Giáo án Hình học 7 phát triển năng lực - Học kì 2 - Phạm Văn Viết

KIỂM TRA CHƯƠNG II

Ngày soạn:

 Ngày dạy :

Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Thông qua bài kiểm tra :

1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán.

3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.

4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic.

B. CHUẨN BỊ :

C. ĐỀ BÀI:

I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu:

Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng

 A. 900 B. 1800 C. 450 D. 1200

Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 570. Số đo góc B bằng:

 A. 1480 B. 330 C. 1420 D. 1280

Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:

 A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300

Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng

 A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm

Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?

 A. 11cm; 12cm; 13cm B. 5cm; 7cm; 9cm

 C. 12cm; 9cm; 15cm D. 7cm; 7cm; 5cm

Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?

 A. B. C. AB = AC D. AC = DF

Bài 2: (1,5 điểm) Đúng hay sai?

TT Nội dung cần đạt Đúng Sai

1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.

2 Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF

3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.

4 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900.

5 Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau

6 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 3: Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN = 20cm; MP = 25cm.

Tìm độ dài cạnh NP?

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

 1/ Chứng minh: ABD = EBD.

 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.

 3/ Tính độ dài cạnh BC.

D . ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Bài 1: Mỗi câu 0,25đ

1 2 3 4 5 6

B B A C C D

Bài 2: Mỗi câu 0,25đ

TT Nội dung cần đạt Đúng Sai

1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. x

2 Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF

x

3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn. x

4 Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900.

 x

5 Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau x

6 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân x

 

