Giáo án Hình học 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh
- Vận dụng tốt kiến thức về số nguyên tố , hợp số vào bài tập
- Biết thêm một cách mới để kiểm tra một số cho trước là một số nguyên tố
- Rn tính cẩn thận ,chính xc cho HS
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ HS : Thước ,bảng phụ
III/ Tiến trình bài dạy :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng
4p HĐ1: KTM
1/Định nghĩa số nguyên tố , hợp số . Viết Ư¬(12) . Trong Ư(12) phần tử nào là số nguyên tố , phần tử nào là hợp số ?
2/ Ktra vở soạn BT
HĐ2: Luyện Tập
5p + Hướng dẫn BT120/47 :
. Thay * bởi những chữ số nào thì 5* và 9* là các số nguyên tố ? Thay * bằng các chữ số thích hợp để 5* và 9* là số nguyên tố BT120/47 :
Thay * bằng 3 hoặc 9 thì 5* là số nguyên tố
Thay * bằng 7 thì 9* là số nguyên tố
10p + Hướng dẫn BT122/47 – a/ :
. Khi k = 0 thì 3.k = ? , là số nguyên tố hay hợp số ?
. Khi k = 1 thì 3.k = ? , là số nguyên tố hay hợp số ?
. Khi k ³ 2 thì 3k là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao?
. Yêu cầu hs giải câu b một cách tương tự . Tìm số tự nhiên k để cho 3.k là số nguyên tố
. Tìm số tự nhiên k để cho 7.k là số nguyên tố
BT121/47 :
a/ k = 0 thì 3.k = 0 , không phải SNT cũng không phải HS
k = 1 thì 3.k = 3 là SNT
k ³ 2 thì 3.k ³ 6 , 3k có hai ước là 1 và 3.k , 3.k M 3 nên 3.k có ước thứ ba là 3 , vậy 3.k là hợp số
+ Vậy k = 1 thì 3.k là số nguyên tố
b/ Hs tự giải
TUẦN 9 - Tiết 25 - Ngày soạn : / 1 / 2011 SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh +KIến thức : Nắm được định nghĩa số nguyên tố , hợp số , cách tìm + Kỹ năng : Nhận biết được một số cho trước là số nguyên tố hay hợp số + Thái độ : Rèn tính chính xác ,cẩn thận cho HS II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ HS : Thước ,bảng phụ III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 4p HĐ1 : KTM 1/ Nêu định nghĩa ước và bội - Viết tập hợp U(24) = ? - Các bội nhỏ hơn 50 của 9 là những số nào ? 2/ Đặt vấn đề “ Thế nào là số nguyên tố , thế nào là hợp số ? ” 12p +HĐ 2 : Nêu các định nghĩa . Trong các số 2;3;4;5;6 số nào chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ? ( Ta nói 2;3 và 5 là số nguyên tố ) . Số nào có nhiều hơn 2 ước ? ( Ta nói 4 và 6 là hợp số ) . Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ? . Cho hs giải ?/46 . Số 0 và số 1 có phải SNT không ? Có phải HS không ? . Tìm trong các số 2;3;4;5;6 số nào chỉ có hai ước là 1 và chính nó , số nào có nhiều hơn hai ước . Nêu định nghĩa số nguyên tố , hợp số ( Hoạt động mhóm ) . Giải ?/46 . Nêu chú ý 1/ Số nguyên tố – Hợp số : 2 ; 3 và 5 là số nguyên tố, 4 và 6 là hợp số a 2 3 4 5 6 Ước Của a 1 2 1 3 1 ; 2 4 1 5 1 ; 2 3 ; 6 + Đ/n : Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó . Hợp số là số nguyên tố lớn hơn 1 , có nhiều hơn hơn hai ước ?/46 : 7 là SNT , 8 và 9 là HS ( Học sinh tự giải thích ) + Chú ý : Sgk / 46 12p +HĐ 3 : Lập bảng SNT < 100 : . Hướng dẫn hs tìm các SNT < 100 như sgk . Có bao nhiêu SNT < 100 đó là những số nào ? . SNT nhỏ nhất là số nào? . SNT nào là số chẵn ? . Tìm các SNT < 100 theo hướng dẫn của GV . Đếm xem có bao nhiêu SNT < 100 . Tìm SNT chẵn duy nhất 2/ Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100 : a/ Cách thực hiện : sgk / 46 b/ Kết luận : Có 25 SNT < 100 là 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41 ;43;47;53;59;61;67;71;73;79;83;89 SNT nhỏ nhất là 2 , đó là SNT chẵn duy nhất 15p HĐ4 :Cũng cố : + Yêu cầu hs nhắc lại các định nghĩa + Lưu ý hs : Cách chỉ ra số nguyên tố a là a > 1 , a chỉ có hai ước là 1 và chính nó . Cách chỉ ra hợp số b là b > 1 và b có nhiều hơn hai ước ( Chỉ cần chỉ ra một ước thứ ba khác 1 và b là được ) + Cho hs giải các bt : 115/47 – SNT : 67 - HS : 312 ; 213 ; 435 ; 417 và 3311 116/47 – Gọi P là tập hợp các số nguyên tố ta có : 83 Ỵ P ; 91 Ỵ P ; 15 Ỵ N và P Ì N 118/47 : a/ A = ( 3 . 