Giáo án Hình học 7 - Tiết 43, 44

A./ Mục tiêu :

 Kiến thức:

NB : -Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác

TH : Các định lí về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác

VD : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình,đo đạc,tính toán,chứng minh,ứng dụng trong thực tế.

 Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, kết hợp Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.

 Thái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .

B./ Chuẩn bị :

 °Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe, compa

 °Học sinh: Bài cũ; bài soạn bảng 1 ; các dụng cụ học tập

 Phương pháp : Ôn tập

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 43, 44, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25-NS : 21/02/2014 Tiết 43 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
ND : 25/02/2014
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
- NB : Biết cách xác định khoảng cách giữa 2 điểm A và B trong dó có một điểm nhìn thấy mà không đến được.
- TH : Các bước thực hành
- VD : Các kiến thức đã học vào thực hành
 ØKỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất ,gióng đường thẳng.Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác .
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi .ý thức học tập tập thể có tổ chức .
B./Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK,Giác kế, cọc tiêu ,dây dài 10m, thước chia khoảng
 ( hoặc thước cuộn đo đất ), thước chia độ .
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập.thực hành đã dặn
 Phương pháp : Thực hành
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : 
	3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:Kiểm tra dụng cụ 
Gv kiểm tra các dụng cụ mà các nhóm đã chuẩn bị
* Hoạt động 2: Nhắc lại cách làm 
- Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A
- Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy
- Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
- Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD
- Bằng cách gióng đường thẳng , chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B,E , C thẳng hàng
- Đo độ dài CD
- Hãy giải thích vì sao CD = AB . Báo cáo kết quả độ dài AB.
* Hoạt động 3 :Tiến hành đo đạc
Chọn điểm B phía bên kia vùng. Lấy điểm A bên này vùng sao cho AB vuông góc bờ vùng.
1/ Cách làm :
2/ Tiến hành đo đạc
Chọn điểm B phía bên kia vùng. Lấy điểm A bên này vùng sao cho AB vuông góc bờ vùng.
Kẻ đường thẳng xy AB . 
 Lấy điểm E trên xy 
Chọn D sao cho E là trung điểm của AD
Dùng giác kế vạch Dm AD.
Gióng đường thẳng sao cho C,E,B thẳng hàng .
Đo độ dài CD, ta có CD = AB 
4./ Củng cố :
 Báo cáo kết quả độ dài AB 
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ
STT
Họ tên HọcSinh
Chuẩn bị
Dụng cụ
 (2điểm)
Ý thức kỉ 
 luật 
 (3 điểm)
Kết qủa
Thựchành
 (4 điểm)
Kỹ năng
Thựchành
 (1 điểm)
TỔNGSỐ
(10điểm)
01
02
03
..
 Nhóm trưởng
 (ghi họ tên và ký)
5./ HDVN 
- Bài vừa học : vệ sinh , thu dọn dụng cụ
- Bài sắp học : Ôn tập chương
 + Soạn 3 câu hỏi ôn tập :1;2;3
 + Làm bài tập 67;68;69sgk/139
D/Kiểm tra:
NS : 21/02/2014 Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II
ND : 28/02/2014 
A./ Mục tiêu :
 ØKiến thức: 
NB : -Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác 
TH : Các định lí về tổng ba góc của một tam giác ,các trường hợp bằng nhau của tam giác 
VD : Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình,đo đạc,tính toán,chứng minh,ứng dụng trong thực tế.
 ØKỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông, kết hợp Đl Pytago thuận và đảo để c/minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau.
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy luận tóan học .Rèn khả năng phân tích tìm tòi cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học tốt .
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe, compa
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn bảng 1 ; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Ôn tập 
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : - Kiểm tra vở bài tập của hs
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ( soạn các câu hỏi ôn tập)
	3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác 
 Hd hs phát biểu lại tính chất về tổng ba góc của một tam giác ? 
 T/c góc ngoài ?
Bài tập 67sgk/140 :
GV Gọi 1 hs đọc đề
HS đứng tại chỗ trả lời
Yêu cầu giải thích
3) Trong một tam giác , góc lớn nhất có thể là góc nhọn , góc vuông hoặc góc tù
4) Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 68sgk/141
Hs đọc đề bài , suy nghĩ trả lời
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó .
b) Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau.
..
* Hoạtđộng 2: Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 
Ba trg. hợp bằng nhau của tam giác :
 Gọi 1 hs nêu lại ba trường hợp đã học ?
 (1) : (c.c.c) (2); (c.g.c) ; (3) : (g.c.g) 
 Các trg hợp bằng nhau của tam giác vuông :
Cho hs nhắc lại 4 trg hợp ?
(Cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
( Hai cạnh góc vuông )
(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề )
(cạnh huyền-góc nhọn) 
Nhưng :(2) : thực chất là trg hợp (c.g.c) 
(3) : Thực chất là trg hợp (g.c.g) 
Bài 69 sgk/141 :
GT : A a , AB = AC , BD = CD
KL : AD a 
GV gợi ý phân tích
1/ Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác :
-Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
 -Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai goc trong không kề nó .
Bài tập 67sgk/140 
 Câu
 Đúng
 Sai
 1
 x
 2
 x
 3
 x
 4
 x
 5
 x
 6
 x
Bài 68sgk/141:
Câu a) và b) được suy ra từ định lí : “ Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800”
Câu c) được suy ra từ đ/l “ Trong một tam giác cân , hai góc ở đáy bằng nhau”
Câu d) Được suy ra từ đ/l “ Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”
2/ Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác :
 TAM GIÁC
 TAM GIÁC VUÔNG
Bài 69 sgk/141 
Ta có : ABD = ACD (c.c.c)
 Â1 = Â2 ( cặp góc t.ư) 
Mặt khác AHB = AHC (c.g.c) 
 ( cặp góc t.ư) Mà 
 = 900 Hay AD a 
Tam giác
	4./ Củng cố 
Sơ đồ tư duy :
Định lí Pytago
Tổng ba góc của 1 
Tam giác cân
Tam giác cân
Các trường hợp bằng nhau
Tam giác đều
ccc
Tam giác vuông
cgc
gcg
5./ HDVN
- Bài vừa học : + Học thuộc lại câu hỏi ôn tập 1;2;3
 + Xem lại các bài tập vừa giải
 + Về nhà soạn tiếp các câu hỏi còn lại
- Bài sắp Học : Ôn tập chương II(tt)
 HD BT 70 sgk/141
D/Kiểm tra:

File đính kèm:

  • docTIET 43;44.doc