docx58 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 phát triển năng lực - Học kì 2 - Phạm Văn Viết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng ứng).
Năng lực giải quyết vấn đề , thẩm mỹ
Năng lực tư duy logic
IV. Củng cố - Luyện tập: (3’)
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
Làm bài tập 96+98, 101 SBT/110.
HD: BT 96 : Làm tương tự như BT 65 (SGK). BT 98 làm như BT 95 (SBT).
Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng), 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo chiều dài.
Ôn lại cách sử dụng giác kế.
 Tiết 42-43	THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác. 
B. CHUẨN BỊ :
GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m
HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I . Ổn định tổ chức (1’).
II . Kiểm tra bài cũ.
III. Thực hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt cần đạt
PT
 năng lực HS
- Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành.
- Học sinh chú ý nghe và ghi bài.
- Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Làm như thế nào để xác định được điểm D.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị và dụng cụ của tổ mình.
- Giáo viên kiểm tra và giao cho các nhóm mẫu báo cáo.
- Các tổ thực hành như giáo viên đã hướng dẫn.
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở hướng dẫn thêm cho học sinh.
I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cáchlàm (15’)
1. Nhiệm vụ
- Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB.
2. Hướng dẫn cách làm.
- Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A.
- Lấy điểm E trên xy.
- Xác định D sao cho AE = ED.
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD.
- Xác định CDm / B, E, C thẳng hàng.
- Đo độ dài CD
II. Chuẩn bị thực hành (10’)
III. Thực hành ngoài trời (66’)
Năng lực hợp tác,
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực hợp tác
Năng lực hợp tác
IV. Củng cố - Luyện tập:
: (10’)
Giáo viên thu báo cáo thực hành của các nhóm, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ, nêu nhận xét đánh giá cho điểm từng tổ.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (3’)
Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ.
Bài tập thực hành: 102 SBT/110.
Làm 6 câu hỏi phần ôn tập chương II.
 Tiết 44	ÔN TẬP CHƯƠNG II
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông  Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác
B CHẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, 
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I . Ổn định tổ chức (1’).
II. Kiểm tra bài cũ (4’).
 Theo tiến trình ôn tập
III . Bài mới: Luyện tập:(34’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt cần đạt
PT
năng lực HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK/139.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên nêu bài tập (chỉ có câu a và câu b)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
- Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu 2 SGK.
- 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đa máy chiếu Nội dung cần đạt cần đạttr139.
- Học sinh ghi bằng kí hiệu.
? trả lời câu hỏi 3-SGK.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên đặt Nội dung cần đạt cần đạtbài tập 69 lên máy chiếu.
- Học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl.
- Giáo viên gợi ý phân tích bài.
- Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên.
AD ^a
­
==90o.
­
DAHB = DAHC
­
ÐA1=ÐA2.
­
DABD = DACD
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong.
- Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét.
I. Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác (18’)
- Trong DABC có:
- Tính chất góc ngoài:
Góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.
Bài tập 68 SGK/141
- Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
Bài tập 67 SGK/140
- Câu 1; 2; 5 là câu đúng.
- Câu 3; 4; 6 là câu sai
II. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (20’)
Bài tập 69 SGK/141
2
1
2
1
a
H
B
A
C
D
GT
AÏa; AB = AC; BD = CD
KL
AD a
Chứng minh:
Xét DABD và DACD có
AB = AC (GT)
BD = CD (GT)
AD chung
ÞDABD = DACD (c.c.c)
ÞÐA1=ÐA2 (2 góc tương ứng)
Xét DAHB và DAHC có:AB = AC (GT);
ÐA1=ÐA2 (CM trên);
AH chung.
ÞDAHB = DAHC (c.g.c)
ÞÐH1=ÐH2 (2 góc tương ứng)
mà ÐH1+ÐH2=180o (2 góc kề bù)
ÞÐH1=ÐH2=90o.
Vậy AD ^a
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề , thẩm mỹ, tư duy logic.
IV.. Củng cố - Luyện tập:(3’)
Tổng ba góc trong một tam giác. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
Tiếp tục ôn tập chương II.
Làm tiếp các câu hỏi và bài tập 70 ® 73 SGK/141, 105, 110 SBT/111;112.
 Tiết 45	 ÔN TẬP CHƯƠNG II (tt)
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông  Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi Nội dung cần đạt cần đạtmột số dạng tam giác đặc biệt.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I . Ổn định tổ chức (1’).
II. Kiểm tra bài cũ (4’). Theo hệ thống ôn tập
III. Bài mới - Luyện tập:(36’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt cần đạt
PT
năng lực HS
? Trong chơng II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó.
- 4 học sinh trả lời câu hỏi.
? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên.
? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
- Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Giáo viên đa ra tranh vẽ mô tả câu e.
? Khi ÐBAC=60ovà BM = CN = BC thì suy ra đợc gì.
- HS: DABC là tam giác đều, DBMA cân tại B, DCAN cân tại C.
? Tính số đo các góc của DAMN
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
? DCBC là tam giác gì.
I. một số dạng tam giác đặc biệt (11’)
II. Luyện tập (25’)
Bài tập 70 (tr141-SGK)
GT
DABC có AB = AC, BM = CN
BH ^ AM; CK ^ AN
HB ∩ CK º O
KL
a) DAMN cân
b) BH = CK
c) AH = AK
d) DOBC là tam giác gì ? Vì sao.
c) Khi ÐBAC=60o; BM = CN = BCtính số đo các góc của DAMN xác định dạng DOBC
Chứng minh:
a) DAMN cân
DAMN cân ÞÐABC=ÐACB
ÞÐABM=ÐCAN (=180o+ÐABC)
DABM và DACN có
AB = AC (GT)
ÐABM=ÐCAN (cmt)
BM = CN (GT)
ÞDABM = DACN (c.g.c)
ÞÐM=ÐNÞDAMN cân
b) Xét HBM và KNC có
ÐM=ÐN (theo câu a); MB = CN
ÞHMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) ÞBK = CK
c) Theo câu a ta có AM = AN (1)
Theo chứng minh trên: HM = KN (2)
Từ (1), (2) ÞHA = AK
d) Theo chứng minh trên ÐHBM=ÐKCN mặt khác ÐOBC=ÐHBM (đối đỉnh),ÐBCO=ÐKCN (đối đỉnh)
ÞÐOBC=ÐOCB
ÞDOBC cân tại O
 e) Khi ÐBAC=60oÞDABC đều
ÞÐABC=ÐACB=60o. 
ÞÐABM=ÐCAN=120o. 
ta có DBAM cân vì BM = BA (GT)
ÞÐM==30o.
tơng tự ta có ÐN=30o.
Do đó ÐMAN=180o-(30o+30o)=120o.
Vì ÐM=30oÞÐHBM ÞÐOBC = 60o.
tơng tự ta có ÐOCB = 60o.
ÞDOBC là tam giác đều.
Năng lực giải quyết vấn đề 
Năng lực thẩm mỹ
Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy logic
Năng lực hợp tác
IV. Củng cố - Luyện tập:(2’)
- Cần nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác và áp dụng nó vào chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
Áp dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác để cm đoạn thẳng bằng nhau, cm góc bằng nhau.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
 Tiết 46	KIỂM TRA CHƯƠNG II
Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Thông qua bài kiểm tra :
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán..
3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ : 
C. ĐỀ BÀI:
I. TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) 
Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu:
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
	A. 900 B. 1800	 C. 450	D. 1200
Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 570. Số đo góc B bằng:
	A. 1480	 B. 330	 C. 1420	D. 1280
Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
	A. 800	 B. 1000	 C. 500	D. 1300
Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
	A. 8cm	 B. 16cm	 C. 5cm	D.12cm
Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
	A. 11cm; 12cm; 13cm	B. 5cm; 7cm; 9cm
	C. 12cm; 9cm; 15cm	D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?
	A. 	B. 	 C. AB = AC	D. AC = DF
Bài 2: (1,5 điểm) Đúng hay sai?
TT
Nội dung cần đạt
Đúng
Sai
1
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
2
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF
3
Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
4
Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900.
5
Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
6
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 3: Cho tam giác MNP vuông tại N biết MN = 20cm; MP = 25cm.
Tìm độ dài cạnh NP? 
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
	1/ Chứng minh: ABD = EBD.
	2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
	3/ Tính độ dài cạnh BC.
D . ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ) Bài 1: Mỗi câu 0,25đ
1
2
3
4
5
6
B
B
A
C
C
D
Bài 2: Mỗi câu 0,25đ
TT
Nội dung cần đạt
Đúng
Sai
1
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau.
x
2
Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF
x
3
Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.
x
4
Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900.
x
5
Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau
x
6
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân
x
II. TỰ LUẬN : (7 điểm) 
Bài 3: Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông MNP có:
MP2 = MN2 + NP2 => NP2 = MP2 - MN2 = 252 – 202 = 625 – 400 = 225
=> NP = 15 (cm) 1 điểm
Bài 4:
Câu
Đáp án
Điểm
Vẽ hình
GT
ABC, = 900
; AB = 5cm
DE BC
KL
1/ ABD = EBD
2/ ABE đều
3/ Tính BC
0,5
1
Chứng minh: ABD = EBD
Xét ABD và EBD, có:
	BD là cạnh huyền chung
	 (gt)
Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn)	
0,5 
0,5
1,0
0,5 
2
Chứng minh: ABE là tam giác đều.
ABD = EBD (cmt)
AB = BE
mà (gt)
Vậy ABE có AB = BE và nên ABE đều.
0,5 
0,5 
0,5 
0,5
3
 Tính độ dài cạnh BC
Ta có : Trong D ABC vuông tại A có 
 mà => 
 Ta có : (ABC vuông tại A) 
 Mà (DABE đều) nên 
Xét DEAC có và nên DEAC cân tại E
	EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
Do đó EC = 5cm
Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
E.NHẬN XÉT
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC 
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
 Tiết 47: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và ngược lại. Biết được trong tam giác vuông(tam giác tù), cạnh góc vuông(cạnh đối diện với góc tù) là cạnh lớn nhất.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác. 