4 . 5 + 6 . 7 ) M 3 vì 3 . 4 . 5 M 3 và 6 . 7 M 3 . Ta thấy A > 1 , A có nhiều hơn hai ước là 1 , A và 3 , vậy A là hợp số b/ B = ( 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7 ) M 7 ( Hs tự giải thích ) . Ta thấy B > 1 và B có nhiều hơn hai ước là 1 , B và 7, vậy B là hợp số c/ C = ( 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 15 ) là số chẵn ( vì C là tổng của hai số lẽ ) và C > 2 , vậy C là hợp số d/ D = ( 16354 + 67541 ) có chữ số tận cùng là 5 nên D M 5 . Ta thấy D > 5 , D có nhiều hơn hai ước là 1 , D và 5 , vậy D là hợp số 119/47 : Cho 1* và 3* Thay * bởi 0 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 thì 1* là hợp số Thay * bởi 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 8 ; 9 thì 3* là hợp số 2p HĐ5: Hướng dẫn về nhà : + Học bài + Giải bt 117 / 47 / sgk + Chuẩn bị các bt 120 ; 122 ; 122 ; 123 ; 124 / 48 ; 49 / sgk để tiết sau luyện tập + Hướng dẫn bt 117 / 47 / sgk : xử dụng bảng số nguyên tố < 1000 ở sgk / tr128 để kiểm tra * Rút kinh nghiệm : Tiết 26 - Ngày soạn : / 10 / 2011 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh - Vận dụng tốt kiến thức về số nguyên tố , hợp số vào bài tập - Biết thêm một cách mới để kiểm tra một số cho trước là một số nguyên tố - Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho HS II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ HS : Thước ,bảng phụ III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 4p HĐ1: KTM 1/Định nghĩa số nguyên tố , hợp số . Viết Ư(12) . Trong Ư(12) phần tử nào là số nguyên tố , phần tử nào là hợp số ? 2/ Ktra vở soạn BT HĐ2: Luyện Tập 5p + Hướng dẫn BT120/47 : . Thay * bởi những chữ số nào thì 5* và 9* là các số nguyên tố ? Thay * bằng các chữ số thích hợp để 5* và 9* là số nguyên tố BT120/47 : Thay * bằng 3 hoặc 9 thì 5* là số nguyên tố Thay * bằng 7 thì 9* là số nguyên tố 10p + Hướng dẫn BT122/47 – a/ : . Khi k = 0 thì 3.k = ? , là số nguyên tố hay hợp số ? . Khi k = 1 thì 3.k = ? , là số nguyên tố hay hợp số ? . Khi k ³ 2 thì 3k là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao? . Yêu cầu hs giải câu b một cách tương tự . Tìm số tự nhiên k để cho 3.k là số nguyên tố . Tìm số tự nhiên k để cho 7.k là số nguyên tố BT121/47 : a/ k = 0 thì 3.k = 0 , không phải SNT cũng không phải HS k = 1 thì 3.k = 3 là SNT k ³ 2 thì 3.k ³ 6 , 3k có hai ước là 1 và 3.k , 3.k M 3 nên 3.k có ước thứ ba là 3 , vậy 3.k là hợp số + Vậy k = 1 thì 3.k là số nguyên tố b/ Hs tự giải 5p +Hướng dẫn BT122/47 : . Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bt . Gọi hs lần lượt điền dấu x vào ô trống cho đúng . Đọc nội dung bt ở bảng phụ của GV . Điền dấu x vào ô trống cho đúng BT122/47 : Câu Đúng Sai a x b x c x d x 10p + Hướng dẫn BT123/48 : . Số đúng ở mỗi ô trống là những số nào ? . Ở mỗi cột a có chia hết cho p không ? . Lưu ý hs : nếu a > 1 không chia hết cho mọi SNT mà có bình phương không vượt quá a thì a là SNT . Điền số đúng vào ô trống . Kiểm tra xem ở mỗi cột a có chia hết cho p không . Kết luận về số a ( Hoạt