CỦA ĐỊNH LÍ TALET
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
- Nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
- Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Talet. Nắm được các trường hợp có thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh. 
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Talét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	+ Phát biểu định lý Talét
	+ Áp dụng: Tính x trong hình vẽ sau
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS làm bài tập ?1
 HS: Làm bài
GV: Từ bt trên em rút ra nx gì?
HS: Phát biểu
GV: Cho HS làm bài tập ?2 ( HS làm việc theo nhóm)
HS: Các nhóm làm việc, trao đổi và báo cáo kết quả
GV: cho HS nhận xét, đưa ra lời giải chính xác.
HS: Nêu nx.
GV: Em hãy phát biểu hệ quả của định lý Talet. 
HS: Phát biểu, vẽ hình, ghi GT,KL 
GV: HD HS chứng minh
HS: Làm bài theo hd của gv.
GV: Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh của tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh còn lại tam giác đó, hệ quả còn đúng không?
GV đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV nêu nội dung chú ý SGK
HS: Chú ý nghe
GV: Y/c hs làm ?3
HS: Làm bài
1. Định lý đảo
* Định lý TaLét đảo(sgk)
 ABC; B' AB ; C' AC 
GT 
KL B'C' // BC
2. Hệ quả của định lý Talet
GT ABC ; B'C' // BC
 (B' AB ; C' AC
 KL 
* Chú ý ( sgk)
	4. Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	- Làm BT6, 7a sgk
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
Ngày soạn: 21/01/2016
Tiết 40.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố định lý định lý Talet thuận và đảo, hệ quả của định lí Talet. 
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý Talét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức. 
3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định lí Talet thuận và đảo, hệ quả của định lí Talet.
	Chữa BT9 sgk
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Y/c hs làm việc theo nhóm
HS: Trao đổi nhóm
GV: Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Y/c hs so sánh kết quả tính toán của các nhóm, nx bài làm trên bảng.
HS: Nêu nx
GV: Cho hs làm bài cá nhân
HS: Suy nghĩ, làm bài
GV: Gọi 2 hs lên bảng trình bày ý a, b
HS: Thực hiện
GV và hs cùng chữa bài
GV: Cho hs suy nghĩ bài 12 rồi phát vấn hs cách làm
HS: Suy nghĩ, làm bài
Bài 10: SGK
a) Cho d // BC ; AH là đường cao
Ta có: = (1)
Mà = (2)
Từ (1) và (2) = 
b) Nếu AH' = AH thì 
SAB'C' = SABC
= 7,5 cm2
Bài 11: SGK
a) MK // BH (gt) 
 (1)
MN // BC(gt)
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Tính tương tự, EF = 10 (cm)
b) Theo gt:
SABC =AH. BC = 270 15. AH = 270.2
 AH = 36 KI = 36: 3 = 12 (cm)
Bài 12: SGK
	4. Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §3
Ngày soạn: 20/02/2016
Tiết 41.
§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới.
2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Thế nào là đường phân giác trong tam giác?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS làm ?1
HS: Thực hiện
GV: Từ bt trên em rút ra nx gì?
HS: Phát biểu
GV: Đó chính là nội dung định lý
HS: Phát biểu định lý
GV: Y/c hs ghi gt và kl của định lí
HS: Thực hiện
GV: Dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu tố nào? (Từ định lý nào)
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV: Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào?
HS: Trình bày cách chứng minh
GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc ngoài của tam giác
 = ( AB AC )
HS: Chú ý nghe
GV: Vì sao AB AC
HS: Trả lời
GV: Y/c hs làm ?2, ?3 theo nhóm HS: Trao đổi làm bài
GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày --> nx chéo
HS: Thực hiện
1. Định lý:
* Định lý: (sgk/65)
 ABC, AD là tia phân
GT giác của BAC(DBC)
KL = 
Chứng minh
Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:
Ta có: CAE = BAE (gt)
vì BE // AC nên BEA = CAE (sole)
BAE = BEA do đó ABE cân tại B 
BE = AB (1)
áp dụng hệ quả của định lý Talet vào DAC ta có:= (2)
 Từ (1) và (2) ta có = 
2. Chú ý: 
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác.
