Giáo án Hình học 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008

Tiết: 18 - Đ Tổng ba gúc của tam giỏc ( tiết 2 )

I. Mục đớch yờu cầu:

- Học sinh cần nắm đợc định lý về tổng 3 gúc trong tam giỏc , nắm đợc tớnh chất về gúc của tam giỏc vuụng , biết nhận ra gúc ngoài của một tam giỏc, và nắm đợc tớnh chất gúc ngoài của tam giỏc.

- Học sinh biết vận dụng định lý trong bài để làm cỏc bài tập

- Cú ý thức vận dụng kiến thức đó học vào thực tế

II. Chuẩn bị:

* Thày: Nghiờn cứ giỏo ỏn , soạn kỹ bài dạy

* Trũ: Đồ dựng học tập

III. Tiến trỡnh bài giảng:

A. ổn định lớp:

B. Kiểm tra bài cũ: ? Phỏt biểu định lý về tổng ba gúc của tam giỏc vẽ hỡnh ghi gt và kl của định lý

C. Bài mới:

Hoạt động thày và trũ Nội dung

1. Tổng ba gúc của tam giỏc.

2. ỏp dụng vào tam giỏc vuụng GV: Tớờt học trớc thày và cỏc em đó nghiờn cứu về tổng ba gúc của tam giỏc hụm nay ta tiếp tục nghiờn cứu mục cũn lại

Định nghĩa: ( Sgk / 107 )

 B

 A C

?ABC cú ?A= 900 =>?ABC vuụng tại A

+ AB, AC là cạnh gúc vuụng

+ BC gọi là cạnh huyền GV: Giới thiệu về tam giỏc vuụng

? Đọc định nghĩa về tam giỏc vuụng

GV: Núi ?ABC cú ?A= 900 =>?ABC vuụng tại A

+ AB, AC là cạnh gúc vuụng

+ BC gọi là cạnh huyền

 Gv yờu cầu học sinh làmbài 3 .

GV : ta đó biết gúc vuụng thỡ bằng900 ? Vậy tổng2 gúc cũn lại bằng bao nhiờu ?.

? Thế nàolàhai gúc nhọn phụ nhau .

GV ? 3 làđịnh lý .

Em hóy đọc định lý

3.Gúc ngoàicủatam giỏc .

Định nghĩa SGK T 107 ? Đọc định nghĩa gúcngoài của tam giỏc . (2 học sinh đọc ) .

GV :Lu ý cho học sinh khi cú gúc ngoài của tam giỏc thỡ cỏc gúc A , B , C của tam giỏc cũn gọi là gúc trong .

 Gv : Yờu càu học sinh làm bài tập 4 theo nhúm ( Hóy so sỏnh gúc ngoài với tổng 2 gúc trong khụng kề với nú ) .

( Bằng nhau ) .

GV : Đõy là định lý .

Hóy so sỏnh gúc ngoàivới2 gúc trong khụng kề với nú .

Gúc ngoài bự lớnhơn gúc trong khụng kề với nú .

 ? Làmbt 1/107 ý H50 , H51 theo cỏch khỏc bài học hụm trớc .

( học sinh thực hiện ).

 