động nhóm ) BT123/48 : a 29 67 49 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 a 127 173 253 p 2;3;5;7 ;11 2;3;5;7 ;11;13 2;3;5;7 ;11;13 5p +Hướng dẫn BT124/48 : . Theo đề cho thì a , b , c , d lần lượt là các chữ số nào ? . Số abcd = ? . Máy bay có động cơ ra đời năm nào ? . Tìm số abcd . Trả lời năm ra đời của máy bay có động cơ BT124/48 : a có đúng một ước , vậy a = 1 b là HS lẽ nhỏ nhất , vậy b = 9 c không phải SNT , không phải HS và c ¹ 1 , vậy c = 0 d là SNT lẽ nhỏ nhất , vậy d = 3 + Vậy abcd = 1903 4p + Hướng dẫn BT 149/20/sbt : Câu a : . So sánh A = 5.6.7 + 8.9 với 1 . A có M 3 không ? vì sao ? . A là SNT hay HS ? vì sao ? . So sánh A với 1 . Kiểm tra xem A có M 3 không . Kiểm tra xem A có bao nhiêu ước . Kết luận về A + BT cho thêm : 149/20/sbt a/ A = 5.6.7 + 8.9 > 1 A M 3 nên A có nhiều hơn hai ước là 1 , A và 3 . Vậy A là hợp số ( Hs về nhà giải các câu b,c,d ) 2p HĐ3 : Hướng dẫn về nhà : -Viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai SNT -Giải các bt 148 đến 153 / 20 ; 21 / sbt -Xem trước bài “ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố ” * Rút kinh nghiệm : Tiết 27 - Ngày soạn : 17 / 10 / 2010 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh -KIến thức : Hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Kỹ năng :Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết để phân tích -Thái độ : Rèn tính chính xác ,cẩn thận trong HS II/ Chuẩn bị :GV : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ HS : Thước ,bảng phụ III/ Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bảng 4p HĐ1:KTM 1/ Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 , cho 9 2/ Đặt vấn đề : “ Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các TSNT ” 12p + HĐ 2 : Nêu định nghĩa . Cho hs viết số 300 dưới dạng tích các TSNT . Có mấy cách viết ? . Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là gì ? . Viết số 300 thành tích các TSNT . Nêu định nghĩa phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT . Nêu chú ý 1/ Phân tích một số ra TSNT là gì a/ Vd : 300 = 2.3.2.5.5 b/ Đn : Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra TSNT là viết số đó dưới dạng tích các TSNT * Chú ý : Sgk / 49 12p + HĐ 3 : H/ dẫn cách phân tích : H/ dẫn hs ph/tích theo cột dọc . Sau khi phân tích và viết gọn thì 300 = ? . Qua nhiều cách phân tích , kết quả có thay đổi không ? Từ đó em có nhận xét gì ? . Cho hs giải ?/50 . THực hành phân tích theo cột dọc . Nhận xét kết quả sau các cách phân tích . Nêu nhần xét . Giải ?/50 2/ Cách phân tích một số ra TSNT 300 2 300 = 2.2.3.5.5 150 2 300 = 22 . 3 . 52 75 3 * Nhận xét : sgk/50 25 5 ?/50 : 5 5 1 420 = 22 . 3 . 5 . 7 15p HĐ4: Củng cố : 125/50 d/ 1035 = 32 . 5 . 23 ; e/ 400 = 24 . 52 ; g/ 1000000 = 26 . 55 ( Hs tự phân tích ) 126/50 : An làm chưa đúng – Sửa lại là : 120 = 23 . 3 . 5 ; 306 = 2 . 32 . 17 ; 567 = 34 . 7 127/50 : a/ 225 = 32 . 52 – Vậy 225 chia hết cho 3 và 5 b/ 1800 = 23 . 32 . 52 – Vậy 1800 chia hết cho 2 ; 3 và 5 c/ 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 – Vậy 1050 chia hết cho 2 ; 3 ;5 và 7 d/ 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 – Vậy 3060 chia hết cho 2 ; 3 ;5 và 17 2p HĐ5: HDVN -Giải bt 128 / 50 / sgk - Chuẩn bị các bt 129 ; 130 ; 131 ; 132 ; 133 / 50 ; 51 / sgk để tiết sau luyện tập + Hướng dẫn bt 128 / 50 / sgk : Số nào có mặt trong tích là ước của a * Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TUAN 9.doc