Giáo án Hình học 7 - Chương I - Tiết 11: Luyện tập

Gv: Gọi Hs đọc đề bài 43 Sgk.

Gv: Gọi Hs1 vẽ c .

Gv: Gọi Hs2 vẽ b // a.

Gv: Hỏi c có vuông góc với b không? Vì sao?

Gv: Gọi Hs3 phát biểu bằng lời tính chất đó.

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Chương I - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
NS: 15/09/2010	 	TUẦN: 6
ND: 20/09/2010	TCT: 11
MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố lại kiến tức về mối quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ 3 .
- Kĩ năng : Vận dụng thành thạo các tính chất trên vào giải bài tập.
- Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, bảng phụ, phấn màu, thước đo góc, ê ke .
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà, thước đo góc, ê ke.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ: (6’)
Câu 1: Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song?
Câu 2: Phát biểu tính chất về ba đường thẳng song song?
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
6’
Bài 42 (SGK, Tr 98):
a. 
 b. a//b .Vì cùng vuông góc với c
c. Hai đường thẳng phân biệt cùng vg với một đt thứ ba thì chúng ss với nhau
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 42 Sgk.
Gv: Gọi Hs1 vẽ c a.
Gv: Gọi Hs2 vẽ b c
Gv: Hỏi a có song song với b không? Vì sao?
Gv: Gọi Hs 3 phát biểu tính chất đó bằng lời.
Hs đọc đề bài.
Hs vẽ hình như phần nội dung.
Hs: a//b .Vì cùng vuông góc với c
Hs phát biểu bằng lời như phần nội dung.
6’
Bài 43 (SGK, Tr 98): 
a. 
b. cb . Vì a//b, ca
c. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 43 Sgk.
Gv: Gọi Hs1 vẽ c .
Gv: Gọi Hs2 vẽ b // a.
Gv: Hỏi c có vuông góc với b không? Vì sao?
Gv: Gọi Hs3 phát biểu bằng lời tính chất đó.
Hs đọc đề bài.
Hs vẽ hình như phần nội dung.
cb . Vì a//b, ca
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
6’
Bài 44 (SGK, Tr 98):
a. 
b. c//b. Vì cùng song song với a
c. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 44 Sgk.
Gv: Gọi Hs1 vẽ a // b.
Gv: Gọi Hs2 vẽ c // a.
Gv: Hỏi c có song song với b không ? Vì sao?
Gv: Gọi Hs3 phát biểu tíng chất đó bằng lời.
Hs đọc đề bài.
Hs vẽ hình như phần nội dung.
c//b. Vì cùng song song 
với a
Hs thực hiện làm bài như phần nội dung.
10’
Bài 46 (SGK, Tr 98):
 a. a//b vì cùng vuông góc với AB
 b. Ta có : D+C=180o (hai góc trong cùng phía, a//b)
120o + C = 180o 
C = 180o - 120o = 60o
Vậy C = 600 
Gv: Treo bảng phụ bài tập 46 và gọi Hs đọc.
Gv: Gọi Hs1 cho biết vì sao a // b?
Gv: Gọi Hs2 tính số đo góc C .
Hs quan sát và đọc đề bài.
Hs: a//b vì cùng vuông góc với AB
Hs thực hiện tính như phần nội dung.
	4. Củng cố : (8’)
Gv : Cho Hs làm bài tập 47 (SGK, trang 98).
Hs : Thực hiện bài tập lần lượt theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị §7 (Định lí).
* RÚT KINH NGHIỆM :
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIET 11.doc