doc145 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp c.c.c 
II. Chuẩn bị:
	* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , có đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng 	dạy .
	* Trò : Học thuộc bài cũ , làm đầy đủ các bài tập , có đủ đồ dùng học tập .
III. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra 15’ : Cho D ABC qua Akẻ đường thẳng Ax song song với BC , qua C kẻ 	đường thẳng Cy song song với AB cắt ax tại M . Chứng minh D ABC = D CMA .
GT
Cho D ABC 
Qua A kẻ Ax // BC .
Qua C kẻ Cy // AB ; Cy cắt Ax tại M
KL
D ABC = D CMA
a
b
c
m
y
x
Chứng minh 
Ax // BC ; Cy // AB AB = CM ; BC = AM 
Xét D ABC và D CMA
AB = CM
BC = AM 
 	AC là cạnh chung 
=> D ABC = D CMA ( c.c.c ) 
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Bài 22/115: Hình 74a,74b- sgk
 Xét D DAE và D BOC có:
 OB = DA ( = r )
 DC = AE ( = r )
 BC = DE 
Suy ra: D DAE = D BOC ( c.c.c )
Do đó: éDAE = éBOC 
Hay é DAE = é xOy .
Bài 23/116-sgk
GT:	AB = 4 cm
 Đường tròn tâm A bán kính 2 cm
 Đường tròn tâm B bán kính 3 cm
 Chúng cắt nhau tại C và D .
KL:	AB là tia phân giác của góc CAD 
Chứng minh :DBAC và DBAD 
BC =BD (cùng là bán kính )
AD =AC (cùng là bán kính ) 
AB là cạnh chung 
->D BAC = BAD (c.c.c)
->.góc BAC = góc BAD 
-> A là tia phân giác của góc CAD 
1? Đọc đề bài tập .
? Lên bảng trình bày .
các học sinh khác ngồi làm bài tại chỗ .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV: Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
Làm bài tập 23/116-sgk.
Đọc đề bài tập 23 .
? Hãy vẽ hình và ghi giả thiét và kết luận , học sinh trình bày .
? Muốn chứng minh :DBAC và DBAD ta làm như thế nào?
Gv: Hướng dẫn
	D. Củng cố:
	-Xem lại các bài tập đã chữa 
	-Chuẩn bị bài mới. 
	E. Dặn dò:
IV. Rút kinh nghiệm
....
........
.
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 14 
Tiết25 : Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Cạnh - góc - cạnh (C.G.C)
	Ngày soạn : 29/11/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của hai tam giác 
	- Biết cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó . Biết sử dụng trường 	hợp bằng nhau cạnh- góc – cạnh để Chứng minh hai tam giác bằng nhau , từ đó suy ra 	các góc tương ứng , các cạnh tương ứng bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
	* Thày:nghiên cứu tài liệu soạn kỹ giáo án , đồ dùng cần thiết để giảng dạy 
	* Trò: Học thuộc bài cũ , chuẩn bị dụng học tập 
III. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác c. c. c 
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa .
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2 cm , BC = 3 cm éB = 700 
- Vẽ góc xOy = 700 
- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2 cm 
- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3 cm 
- Nối A với C ta được DABC cần dựng theo yêu cầu .
 x
 A
 2cm
 700
 B 3cm C y
GV: Hãy vẽ tam giác khi biết độ dài hia cạnh và góc xen giữa .
? Đọc đề bài toán 
? Bài toán yêu cầu ta tìm gì. 
? Hãy vẽ góc xOy = 700 
? Để có được điểm A ta làm như thế nào 
? Để có được điểm C ta làm như thế nào 
GV: Lưu ý cho học sinh khi vẽ trên bảng ta lấy theo tỷ lệ để rễ quan sát 
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh ( c. c . c )
? Hãy làm ?1 Sgk/117
 ?1 Sgk-117
Vẽ thêm tam giác A'B'C' có:
A'B' = 2 cm , éB' = 700 , B'C' = 3cm.
