Giáo án Hình học 7 - Tiết 23, 24, 25

A./ Mục tiêu :

 1) Kiến thức:

- NB :Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c.c.c

qua rèn kỹ năng giải một số bài tập .

 - TH : Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau

 - VD :Biết ápdụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

 2) Kỹ năng :kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.

 3)Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc

 bằng nhau.

B./ Chuẩn bị :

 1) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ.

 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập

 3) Phương pháp : Luyện tập

C./ Tiến trình lên lớp :

 1. Ổn định

 2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 23, 24, 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 2/11/2012 Tiết 23 LUYỆN TẬP
ND : 5/11/2012
A./ Mục tiêu :
1.) Kiến thức : 
- NB :Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác : cạnh-cạnh-cạnh 
- TH : rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập.
 - VD :Vận dụng được trường hợp bằng nhau c.c.c để tìm hai tam giác bằng nhau .
 Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh .
 Bước đầu tập suy luận , vẽ hình .
B./ Chuẩn bị :
 GV : Thước , compa , thước đo góc
HS : Thước , compa , thước đo góc 
Phương pháp : Luyện tập , nhóm.
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC :-Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( c.c.c)
 - Kiểm tra vở bài tập của học sinh .
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 : Chữa bài tập 
Bài 15/114sgk:
HS : Đọc đề bài
Gv: Yêu cầu vẽ hình và trình bày rõ cách vẽ
HS : Thực hiện
Vẽ đoạn thẳng PM = 5cm
Vẽ cung tròn tâm P bk 3cm, cung tròn tâm M bk 2,5cmtrên cùng ½ mp
Hai cung tròn trên cắt nhau tại A
Vẽ PN, MN ta được PMN
Bài 16/114sgk
HS : Đọc đề bài tập 16
GV: Yêu cầu hs vẽ hình vào vở
HS : Thực hiện
GV : Chỉ định 1hs lên bảng đo ba góc của tam giác vừa vẽ
Nhận xét : Tam giác có ba cạnh bằng nhau thì số đo của ba góc cũng bằng nhau
* Hoạt động : Luyện tập 
Bài 17/114
Hình 70
HS : Hoạt động nhóm
Có thể EHI = IKE
 HIE = KEI
Cặp thứ hai :
 EHK=IKH
 HKE =KHI
Các nhóm nhận xét bài giải lẫn nhau
Bài 19/114sgk
GV : Cho hs vẽ hình vào vở , có thể viết gt,
Kl rồi cm
Vấn đáp hs thực hiện từng bước
Trên hình vẽ đã cho những cặp cạnh tương ứng nào bằng nhau?
HS : Trả lời
Giải bài 18 sgk trg 114 
Hs vận dụng các kiến thức đã
Học để trả lời bài tập 18
Hs lên bảng viết gt,kl
Trả lời cách sắp xếp
I/ Chữa bài tập :
Bài 15/114sgk:
Bài 16/114sgk
II/ Luyện tập :
Bài 17/114
Hình 70: HEI và KIE có :
 HE = KI (gt)
 HI = KE (gt) HEI = KIE
 EI : c. chung ( c.c.c )
HEK và KIH có :
 HE = KI (gt)
 EK = IH (gt) HEK=KIH
 HK: c. chung (c.c.c)
Bài 19/114sgk
a) C/minh ADE=BDE
Ta có AD=BD,AE=BE,
 DE cạnh chung
VậyADE=BDE ( c-c-c)
b) Từ ADE=BDE suy ra cặp góc tương ứng bằng nhau
Giải bài 18 sgk trg 114 
GT AMB, ANB 
 MA=MB,NA=NB
KL 
 hướng dẫn thứ tự là: dbac
4/ Củng cố : từng phần
5./HDVN 
Bài vừa học : + Xem lại cách vẽ tam giác.
 + Xem lại các bài tập đã giải
 + BTVN : 20/115sgk
Bài sắp học : Luyện tập (tt)
 Xem lại các kiến thức đã học
 Làm BT 22/115sgk
NS : 6/11/2012 Tiết 24: LUYỆN TẬP
ND : 9/11/2012 
A./ Mục tiêu :
 1) Kiến thức: 
- NB :Khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác : c.c.c 
qua rèn kỹ năng giải một số bài tập .
	- TH : Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
 - VD :Biết ápdụng trường hợp bằng nhau c.c.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
 	2) Kỹ năng :kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa.
	3)Thái độ:Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng các góc 
 bằng nhau.
B./ Chuẩn bị :	
 1) Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia khoảng, thước chia độ.	
 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 3) Phương pháp : Luyện tập
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : Kiểm tra vở bài tập của học sinh
 3.Bài mới 
 Phương pháp
 Nội dung 
GV : hướng dẫn hs vẽ hình
GV : h/d hs cách c/minh :Muốn c/minh
OC là tia phân giác của góc xOy ta cần chứng minh gì ?
HS : Trả lời
GV : Gọi 1 hs lên bảng chứng minh