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I. Ổn định tổ chức (1’).
II. Kiểm tra bài cũ (4’).
GV: Đưa bài tập và yêu cầu học sinh trả lời:
Tam giác ABC vuông tại A thì BC2 = ...........+ ...........
Hỏi trong tam giác ABC cạnh nào lớn nhất? Tại sao?
III. Bài mới:(34’).
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PT
năng lực HS
? 1. Vẽ DABC ( AC > AB) quan sát xem "=" ; " >" ; "<" ?
Dự đoán như thế nào?
? 2. Gấp giấy sao cho AB chồng lên cạnh AC. Tìm tia phân giác xác định B º B'.
So sánh với ?
GV giới thiệu ĐL1
HS đọc, vẽ hình, viết GT, KL
Lấy AB' = AB; Vẽ AM là phân giác ÐBAC ta có KL gì về DABM và DAB'M?
ÐAB’M là góc trong DMB'C?
? Vẽ DABC sao cho ÐB>ÐC dự đoán xem AB = AC; AB > AC; AC > AB?
Người ta CM được ÐB>ÐC 
Ta có nhận xét gì về cạnh và góc của tam giác đó.
GV đưa ra điều kiện để HS nhận xét.
Tam giác có một góc tù thì cạnh nào lớn nhất?
áp dụng ĐL vào BT1 xem góc nào lớn nhất?
Chia lớp thành các nhóm thảo luận nhận xét đưa ra kết luận.
1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn(18’).
? 1. Vẽ DABC, ( AC > AB)
C
B
A
 (Dự đoán)
?2. 
AB chồng lên AC
B º B'
 ? 
Định lý 1
GT: DABC; AC > AB
KL: 
Chứng minh
Do AB < AC
đặt AB' = AB
B' ÎAC
Vẽ AM, ; AM chung 
ÞDBAM = DB'AM ( c - g - c)
Þ
Xét DMB'C ta có =+. 
ÞÐAB’M >ÐC hay ÐABC>ÐC
2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn(16’).
? 3. Dự đoán
AC > AB
Người ta CMĐL
sau: DABC
AC > AB ÞÐB>ÐC
Nhận xét
1. DABC; AC > AB ÛÐB>ÐC
2. Tam giác tù ( vuông) góc tu, vuôgn klà góc lớn nhất nên cạnh đối diện với góc tù, vuông là cạnh lớn nhất.
BT 1.
DABC; AB = 2; BC = 4; AC = 5
ÞÐABC lớn nhất
BT 2:
DABC; ÐA=800; ÐB=450; ÐC=550. 
ÐA>ÐC>ÐB nên cạnh BC là cạnh lớn nhất.
Năng lực giải quyết vấn đề ,
Năng lực thẩm mỹ
Năng lực giải quyết vấn đề ,
Năng lực thẩm mỹ
Năng lực hợp tác
IV. Củng cố - Luyện tập(3’)
- Trong một tam giác nếu cạnh này lớn hơn cạnh kia thì suy ra được gì?
Trong một tam giác góc này lớn hơn góc kia thì ta có điều gi?
Bài tập 3.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(3’)
Học thuộc lý thuyết ( ĐL1, ĐL2, NX). BTVN: 5; 6 ;7 SG
HD: Bài 5 sử dụng góc ngoài của tam giác và kiến thức góc và cạnh đối diện trong tam giác=>
HD: Bài 6 nối B với D , sử dụng tính chất của tam giác cân và góc ngoài của tam giác ABD =>
HD: Bài 7 HS làm lần lượt các ý a,b,c là sẽ ra một cách chứng minh khác của định lí.
 Tiết 48	 LUYỆN TẬP 
Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, học sinh sử dụng thành thạo định lý để giải bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác. 
B. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
I. Ổn định tổ chức (1’).
II. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
- Nêu định lý 1?: ABC có AB>BC>CA thì =>
- Nêu định lý 2?: ABC có thì =>
III. Bài mới: Luyện tập:(34’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt cần đạt
PT
năng lực HS
- Học sinh đọc đề bài nêu những điều đã cho? những điều phải tìm?
- Vẽ hình biể thị Nội dung cần đạt cần đạtbài toán.
- Tính góc C thông qua góc A; B.
=> Cạnh lớn nhất là cạnh nào?
=>∆ABC là tam giác gì?
- Chia lớp thành các nhóm thảo luận đưa ra đáp án đúng.
- Học sinh nêu đề bài? góc ACD tù thì ÐDAB; ÐDBC là góc gì?
Thảo luận nhóm:
So sánh DA với DB?
 DB với DC
Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả đúng?
- Học sinh đọc đề bài toán có nhận xét gì qua 3 phần so sánh a, b, c?
- Căn cứ vào đâu để KL ÐABC = ÐABB’ 
- Căn cứ vào đâu để KL ÐABB’ > ÐAB’B 
và ÐAB’B > ÐACB 
Bài tập 3 - SGK 
∆ABC; ÐA=1000; B = 400
? Cạnh nào max
∆ABC?
Giải
∆ABC; ÐA=1000.
ÐB=400.
Þ ÐC=1800 – (1000 + 400) = 400.
Þ BC là cạnh lớn nhất
và ∆ABC (ÐB=ÐC) nên ∆ABC cân đỉnh A 
Bài 4 SGK
Trong ∆ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn vì ĐL2
Bài 5 – SGK
ÐACD>900 Þ ÐA, ÐD>900 Þ AD>DC
ÐBCD>900 Þ ÐB>900 Þ BD>CD
A đi xa nhất, C gần nhất vì
ÐB900, ÐDAB>900.
Þ AD > BD > CD.
Bài 6 - SGK
AC > DC = BC
Þ ÐB > ÐA
c. Đúng:
Bài 7 - SGK
DABC (AC . AB) ; B'C Î AC/AB' = AB
ÐABC ? ÐABB’
ÐABB’ ? ÐAB’B	Þ ÐABC > ÐACB
ÐAB’B ? ÐABC
B nằm giữa A; C.
Þ ÐABC > ÐABB’
AB = AB'
Þ ÐABB’ = ÐAB’B
ÐABB’ = ÐAB’B
ÐAB’B > ÐACB vì góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề nó.
Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề ,
Năng lực tư duy logic
Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề ,
Năng lực tư duy logic
IV. Củng cố - Luyện tập:(4’)
Nêu cách giải các bài tập đã chữa.
BT 10, 11 SGK.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà:(2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
Giới thiệu BT trong SBT: 14; 15; 16. Về các em tham khảo và tìm hiểu them
Chuẩn bị cho giờ học tiếp theo là: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
 Tiết 49: QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
 	 ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
 Ngày soạn:
 Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 
1. Kiến thức: Học sinh biết các khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực thẩm mỹ, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tư duy logic,Năng lực hợp tác. 
B. CHUẨN BỊ :
GV: Thước thẳng, êke, thước đo g

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_7_phat_trien_nang_luc.docx