Hãy đo kiểm nghiểmằng AC = A'C'. ta có thể kết luận rằng tam giác ABC bằng tam giác A'B'C' hay không?
? Hãy nhận xét bài làm của bạn 
GV: Uốn nắn những chỗ sai nếu có
? Hãy dùng thước để so sánh cạnh AC cà cạnh A’C’ 
Học sinh đo được AC = A’C’ 
GV: Như vậy hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào các em đã học 
Tính chất ( Sgk-117 ) 
Nếu DABC và DA’B’C’ 
AB = A’B’ éB = é B’, BC = B’C’ 
=> DABC = DA’B’C’ ( c . g . c ) 
Học sinh hai tam giác băng nhau theo trường hợp c.c.c 
GV: Nếu không đo cạnh AC và A’C’ thì hai tam giác này vẫn bằng nhau .
Vậy hai tam giác này còn bằng nhau theo trường hợp nào 
GV: ta thừa nhận tính chất sau: 
3. Hệ quả .
 B B’ 
 A C A’ C’
? Làm ? 2 Sgk – 118 
? Hai tam giác băng nhau khi nào 
DABC vuông tại A , DA’B’C’ vuông tại A’ ,AB = A’B’ , AC = A’C’ 
=> DABC = DA’B’C’ 
? Hãy làm ?3 Sgk 
GV: Ta thừa nhận tính chất sau 
? hãy đọc nội dung hệ quả sau 
Luyện tập :
Bài tập 24 –Sgk / 118
 B
 é B = é C = 450 3
 A 3 C
Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập sau.
? Làm bài tập 24 –Sgk/118 
GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ hình 
? Hãy đo góc B và góc C 
GV: Nếu tam giác vuông có hai cạnh bằng nhau thì hai góc nhọn như thế nào với nhau?
	D. Củng cố: ? Nêu các trường hợp bằng của hai tam giác 
	E. Dặn dò: Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 25 ->29 –Sgk/118* 
IV. Rút kinh nghiệm
....
........
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 13 
Tiết26 : Luyện tập
	Ngày soạn : 22/11/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thữ hai của tam giác 
	- Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo 
	- Rèn kỹ năng sử dụng thước và com pa 
II. Chuẩn bị:
	* Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án 
	* Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
	? Hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Bài tập 25/Sgk-118 
Hình 82 
DABD = DAED vì:
 AB=AE
 éA1 = éA2 
 AD là cạnh chung
? Hãy làm bài tập 25 / 118 
? Quan sát hình vẽ 82, 83, 84 /118 trên mỗi hình vẽ có tam giác nào bằng nhau 
? hình 82 
(Bằng nhau )
? vì sao 
GV: gọi học sinh lên bảng trình bày 
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
Hình 83 DGHK = DKIG 
Vì GH = KI , éG = éK 
GK là cạnh chung 
? Hình 83 có tam giác nào bằng nhau, vì sao
GV: Gọi học sinh lên bảng 
? Nhận xét bài làm của bạn 
Hình 84 DMPN không bằng DMPQ 
MP chung
éM1 = éM2 , MN khác MQ 
? Hình 84 
( Không bằng nhau ) 
Học sinh Lên bảng trình bày 
? Nhận xét bài làm của bạn 
Bài tập 26/ 118
Thữ tự sắp xếp 5 1 2 4 3
? Hãy sắp xếp lại cách Chứng minh cho phù hợp 
HS: Lên bảng trình bày 
Bài tập 27 –Sgk /119 
a. Thêm éBAC = éDAC
b. Thêm MA = ME 
c. Thêm AC = BD 
? Hãy làm bài tập 27/119 thêm điều kiện gì nữa thì DABC = DADC 
? ý b, c cần thêm điều kiện gì 
Bài tập 28 /119 
Các tam giác bằng nhau là 
DABC = DKDE (c-g-c)
Làm bài tập 28 / 120 
? Quan sát 3 hình vẽ xem có tam giác nào bằng nhau 
Bài tập 29 / 120 x
 E
 B
 A D C
 GT: éxAy : B ẻ AC ; D ẻ Ay 
 AB = AD , E ẻBx ; C ẻ Dy
 BE = DC
KL: DABC = ADE
? Làm bài 29 / 120 
? Hãy vẽ hình ghi gt, kl của bài tập 
H: Lên bảng trình bày 
? Nhận xét bài làm của bạn 
GV: Uốn nắn những chỗ còn sai thiếu của học sinh ( nếu có)
	D. Củng cố:
	- Nhắc lại cáhc làm các bài tập 
	E. Dặn dò:
	- Học thuộc các lý thuyết có liên quan
	- Làm bài tập 29,30, 31, 32 Sgk /120
IV. Rút kinh nghiệm
....
