Giáo án Hình học 7 - Tiết 17, 18
A./ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- NB :Nắm được định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác .
- TH : Hiểu được mối quan hệ giữa góc ngoài của tam giác với hai góc trong không
kề với nó
- VD : Vận dụng các định nghĩa, định lí để tính góc trong quá trình làm toán
2) Kỹ năng: rèn kỹ năng tính số đo góc
3) Thái độ:Vận dụng các kiến thức vàò thực tế , và toán học .
B./ Chuẩn bị :
1) Giáo viên; SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe
2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập
3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Phương php tích cực
C./ Tiến trình lên lớp : :
1. Ổn định
2. KTBC : Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác , làm BT 1: Hình 50
Đ/ n góc ngoài của tam giác , làm BT 1 : Hình 51
TUẦN 9 NS : 21/10/11 Chương II : TAM GIÁC ND : 24/10 Tiết 17 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC A./ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - NB : HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác . - TH : Hiểu đ/n tam giác vuông và áp dụng vào tam giác vuông . - VD : Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một tam giác . 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính số đo góc 3. Thái độ : Phát huy trí lực của học sinh B./ Chuẩn bị : GV : Thước , một miếng bìa hình tam giác . HS : Thước, miếng bìa hình tam giác , kéo . Phương pháp : Trực quan , thực hành . C./ Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định 2. KTBC : Trả bài kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung GV: vẽ hình 43 và cho học sinh làm ?1 HS: làm ?1 Tổng số đo ba góc của tam giác bằng 1800. GV: nhận xét bài giải của học sinh. GV: cho học sinh làm ?2 HS: Tổng ba góc của tam giác ABC bằng 1800. GV: qua ?1 và ?2 cho học sinh tự rút ra định lí HS: nêu định lí HS: Vẽ hình và ghi GT, KL GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh GV: cho học sinh đọc lưu ý - GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tam giác vuông trong SGK trang 107 - HS đại diện đọc to định nghĩa tam giác vuông sgk/107. - GV : giới thiệu cụ thể - HS vẽ tam giác vuông ABC (Â = 900). -GV yêu cầu : Vẽ ∆DEF (Ê = 900) chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền? - Lưu ý học sinh kí hiệu góc vuông trên hình vẽ. GV hỏi : Hãy tính + = ? GV hỏi tiếp : - Từ kết quả này ta có kết luận gì? - Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc như thế nào? HS: 2 góc phụ nhau 1./ Tổng ba góc của một tam giác: Định lí: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800. GT ABC KL Chứng minh: SGK 2/ Ap dụng vào tam giác vuông Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông B A C ∆ABC vuông tại A.(có Â= 900) có: AB; AC:2 cạnh góc vuông BC: cạnh huyền (cạnh đối diện góc vuông) Định lí: Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau. Vậy, ∆ABC, Â=900 có +=900 4. củng cố : Bài tập : Bài 1: Hình 47 :Ta có ( định lí tổng ba góc của một tam giác ) 1800 – ( ) = Vậy x = 350 Hình 48 : Ta có ( định lí tổng ba góc của một tam giác ) = 1100 Vậy x = 1100 Hình 49 : Ta có ( định lí tổng ba góc của tam giác ) Bài 2 : Xét ta có = ? Â1 = Â2 =? Ta tính như thế nào ? (1800- ) 5. HDTH : - Bài vừa học : Học thuộc định lí tổng ba góc của một tam giác Học thuộc trường hợp áp dụng vào tam giác vuông BTVN : Làm BT 1: Hình 50 , hình 51 HD : Sử dụng định lí tổng ba góc của một tam giác và t/c hai góc kề bù - Bài sắp học : Tổng ba góc của một tam giác (tt) – Luyện tập Đọc trước phần : Góc ngoài của tam giác Giải BT 1: Hình 50 và hình 51 theo đ/lí góc ngoài NS : 28/10/2011 Tiết 18 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC(tiếp theo) ND : 24/10/2010 - LUYỆN TẬP A./ Mục tiêu : 1) Kiến thức : - NB :Nắm được định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác . - TH : Hiểu được mối quan hệ giữa góc ngoài của tam giác với hai góc trong không kề với nó - VD : Vận dụng các định nghĩa, định lí để tính góc trong quá trình làm toán 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng tính số đo góc 3) Thái độ:Vận dụng các kiến thức vàò thực tế , và toán học . B./ Chuẩn bị : 1) Giáo viên; SGK; phấn màu, thước chia độ, ÊKe 2) Học sinh: Bài cũ; bài soạn; các dụng cụ học tập 3) Ứng dụng CNTT và các phương tiện dạy học : Phương php tích cực C./ Tiến trình lên lớp : : 1. Ổn định 2. KTBC : Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác , làm BT 1: Hình 50 Đ/ n góc ngoài của tam giác , làm BT 1 : Hình 51 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung A B C x y t Giáo viên vẽ góc (như hình) và nói : Góc như trên hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. - Góc có vị trí như thế nào đối với góc C của DABC? - Góc kề bù với góc C của DABC - Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế nào? HS đọc ĐN, cả lớp theo dõi và ghi bài. GV hỏi : Ap dụng định lí đã học hãy so sánh và Â + ? HS :Vì Â + = 1800 (ĐL tổng ba góc của tam giác) + = 1800 (kề bù). Þ = Â + Nêu định lí . -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm Bài 2 trang 108 SGK Xét tacó = ? Â1 = Â2 =? Khi chưa học góc ngoài của tam giác, ta tính như thế nào ? (1800- ) Sau khi học góc ngoài ta có ? = =800 + 350 = ?. Suy ra góc ADB = ? Bài 5 trang 108 sgk HS : Đọc đề Trả lời ABC là tam giác vuông, DEF là tam giác tù , HIK là tam giác nhọn A B C x y t 3 / Góc ngoài của tam giác a/Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác đó . b/Định lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Vậy, là góc ngoài ∆ABC: = Â + c/Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. - > Â; > 4/ Luyện tập : Bài tập Bài 2 trang 108 SGK Xét tacó BAC =1800-= 1800- 800 –300 = 700 ADC=+ = 800 + 350=1150 Suy ra góc ADB =1800-1150 = 650 Bài 5 trang 108 sgk ABC là tam giác vuông, DEF là tam giác tù , HIK là tam giác nhọn . 4. Củng cố : Sơ đồ tư duy : Tổng ba góc của một tam giác ` Bài tập : HS làm BT 1 : Hình 50 và 51 theo đ/lí góc ngoài của tam giác Làm BT : 3a sgk/108 5. HDTH : - Bài vừa học : Nắm vững các định nghĩa, các định lí đã học trong bài. Làm các bài tập : 3b; 4; 6 trang 107, 108 SGK. - Bài sắp học : Lưỵên tập Chuẩn bị các bài tập. Làm các bài tập ở sách bài tập
File đính kèm:
- TIET 17;18.doc