= (AB AC)
	4. Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	- Làm BT15, 17 sgk
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
Ngày soạn: 20/02/2016
Tiết 42.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố t/c đường phân giác của tam giác.
2. Kĩ năng: Vận dụng được t/c đường phân giác của tam giác để làm bt.
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS vẽ hình.
HS: Vẽ hình vào vở
GV: Ta áp dụng kiến thức nào để chứng minh DE//BC. 
HS: Trình bày
GV: Nhận xét và hướng dẫn học sinh trình bày bài
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày bài
HS: Thực hiện 
GV: Gọi hs nx
HS: Nêu nx bài
GV Hướng dẫn HS làm bài
GV: Cho HS vẽ hình.
HS: Vẽ hình vào vở
GV: + Hãy xác định vị trí của điểm D so với điểm B và M? Vì sao?
+ So sánh SABM với SACN với S ABC?
HS: Suy nghĩ, trả lời
GV chốt lại và hướng dẫn HS làm bài
Bài 17: SGK
GT
DABC, BM = MC; MD, ME lần lượt là tia phân giác của và 
KL
DE // BC
Chứng minh
Áp dụng t/c đường phân giác trong tam giác DABM và DAMC: 
 mà BM = MC (gt)
 DE // BC 
Bài 18: SGK
Áp dụng t/c đường phân giác trong tam giác:
 = = = = 
 = EB = = 3,18
EC = BC - BE 
 A
 1 2
B D M C
B D M C
 = 7 – 3,18 = 3,82
Bài 21: SGK
a) A1 = A2 (gt) 
m<n (gt) BD < DC mà BM = MC = BC D nằm giữa B; M
hay 
SADM = SACD - SAMC = 
b) n = 7cm; m = 3cm: 
 SADM = 20% SABC
	4. Củng cố: 
	 Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §4.
Ngày soạn: 24/02/2016
Tiết 43.
§4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Biết cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý.
2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 tam đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu hệ quả của định lý Talet 	
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS quan sát hình 28? Nhận xét đặc điểm của các cặp hình vẽ trên?
HS: Trả lời.
GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng.
GV: Cho HS làm ?1
HS: Thực hiện 
GV: Em có nhận xét quan hệ về góc, cạnh của hai tam giác ABC và A’B’C’
HS: Trả lời 
GV: Ta nói tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác. Vậy em nào có thể đn về 2 tam giác đồng dạng?
HS: Phát biểu định nghĩa.
GV: Giới thiệu tỉ số đồng dạng
HS: Chú ý nghe
GV: Cho HS làm ?2 theo nhóm
--> t/c
HS: Trao đổi, làm bài
GV: Cho HS làm ?3 
HS: Làm bài (1 hs lên bảng)
GV: Từ bt này em rút ra nx gì?
HS: Phát biểu
GV: Chốt lại định lý 
HS: Chú ý nghe
GV: Y/c hs vẽ hình và ghi GT, KL 
HS: Thực hiện
GV. Để chứng minh hai tam giác trên đồng dạng ta làm thế nào?
HS: Trả lời
GV: Giới thiệu nội dung chú ý.
HS: Chú ý nghe
1 Tam giác đồng dạng:
a/ Định nghĩa
Định nghĩa (SGK)
ABC A'B'C'
Tỷ số : = k
gọi là tỷ số đồng dạng
b. Tính chất.
1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
2/ ABCA'B'C' thì A'B'C' ABC
3/ ABCA'B'C'vàA'B'C' A''B''C''
thì ABC A''B''C''.
2. Định lý
* Định li: sgk
 GT ABC; MN // BC
 M AB, N AC 
 KL AMNABC
Chứng minh:
ABC & MN // BC (gt)
AMN và ABC có (đồng vị); chung
Theo hệ quả của định lý Talet AMN và ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ .Vậy AMN ABC
* Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.