........
.
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 14 
Tiết27 : Luyện tập
	Ngày soạn : 29/11/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố để học sinh nắm vững chắc trường hợp bằng nhau thữ hai của tam giác 
	- Biết vận dụng vào giải các bài tập một cách thành thạo 
	- Rèn kỹ năng sử dụng thước và compha 
II. Chuẩn bị:
	* Thày: Nghiên cứu và soạn giáo án 
	* Trò: Học thuộc bài cũ và làm các bài tập đầy đủ.
III. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với luyện tập 
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Bài tập 29 Sgk/120 
Xét DABC và D ADE có:
 AB = AD ( gt )
 Â là góc chung .
 AC = AE (AD = AB ; DC = BE )
Suy ra: D ABC = D ADE ( c.g.c )
Bài 30 Sgk/120: Hình 90 SGK .
Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA , góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và C’A do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh – góc - cạnh để kết luận D ABC = D A’B’C’ được .
Gv : Tiếp tục cho học sinh trình bày chứng minh của bài 29/120.
Học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
Gv : Nhận xét, đánh giá , uốn nắn những sai xót nếu có .
? Làm bài tập 30/120 .
? Đọc đề bài tập .
? Tại sao D ABC không bằng D A’B’C’ .
học sinh trả lời .
Gv : Nhận xét phần trả lời , nếu học sinh trả lời thiếu thì bổ sung , sửa chữa .
Bài 31/120 -SGK 
Đọc đề bài tập 31/ 120 
 M
 A B
 H
GT:	Cho đoạn thẳng AB, M nằm trên đường trung trực của AB
KL: 	MA = MB
? Lên bảng vẽ hìn và ghi giả thiết , kết luận .
? Nhận xét phần vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận của bạn 
Chứng minh 
Xét DAMH và D BMH có:
 é AHM = éBHM = 900 
 HM là cạnh chung 
 HA = HB ( t/c đường trung trực )
Suy ra: D AMH = D BMH ( c.g.c )
Do đó: MA = MB
Bài 32/120 Hình 91 SGK .
 D AHB = D KHB ( c.g.c)
 éB1 =éB2 
 HB là tia phân giác của góc B 
 DAHC = D KHC ( c.g.c)
 éC1 =é C2 
 CH là tia phân giác của góc C. Ngoài ra còn có AH và HB là tia phân giác của góc bẹt BHC, HB và HC là tia phân giác của góc bẹt AHK .
? Chứng minh MA = MB 
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , đnáh giá , uốn nắn sai xót nếu có .
? Làm bài tập 32/120 
? Nhìn vào hình vẽ 91 SGK hãy chỉ xem đâu là tia phân giác của góc .
( ? Nêu tính chát vềtia phân giác của góc )
học sinh trình bày n.
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
 	D. Củng cố:
	- Xem lại các bài tập đã chữa .
	-Chuẩn bị bài mới .
	E. Dặn dò:
IV. Rút kinh nghiệm
....
........
.
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 14 
Tiết28 : Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
Góc - cạnh - góc (g.c.g)
	Ngày soạn : 29/11/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
	-Qua bài học này , học sinh cần :
	-Nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của 2 tam giác . Biết vận dụng 	trường hợp bằng nhau góc- cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng 	nhau cạnh huyền ,góc nhọn của tam giác vuông .
	- Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2góc kề cạnh đó biết sử dụng trường hợp 	(g.c.g) trường hợp cạnh huyền góc nhọn để chứng minh hai tam giác bằng nhau .các 	góc bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau ,các cạnh tương ứng bằng nhau 
	-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài 	toán chứng minh hình học .
II. Chuẩn bị:
	* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết 	học .
	* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới , có 	đầy đủ đồ dùng học tập .
II. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học .
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1.Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề .
Bài toán :
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm 
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ các tia Bx và Cy sao cho éCBx = 600 
éBcy = 400 .
Hai tia trên cắt nhau tại A ta được 
D ABC .
 x y 
 A
 60 40
 B C
Vẽ 1 tam giác biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề .
? Làm bài toán : Vẽ tam giác ABC biết : BC = 4 cm , B = 600 , C = 400 .
Hãy vẽ đoạn BC = 4 cm.
? Trên cùng nửa mặt phẳng vẽ tia Bx và Cy sao cho éCBx = 600 
éBCy = 400
GV : Lúc đó Bx và Cy cắt nhau tại A ta được tam giác ABC cần dựng .
*Lưu ý : Khi nêu đến đâu thì học sinh vẽ đến đó .
GV : Ta gọi góc B và C là hai góc kề cạnh BC . Khi nói 1 cạnh và 2 góc kề ta hiểu 2 góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó .
2.Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc .
? Lên bảng làm bài tập 1 SGK .
 1 học sinh trình bày, các bạn khác ngồi làm tại chỗ .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét, đánh giá, uốn nắn sai xót nếu có .
? Hãy đo và so sánh cạnh AB và A’B’ .
( AB = A’B’)
? Theo trường hợp thứ 2 vừa học ,em có kết luận gì về D ABC và D A’B’C’
(D ABC = D A’B’C’ )
Ta thừa nhận tính chất sau :
Tính chất: Sgk/121
 D ABC = D A’B’C’có:
 BC = B’C’
 éB = éB’, éC = éC’
 -> D ABC = D A’B’C’ ( g.c.g)
Đọc nội dung tính chất SGK / 121
học sinh đứng tại chỗ đọc .
? D ABC = D A’B’C’ khi nào học sinh viết bằng ký hiệu .
3. Hệ quả :
a. Hệ quả 1 ( Sgk 121 ) 
b. Hệ quả 2 ( Sgk 122 ) 
 B B’ 
 A C A’ C’
Hãy làm ? 2 Sgk -112
? Từ hình 96 Sgk 112 hãy cho biết hai tam giác vuông đó bằng nhau khi nào 
( Khi có một cạnh góc vuông và có một góc kề với cạnh ấy bằng nhau )
GV:Đây chính là nội dung hệ quả Sgk-112 
? Hãy đọc nội dung hệ qủa 1 
? Đọc nội dung hệ quả 2 
? Hãy vẽ hình ghi gt và kl của hệ quả 
GT:	 DABC , éA = 900 
 DA’B’C’, éA’ = 900 
 BC = B’C’ ; éB = éB’
KL:	DABC = DA’B’C’
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh 
? DABC = DA’B’C’ theo trường hợp vừa học ta cần yếu tố nào 
Học sinh ta cần éC = éC’ 
? Hãy chứng minh 
GV: Gọi học sinh lê bảng chứng minh 
Luyện tập 
? Làm bài tập 34/ 123 – Sgk
	D. Củng cố:- Nêu trường hợp bằng nhau của hai tam giác , nêu nội dung 2 hệ quả. 
	E. Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết theo vở ghi và Sgk , làm bài tập 35 -> 45 Sgk 123
IV. Rút kinh nghiệm
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 15 
Tiết29 : Luyện tập
	Ngày soạn : 5/12/2006
	Ngày dạy: 
I/ Mục đích yêu cầu.
	* Học sinh nắm vững trường hợp bằng nhau góc cạnh góc. Biết vận dụng vào 	giải bài tập, chứng minh hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh tương ứng các 	góc tương ứng bằng nhau.
	* Rèn kỹ năng vẽ hình khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán 	chứng minh hình học.
II/ chuẩn bị.
	G: Nghiên cứu bài tập SGK,SBT
 	 Chuẩn bị các đồ dùng học tập.
III/ tiến trình bài dạy:
	A. ổn định tổ chức.
	B. Kiểm tra bài cũ. ? Phát biểu trường hợp bằng nhau góc cạnh góc.
 - Hệ quả 1,hệ quả 2.
	C. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Bài tập 35/123-sgk.
a)(g.c.g) OA=OB.
b) (c.g.c) CA =CB,