Cả lớp nhận xét
GV : Hoàn chỉnh
-HS : đọc đề
-1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận.
Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
-1 HS trình bày bài giải.
GV: cho học sinh đọc đề vẽ hình và ghi GT, KL
HS: lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
GV: hướng dẫn học sinh sử dụng trường hợp (c.c.c) để chứng minh hai tam giác BAC và BAD bằng nhau, từ đó suy ra hai góc tương ứng bằng nhau từ đó suy ra AB là tia phân giác của góc CAD
HS: lên bảng chứng minh.
GV: nhận xét, chữa sai (nếu có
Chứng minh:
BAC = BAC (c.c.c)
 = (hai góc tương ứng)
 AB là phân giác của góc CAD
I/ Chữa bài tập (bài 20/115sgk)
Nối A với C , B với C , B với C
 và OBC có :
 OA = OB (gt)
 AC = BC (gt) =OBC 
 OC : chung (c.c.c)
 Ô1 = Ô2 ( hai góc t. ứng)
 Nên OC là tia phân giác của góc xOy
II/ Luyện tập 
1./ Bài 22/sgk trg 115_116:
DAE = BOC (c.c.c) = (hai góc tương ứng)
 Vậy 
Chú ý : Có thể dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
2./ Bài 23/sgk trg 116:
 Chứng minh:
BAC = BAC (c.c.c)
 = (hai góc tương ứng)
 AB là phân giác của góc CAD
	4./ Củng cố 
Kiểm tra 15 phút :
Đề : Cho ABC , có AB = AC . Gọi M là trung điểm của BC . Chứng minh rằng :
a) 
b) 
Đáp án và biểu điểm :
a) DABM và DACM có (1đ)
AB = AC (gt) (1đ)
BM = CM (gt) (1đ) 
AM : cạnh chung (1đ)
Þ DABM = DACM (c.c.c) (1đ)
b) Vì DABM = DACM (cmt) (0,5đ)
Suy ra (1đ)
 (hai góc tương ứng) (0,5đ)
GT
DABC
AB = AC
M là trung điểm BC
KL
a) 
b)
 Vẽ hình đúng được 1,5đ 
Ghi GT ,KL đúng được 1,5đ
	5./ HDTH :
- Bài vừa học : + Xem lại các BT đã giải
 + BTVN : 21sgk/115
- Bài sắp học : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c)
 + Chuẩn bị thước đo góc , compa
 + Chuẩn bị ?1
TUẦN 13
NS : 8/11/2012 Tiết 25 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
ND : 12/11/2012 CỦA TAM GIÁC : CẠNH-GÓC-CẠNH ( C.G.C.)
A./ Mục tiêu :
	ØKiến thức: 
NB : nắm được trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác
TH :Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
- VD :Biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc,các cạnh tương ứng còn lại bằng nhau.
	ØKỹ năng: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, trình bày cách chứng minh hai tam giác bằng nhau.
 ØThái độ: Phán đoán, nhận xét, cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng, các góc bằng nhau dựa vào sự bằng nhau của hai tam giác.
B./ Chuẩn bị :
	°Giáo viên: giáo án;SGK; phấn màu, thước chia độ.
	°Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
 Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại.
C./ Tiến trình lên lớp :
	1. Ổn định
	2. KTBC : Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)? 
 Đọc lại mục.“Có thể em chưa biết “sgk trg 116,tìm hiểu ý nghĩa của nó và các ứng dụng trong thực tế như thế nào ?!
Vào bài: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa .? 
	3. Bài mới :
 Phương pháp
 Nội dung
Hd hs vẽ góc xOy = 700.
Trên tia Bx lấy điêm A sao cho ?
Trên tia By lấy điểm C sao cho 
HS : Làm theo h/d của gv
Nối BC,ta được gì ? !
Hd hs xem lưu ý (sgk )	
1 Vẽ thêm rA’B’C’ có A’B’ = 2cm
 = 700 , B’C’ = 3 cm
Hd hs vẽ hình thêm và đo,kiểm nghiệm,để chứng tỏ rABC =rA’B’C’
Từ đó phát biểu tính chất sau : ?
?2
Ta cóBC=DC ,
,
AC chung 
rABC =rADC (c.g.c )
Cho hs thực hiện ?3 rồi rút ra hệ quả ?
1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 
Bài toán: ( sgk)
Giải ( sgk trg 117 )
Lưu ý: Ta gọi B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC .
2/ Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh:
Kiểm nghiệm ta có 
rABC =rA’B’C’
Tính chất
(sgk/117)
 rABC,rA’B’C’
Gt AB=A’B’
 BC = B’C’
Kl rABC=rA’B’C’
3/ Hệ quả :
Sgk/118
	4./ Củng cố :
 Sơ đồ tư duy :
Trường hợp c.g.c
Giải bài tập 25 tại lớp 
Bài 25 : HS hoạt động nhóm.
Hình 82 :rADB =rADE vì AB = AE 
 Â1 = Â2
 AD : cạnh chung
Hình 83 :rHGK = rIKG vì HG = IK
 GK : cạnh chung
5./ HDTH :
°Bài vừa học: + Xem lại tính chất vừa học
 + Xem lại hai bài tập vừa giải .
 + Làm BT 24; 27sgk/ 118
°Bài sắp học: – Luyện tập
	 Hd các bài tập 27,28,29 sgk trg 119-120 

File đính kèm:

  • docTIET 23;24;25.doc
Giáo án liên quan