Giáo án Hình học 7 - THCS Suối Ngô - Tiết 58: Luyện tập

Bài tập 39:

a) chứng minh ABD = ACD

Xét ABD và ACD ta có:

 AB = AC (gt)

 (gt)

 AD là cạnh chung

Vậy ABD = ACD (c.g.c)

b) vì ABD = ACD (c/m trên)

nên BD = CD (2 cạnh tương ứng)

==> DBC cân tại D

==> (hai góc ở đáy của tam giác cân)

 

doc4 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - THCS Suối Ngô - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:32
Tiết: 58
ND: 
 LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 	+ Củng cố tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
	+ Tính chất đường phân giác xuất phát từ đỉnh của một tam giác cân, tam giác đều.
	+ Tính chất tia phân giác của một góc.
- Kỹ năng: 	+ Vận dụng tính chất ba đường phân giác của tam giác vào giải toán.
- Thái độ:	Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, phát triển tư duy suy luận.
CHUẨN BỊ:
GV: Thước đo độ, êke, compa.
HS: Thước đo độ, êke, compa.
PHƯƠNG PHÁP: 	
Đặt và giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A1:	
7A2:	
7A3:	
Kiểm tra bài cũ: 	
- GV đưa ra sẳn hình vẽ lên bảng
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 38	(10đ)
- Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra.
- GV: cho học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh, cho điểm.
- GV: số đo của góc chỉ phụ thuộc vào số đo của góc I, không phụ thuộc vào số đo góc K và góc L
1. Sửa Bài tập cũ:
Bài tập 38:
Ta có: 
(tổng ba góc của DIKL)
Þ
Vì KO, LO là tia phân giác của và nên:
Þ 
Aùp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác vào DOKL ta được:
Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, các em còn lại vẽ hình vào vở
- GV: các em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn như trên? Theo các em bạn vẽ đúng chưa?
- HS: nhận xét hình vẽ
- GV: Xét DABD và DACD ta có điều gì?
- HS: 	AB = AC 	(gt)
	(gt)
	AD là cạnh chung
- GV: hai tam giác bằng nhau trường hợp nào?
- HS: DABD = DACD (c.g.c)
- GV: so sánh BD và CD?
- HS: BD=CD
- GV: Vì sao?
- HS: vì DABD = DACD (c/m trên)
- GV: DDBC là tam giác gì?
- HS: cân tại D
- GV: vì sao tam giác cân tại D? do đâu?
- HS: do có 2 cạnh bằng nhau BD = CD
- GV: phát biểu định l1y về tam giác cân?
- HS: trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
- GV: DDBC cân tại D suy ra hai góc nào bằng nhau?
 - HS: 
- GV: gọi học sinh vẽ hình
- GV: trọng tâm của một tam giác là điểm như thế nào?
- HS: là giao điểm của ba đường trung tuyến
- GV: để vẽ được trọng tâm, em cần vẽ mấy đường trung tuyến?
- HS: vẽ giao điểm của hai đường trung tuyến.
- GV: tương tự, muốn vẽ được điểm I ta cần vẽ mấy đường gì?
- HS: vẽ 2 đường phân giác của tam giác cắt nhau tại I
- GV: đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân cũng là đường gì? 
- HS: đường trung tuyến.
- GV: vậy điểm I có nằm trên đường trung tuyến?
- HS: có.
- GV: vậy I có nằm trên đường trung tuyến AG?
- HS: có
- GV: vậy A, I, G có quan hệ như thế nào với nhau?
- HS: thẳng hàng.
Bài tập mới: 
Bài tập 39:
a) chứng minh DABD = DACD
Xét DABD và DACD ta có:
	AB = AC 	(gt)
	(gt)
	AD là cạnh chung
Vậy DABD = DACD (c.g.c)
b) vì DABD = DACD (c/m trên)
nên BD = CD (2 cạnh tương ứng)
Þ DDBC cân tại D
Þ (hai góc ở đáy của tam giác cân)
Bài tập 40:
Chứng minh:
Vì DABC cân tại A nên đường phân giác của góc A cũng là đường trung tuyến
Do đó hai đường thẳng AI và AG là hai đường thẳng trùng nhau.
Do đó A, I, G thẳng hàng.
4,. Củng cố và luyện tập:
- GV: Em đã biết trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh cũng là đường trung tuyến. Vậy em phát biểu định lý đảo của định lý này như thế nào?
- HS: nếu một tam giác có một đường trung tuyến cũng là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình
- GV: Xét DADC và DA’DB, ta có điều gì?
- HS: 	BD = CD 	(gt)
	(đối đỉnh)
	AD = A’D (theo cách vẽ điểm A’)
- GV: vậy hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
- HS: DADC = DA’DB (c.g.c)
- GV: ù DBAA’ là tam giác gì?
- HS: ù DBAA’ cân tại B
- GV: vì sao cân tại B?
- HS: có hai góc bằng nhau 
- GV: từ (3) và (4) em suy ra được điều gì?
- HS: Từ (3) và (4) suy ra BA= AC
- GV: vậy DABC là tam giác gì?
- HS: cân tại A
- GV: do đâu?
- HS: có hai cạnh bằng nhau là AB=AC
Bài tập 42:
Trên tia AD lấy điểm A’ sao cho AD=A’D
Xét DADC và DA’DB, ta có:
	BD = CD 	(gt)
	(đối đỉnh)
	AD = A’D (theo cách vẽ điểm A’)
Do đó DADC = DA’DB (c.g.c)
Þ (hai góc tương ứng) (1)
Mà 	(gt)	 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 	
Do đó DBAA’ cân tại B
Þ BA = BA’ (hai cạnh tương ứng) (3)
Mặt khác DADC = DA’DB (c/m trên)
Nên BA’=AC (hai cạnh tương ứng) (4)
Từ (3) và (4) suy ra BA= AC
Do đó DABC cân tại A (đpcm)
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại thật chắc tính chất ba đường phân giác của một tam giác.
Xem lại định lý liên quan đến tam giác cân ở bài tập 42
Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
Làm bài tập 41, SGK.
Xem lại tất cả nội dung lý thuyết chương III từ đầu đến bài này.
Chuẩn bị tiết sau ôn chương III.
Mang thước êke, compa.
RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet_58_HH7.doc