H: Nêu đề bài.
 Vẽ hình, nêu yêu cầu bài toán.
Để chứng minh OA=OB ta phải chứng minh điều gì?
 Xét :có những điều kiện gì xảy ra?
 Xét:có những điều kiện gì xảy ra?
Bài tập 39/124-sgk.
 Hình vẽ sgk/124.
Hình 105 sgk: (c.g.c)
Hình 106 SGK: (g.c.g)
Hình 107 SGK: ( cạnh huyền-góc nhọn)
Hình 108 SGK: AB=AC, DB = DC.
(g.c.g)
(có nhiều cách giải thích)
GV: Treo bảng phụ vẽ hình.
H: Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi.
Gọi từng học sinh lên bảng.
Yêu cầu nêu được các điều kiện xảy ra.
chỉ rõ trên hình vẽ.
Bài tập 40/124-sgk.
Xét : có:
 MB=MC
Do đó: (cạnh huyền-góc nhọn)
 BE=CF.
H: Nêu đề bài.
Vẽ hình, nhắc lại yêu cầu bài toán?
G; Nhấn mạnh các điều kiện cho biết trên hình vẽ.
Muốn so sánh độ dài BE và CF ta phải xét điều gì?
Xét : có những yếu tố nào bằng nhau?
Từ đó kết luận gì?
	D. Củng cố: Nắm vững nội dung bài tập đã chữa.
	E. Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 41,42/124-sgk.
IV/ Rút kinh nghiệm:
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 16 
Tiết 30 : ÔN TậP HọC Kỳ I
	Ngày soạn : 12/12/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
	- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I
	- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập.
	- Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập 
	- Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 2 	tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
	* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết 	học .
	* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp với ôn tập ) 
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
1. Nhắc lại một số tính chất về đoạ thẳng , đường thẳng 
? Phát biểu định lý về 2 góc đối đỉnh ( hai góc đối đỉnh bằng nhau ) 
?Nêu định nghĩa về hai đường thẳng vuông góc 
? Phát biểu định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng 
? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
? Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
? Phát biểu định lý về hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 
? Phát biểu định lý về một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song 
2. Một số kiến thức cơ bản về tam giác 
-Tổng ba góca của một giác = 1800 
- Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó 
-Có 3 trường hợp bằng nhau của tam giác .
DABC = DA’B’C’ 
* Trờng hợp 1 : AB = A’B’ , AC = A’C’
BC = B’C’ => DABC = DA’B’C’ 
* Trường hợp 2: AB = A’B’ éA = éA’ AC = A’C’
=> DABC = DA’B’C’ 
* Trường hợp 3:éA = éA’ , AB = A’B’ 
éB = éB’ => DABC = DA’B’C’ 
? Phát biểu định lý về tổng ba góc trong tam giác 
? Nêu tính chất về góc ngoài của tam giác 
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác , viết chúng dưới dạng kí hiệu 
Luyện tập 
GV: Sau đây chúng ta đi làm một số bài tập .
Cho điểmA nằm ngoài đường thẳng a , vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng ảơ B vàC . Vẽ đường tròn tâm B , C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 1 điểm khác A , gọi đó là D . Vì sao AD vuông góc với đường thẳng a . 
Trường hợp D và A nằm khác phía đối với BC .
D ABD = D ADC ( c.c.c)
Â1 = Â2 
Gọi H là giao điểm của AD và a .
Ta có : D AHB = D AHC (c.g.c)
-> H1 = H2 
Ta lại có : H1 + H2 = 1800
-> H1 = H2 
? Lên bảng vẽ hình .
? Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a , hay nói cách khác : Ta phải chứng minh AD ^ a .