	4. Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	- Làm BT23, 24, 25 sgk
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
Ngày soạn: 24/02/2016
Tiết 44.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng.
2. Kĩ năng: Vẽ tam giác đồng dạng, viết đúng kí hiệu hai tam giác đồng dạng. Chứng minh hai tam giác đồng dạng
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu t/c đường phân giác của tam giác?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Gọi HS đọc đề bài.
Cho HS thảo luận nhóm đôi cách vẽ --> Gọi đại diện nêu cách vẽ
HS: Thực hiện
GV: Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. Hãy ch/m tam giác vẽ được thỏa ĐK đề bài?
HS: Thực hiện
GV: Trên DABC vẽ được mấy tam giác như vậy?
GV: Y/c hs vẽ hình
HS: Thực hiện (1hs lên bảng)
GV: Y/c hs làm bài cá nhân
 --> gọi 1 hs lên bảng
HS: Thực hiện
GV: Theo dõi hs làm bài (Lưu ý hs viết các đỉnh tương ứng)
GV: Gọi hs nhận xét.
HS: Nêu nx
GV: A'B'C' ABC ta có điều gì?
HS: Trả lời
GV: Chu vi tam giác là gì?
HS: Trả lời
GV: Cho hs suy nghĩ, làm bài
HS: Suy nghĩ, làm bài
 Bài 25: SGK
Cách vẽ :
-Trên cạnh AB lấy điểm B’ sao cho AB’ = B’B (B’ là trung điểm của AB)
-Từ B’ vẽ B’C’ // BC (C’Î AC )
Ta được DAB’C’ là tam giác cần vẽ
Bài 27: SGK
a) Các cặp tam giác đồng dạng:
DAMN DABC( do MN//BC)
DMBL DABC( do ML//AC)
DAMN DMBL(T/c bắc cầu) 
b) DAMN DABC :
 chung; = ; = ; k = = 
DMBL DABC
 chung; = ; = ; k = = 
DAMN DMBL 
 = ; = ; = ; k = = 
Bài 28: SGK
a) A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng k = 
ta có: 
Gọi chu vi A'B'C' là 2p', chu vi ABC là 2p
ta có: 
b) 
 2p' = 60 dm, 2p = 100 dm
	4. Củng cố: 
	 Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §5.
Ngày soạn: 27/02/2016
Tiết 45.
§5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nắm vững đlí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai tam giác đồng dạng.
2. Kĩ năng: Bước đầu vận dụng định lý 2đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng?
	Làm bài tập ?1 sgk
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Từ nhận xét rút ra ở ?1 em hãy phát biểu thành lời định lý?
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs vẽ hình và ghi GT, KT của định lí
HS: Thực hiện
GV: Để chứng minh hai tam giác trên đồng dạng ta làm thế nào? 
HS: Tạo ra tam giác AMN ....
Chứng minh AMN = A’B’C’
GV: Cho học sinh lên bảng trình bày bài chứng minh.
HS: Lên bảng trình bày
GV: Gọi hs nx
HS: Nêu nhận xét
GV: Cho HS làm bài tập ?2
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Gọi 1 hs lên bảng
HS: Lên bảng theo chỉ định
1. Định lý:
 ABC và A'B'C' 
GT (1)
KL A'B'C' ABC 
CM:
+ Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2)
+ Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC)
Xét AMN , ABC & A'B'C' có:
AMN ABC (vì MN // BC) do đó:
 (3)
Từ (1)(2)(3) ta có:
 A'C' = AN (4)
B'C' = MN (5)
Từ (2)(4)(5) AMN = A'B'C' (c.c.c)
Vì AMN ABC 
nên A'B'C' ABC 
2. Áp dụng:
?2
* Ta có:
DEF ACB
	4. Củng cố: 
	- Nhắc lại kiến thức trọng tâm
	- Làm BT29 sgk
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi.
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §6
Ngày soạn: 05/03/2016
Tiết 46.