Học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét ,uốn nắn sai xót nếu có .
GV: Ngoài cách làm này ta còn có cach làm nào khác nữa không ?.
( Dựa theo tính chất của đường trung trực )
	D. Củng cố:
	E. Dặn dò:
	-Tổng ôn tập các kiến thức đã học .-Xem lại ác bài tập đã chữa .
	-làm bài tập 35,40,41/ 124 SGK 
IV/ RúT KINH NGHIệM.
 Ngày..tháng..năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 17 
Tiết 31 : Ôn Tập học kỳ I
	Ngày soạn : 19/12/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
	Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của hình học lớp 7 học kỳ I
	- Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ học tập.
	- Học sinh biết ghi thành thạo gt và kl của bài tập 
	- Biết chứng minh hai tam giác băng nhau, hoặc hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua 2 	tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
	* Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết 	học .
	* Trò: Nắm được 2 trường hợp bằng nhau của tam giác đã học , chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình bài giảng:
	A. ổn định lớp:
	B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập .
	C. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động thày và trò
Bài 67/140-sgk
? Hãy tìm câu trả lời đúng , sai trong các câu sau :
Bài 68/141-sgk
? Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ giải thiết nào.
Bài 54/104- SBT
a. Chứng minh BE=CD
b. Gọi O là giao điểm của BE và DC. CHứng minh tam giác BOD= COE.
Cho D ABC có AB = AC , lấy điẻm D trên cạnhAB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE .
a.Chứng minh : BE = CD .
b.Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng D BOD = DCOE
? Vẽ hình, ghi giả thiết , kết luận của bài tập .
? Chứng minh BE = CD 
học sinh trình bày .
GV : Có thể hướng dẫn đểcó BE = CD ta đi chứng minh cho 2 tam giác nào bằng nhau .
? Nhận xét bài làm của bạn .
? Chứng minh D BOD = D COE 
học sinh lên bảng trình bày .
? Nhận xét bàilàmcủa bạn .
GV : Nhận xét , đánh giá và uốn nắn sai xót nếu có .
Bài tập:
Cho có OA =OB tia phân giác của góc O cắt ABở D. Chứng minh rằng:
a. DA=DB
b. OD AB
Đề : Cho D AOB có OA = OB , tia phân giác của góc O cắt AB ở D . chứng minh rằng :
a. DA = DB 
b.OD ^ AB
? Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận của bài tập .
GV : Nhận xét và uốn nắn phần ghi giả thiết , kết luận của học sinh .
? chứng minh DA = DB .
học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
?Chứng minh Do ^ Ab .
Học sinh trình bày .
? Nhận xét bài làm của bạn .
GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có .
	D. Củng cố:
	E. Dặn dò:
	-Xem lại các bài tập đã chữa .
	-Tổng ôn tập để nắm vững , hiểu rõ kiến thức cơ bản của chương trình đã học .
	-Chuẩn bị để giờ sau kiểm tra học kỳ .
IV/ RúT KINH NGHIệM.
 Ngày tháng .năm 2006
 kí duyệt bgh
Tuần: 18 
Tiết 32 : trả bài kiểm tra học kỳ I
	Ngày soạn : 26/12/2006
	Ngày dạy: 
I. Mục đích yêu cầu:
 Chữa bài kiểm tra học kỳ cho học sinh giúp cho các em hiểu rõ kiến thức, tự đánh giá kiến thức năng lực của mình trong học kỳ I. Từ đó các em có ý thức phấn đấu trong học kỳ II.
II. Chuẩn bị:
 G: Nghiên cứu nội dung đề bài phần hình học.
III. Tiến trình bài giảng:
A. ổn định lớp:
B. Kiểm tra. 
C. Bài mới: (chữa phần hình học)
I/ Trắc nghiệm: 
	1,Kho

File đính kèm:

  • docGA hinh 7.doc
Giáo án liên quan