§6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ 2 (c.g.c) của 2 Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng 	
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Y/c hs thực hiện ?1
HS: Làm bài
GV: Qua bài tập hai tam giác trên có đặc điểm gì? Chúng đồng dạng với nhau
HS: Trả lời
GV: Hãy phát biểu thành định lí 
HS: Phát biểu
 GV: Cho hs vẽ hình, ghi GT-KL của định lý.
HS: Thực hiện
GV: Cho các nhóm thảo luận => cách chứng minh .
HS: Trao đổi tìm cách c/m
GV: Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn phương pháp chứng minh của mình.
HS: Trình bày
GV: Cho HS làm bài tập ?2 tại chỗ
HS: Phát biểu
GV: Cho HS làm bài tập ?3
HS: Làm bài cá nhân
GV: Gọi HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Chữa bài
HS: Chú ý nghe
1. Định lý:
* Định lý: SGK
GT ABC, A'B'C'
 =(1); 
KL A'B'C' ABC	
C/m:
-Trên tia AB đặt AM=A'B'
Qua M kẻ MN// BC(NAC)
AMN ABC =
Vì AM = A'B' nên (2)
Từ (1) và (2) AN = A' C'
AMN và A'B'C' có:
 AM = A'B'; ; AN = A'C' nên 
AMN = A'B'C' (c.g.c)
Mà AMN
 ABC A'B'C'
2. Áp dụng:
?3
AED ABC có chung và 
AED ABC (c.g.c)
	4. Củng cố: 
	 Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
	Làm BT 32, 33 SGK
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
	- Đọc trước §7.
Ngày soạn: 06/03/2016
Tiết 47.
§7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nắm chắc định lý về trường hợp đồng dạng thứ 3 (g.g) của 2. Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2 đồng dạng 
2. Kĩ năng: Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.
	3. Tư duy - Thái độ:
	- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
	- Thái độ: Làm bài nghiêm túc, cẩn thận.
II. Phương tiện - Phương pháp:
	1. Phương tiện.
 	1. GV: Sgk, giáo án, thước, eke, MT, phấn màu.
	2. HS: Đọc trước bài
2. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan.
III. Tiến trình dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam giác? Vẽ hình ghi gt, kl và nêu hướng chứng minh?
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Cho HS làm bài tập: Cho ABC & A'B'C có :
 Chứng minh : A'B'C' ABC
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL, tìm cách c/m
GV: Y/c 1 hs lên bảng trình bày
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Từ bt trên hãy phát biểu thành định lí
HS: Phát biểu định lý.
GV: Cho HS làm bài tập ?1 
HS: Làm bài
GV: Cmr nếu 2 đồng dạng thì tỷ số hai đường cao tương ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng
HS: Làm bài
GV: cho HS làm bài tập ?2
HS: làm việc theo nhóm
1. Định Lí
* Bài toán: Sgk
 ABC, A'B'C
GT 
KL A'B'C' ABC
CM:
- Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B'
- Qua M kẻ đường thẳng MN // BC (N AC)
Vì MN//BC AMN ABC (1)
Xét AMN & A'B'C có:
 (gt); AM = A'B' (cách dựng)
 (đồng vị), (gt) 
AMN = A'B'C' (g.c.g) 
A'B'C' ABC
* Định lý: ( SGK)
2. Áp dụng
?1 ABC PMN 
A'B'C' D'E'F'
?2ABC và ADB có
 chung ; 
 ABC ADB
AB2 = AD.AC
x = AD =AB2 : AC = 32 : 4,5 = 2
y = DC = AC - AD = 4,5 - 2 = 2,5
c) Nếu thêm đk BD là phân giác góc B thì
BC = 3, 75; BD = DC = 2,5
	4. Củng cố: 
	 Nhắc lại kiến thức trọng tâm.
	Làm BT 36 SGK
	5. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài theo sgk + vở ghi
	- Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt.
Ngày soạn: 13/03/2016
Tiết 48.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Củng cố 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng định lý vừa h

File đính kèm:

  • docOn_Tap_Chuong_Da_Giac_Dong_Dang.doc