Giáo án Hình học 6 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
*Kiến thức :Hiểu thế nào là rút gọn phân số
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết đưa một phân số vê một phân số tối giản
*Kỹ năng : Bước đầu có kĩ năng rút gọn ph/ số , có ý thức viết ph/số ở dạng tối giản và liên hệ thực tế qua bài học
*Thái độ : Rn tính cẩn thận ,chính xc cho Hs
II/ Chuẩn bị : -GV : Thước , phấn màu -HS : Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
4p HĐ1 Kiểm tra :
Nêu t/ chất cơ bản của phân số
Ap dụng : Điền số thích hợp vào ô vuông :
* Đvđ: Khi viết , ta nói ta đã rút gọn phân số , và ta cũng nói là phân số tối giản
12p +HĐ2 : Nêu định nghĩa :
-Cho hs giải ví dụ 1 / 12
-Khi viết ta nói ta đã rút gọn phân số
-Cho hs giải ví dụ 2 / 13
-Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu hs giải ?1/13
-Giải ví dụ 1 /12 và ví dụ 2 / 13
-Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ( HĐ nhóm )
-Giải ?1 / 13 1/ Cách rút gọn phân số :
a/ VD1 :
b/ VD2 :
c/ Quy tắc : Sgk / 13
?1/13 : a/
b/
c/
d/
12p +HĐ3 : Nêu định nghĩa phân số tối giản :
-Các phân số có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao? Ta gọi đó là những phân số tối giản
-Phân số tối giản là gì ?
-Yêu cầu hs giải ?2/14
-Muốn rút gọn một phân số trở thành tối giản ta làm như thế nào ?
-Gợi ý cho hs nêu được chú ý
-Nhận xét được các phân số không thể rút gọn được nữa
-Phát biểu định nghĩa phân số tối giản
-Giải ?2 / 14 ( HĐ nhóm )
-Nêu cách đưa một phân số chưa tối giản thành phân số tối giản
-Nêu chú ý 2/ Phân số tối giản :
a/ Ví dụ : là những phân số tối giản
b/ Định nghĩa : Sgk / 14
?2 / 14 : Các phân số tối giản là
c/ Nhận xét : Khi chia tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu ta sẽ được một phân số tối giản
d/ Chú ý : Sgk / 14
TUẦN 23 – Tiết 71 – Ngày soạn : 13 / 2 / 11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : *Kiến thức Nắm vững tính chất cơ bản của phân số ; -Bước đầu nắm được khái niệm số hữu tỉ *Kỹ năng : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết được một phân số có mẫu thành một phân số bằng nó và có mẫu dương *Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn II/ Chuẩn bị : -GV : Thước , bảng phụ , phấn màu -HS : Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 4p HĐ1 Kiểm tra : – Hai phân số bằng nhau khi nào ? Vì sao ? * Bài mới : Từ phân số làm thế nào để có phân số và ngược lại ? 10p +HĐ2 : Nêu nhận xét : -Vì sao ? -Cho hs giải ?1 / 9 -Khi viết ta đã nhân tử và mẫu của phân số với số nào ? -Làm thế nào để viết ? -Cho hs giải ?2 / 10 -Giải thích vì sao ? -Giải ?1/ 9 -Nêu cách viết từ phân số để có phân số -Nêu cách viết từ phân số để có phân số -Giải ?2 / 10 1/ Nhận xét : vì 1 . 6 = 3 . 2 ?1/ 9 ( Học sinh tự ghi ) +Nhận xét : ; ?2/10 : ; 14p +HĐ3 : Nêu tính chất : -Qua ?2 ta có thể rút ra kết luận gì ? -Muốn một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương ta làm như thế nào nào ? -Cho hs giải ?3/10 -Mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó ? -Nói cho hs biết khái niệm số hữu tỉ ( Không đi sâu khái niệm này ) -Nêu tính chất cơ bản của phân số và viết công thức minh họa ( HĐ nhóm ) -Nêu cách viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương -Giải ?3/10 -Tìm hiểu khái niệm số hữu tỉ 2/ Tính chất cơ bản của phân số : a/ Tính chất : SGK / 10 ( m Z , m 0 ) ( n ƯC( a,b ) ) b/ Aùp dụng : ?3/10 ; ( HS tự ghi ) +Chú ý : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó . Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà ta gọi là số hữu tỉ 15p *HĐ4 : Củng cố : +Yêu cầu hs nhắc lại tính chất cơ bản của phân số +Hướng dẫn BT11 / 11 / sgk : -Những số thích hợp để điền vào các ô trống là những số nào ? +Hướng dẫn BT 12 / 11 / sgk : -Những số thích hợp để điền vào ô trống là những số nào ? +Hướng dẫn BT 13 / 11 / sgk : -Một giờ có bao nhiêu phút ? -Số phút ở mỗi câu lần lượt bằng mấy phần của giờ ? -Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số -Điền lần lượt các số thích hợp vào ô trống -Điền lần lượt các số thích hợp vào ô trống -Đổi : 1 giờ = 60 phút -Đổi các số phút ở mỗi câu ra giờ BT11 / 11/ sgk: ; ( Có nhiều đáp số ) BT12 / 11 / sgk : a/ b/ c/ d/ BT13 / 11 / sgk : a/ 15 phút = giờ b/ 30 phút = giờ c/ 45 phút = giờ ( Các câu d , e , g , h – Cho hs tự giải ) 2p HĐ5 Hướng dẫn về nhà : -Học bài -Giải các bài tập 14/11/sgk và 20 ; 21 / 6 / sbt -Xem trước bài : Rút gọn phân số * Rút kinh nghiệm : Tiết 72 – Ngày soạn : 13/ 2 / 11 RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : *Kiến thức :Hiểu thế nào là rút gọn phân số - Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết đưa một phân số vê một phân số tối giản *Kỹ năng : Bước đầu có kĩ năng rút gọn ph/ số , có ý thức viết ph/số ở dạng tối giản và liên hệ thực tế qua bài học *Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho Hs II/ Chuẩn bị : -GV : Thước , phấn màu -HS : Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 4p HĐ1 Kiểm tra : Nêu t/ chất cơ bản của phân số Aùp dụng : Điền số thích hợp vào ô vuông : * Đvđ: Khi viết , ta nói ta đã rút gọn phân số , và ta cũng nói là phân số tối giản 12p +HĐ2 : Nêu định nghĩa : -Cho hs giải ví dụ 1 / 12 -Khi viết ta nói ta đã rút gọn phân số -Cho hs giải ví dụ 2 / 13 -Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? -Yêu cầu hs giải ?1/13 -Giải ví dụ 1 /12 và ví dụ 2 / 13 -Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ( HĐ nhóm ) -Giải ?1 / 13 1/ Cách rút gọn phân số : a/ VD1 : b/ VD2 : c/ Quy tắc : Sgk / 13 ?1/13 : a/ b/ c/ d/ 12p +HĐ3 : Nêu định nghĩa phân số tối giản : -Các phân số có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao? Ta gọi đó là những phân số tối giản -Phân số tối giản là gì ? -Yêu cầu hs giải ?2/14 -Muốn rút gọn một phân số trở thành tối giản ta làm như thế nào ? -Gợi ý cho hs nêu được chú ý -Nhận xét được các phân số không thể rút gọn được nữa -Phát biểu định nghĩa phân số tối giản -Giải ?2 / 14 ( HĐ nhóm ) -Nêu cách đưa một phân số chưa tối giản thành phân số tối giản -Nêu chú ý 2/ Phân số tối giản : a/ Ví dụ : là những phân số tối giản b/ Định nghĩa : Sgk / 14 ?2 / 14 : Các phân số tối giản là c/ Nhận xét : Khi chia tử và mẫu của một phân số cho ƯCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu ta sẽ được một phân số tối giản d/ Chú ý : Sgk / 14 15p *HĐ4 : Củng cố : +Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản +Hướng dẫn BT 15 / 15 / sgk : -Muốn rút gọn phân số thành phân số tối giản ta làm như thế nào ? -Hỏi tương tự với các phân số còn lại +Hướng dẫn BT 16 / 15 / sgk : -Mỗi loại răng chiếm mấy phần của bộ răng -Lưu ý hs : viết kết quả ở dạng phân số tối giản +Hướng dẫn BT 17 / 15 / sgk : Câu a : -Chia tử và mẫu cho 3 ta được phân số nào ? -Kết quả bằng bao nhiêu ? Câu b : Hướng dẫn như câu a -Nhắc lại quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản -Rút gọn các phân số ở đề BT thành phân số tôi giản -Viết lần lượt các phân số biểu thị quan hệ giữa mỗi loại răng với tổng số răng -Đổi các phân số vừa viết thành phân số tối giản -Giải theo hướng dẫn của GV -Lên bảng giải -Lớp nhận xét BT 15 / 15 / sgk : a/ b/ c/ d/ BT 16 / 15 / sgk : Răng cửa chiếm : ( tổng số răng ) Răng nanh chiếm : ( tổng số răng ) BT 17 / 15 / sgk : a/ b/ 2p Hướng dẫn về nhà : -Học bài -Giải các bài tập 17cde ; 18 ; 19 / 15 / sgk -Chuẩn bị các bài tập 20 đến 27 / 15 ; 16 / sgk để tiết sau luyện tập *Rút kinh nghiệm : Tiết 73 – Ngày soạn : 13 / 2 / 11 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : -Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập về rút gọn phân số dựa trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số -Giải thành thạo một số bài toán trong thực tế có liên quan đến rút gọn phân số - Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho HS II/ Chuẩn bị :-GV : Thước , phấn màu ,bảng phụ -HS : Bài soạn ở nhà III/ Tiến trình bài dạy : 1 2/ Luyện tập : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5p HĐ1 Kiểm tra : – Rút gọn phân số là gì ? Thế nào là phân số tối giản Aùp dụng : Rút gọn phân số thành phân số tối giản HĐ2 : Luyện tập 6p Hướng dẫn BT20/15 : -Trong các phân số đã cho , có những cặp phân số nào bằng nhau ? Vì sao ? -Gọi hs lên bảng giải -Sửa sai nếu có -Tìm các cặp phân số bằng nhau theo yêu cầu của đề bài -Giải thích ví sao các cặp phân số đó lại bằng nhau -Lên bảng giải -Lớp nhận xét BT20/15 : Các cặp phân số bằng nhau là : 6p Hướng dẫn BT21/15 : -Phân số nào không bằng các phân số còn lại ? Vì sao ? -Gợi ý : Tìm các phân số bằng nhau ( như BT20 ) , phân số còn lại là phân số cần tìm -Gọi hs lên bảng giải -Sửa sai nếu có +Hoạt động nhóm : -Tìm các phân số bằng nhau trong bài tập -Tìm phân số không bằng các phân số còn lại -Đại diện một nhóm lên bảng giải +Lớp nhận xét BT21/15 : Ta thấy và Vậy phân số không bằng các phân số còn lại là 6p +Hướng dẫn BT22/15 : -Cho cả lớp tự giải -Gọi 1 hs lên bảng giải -Sửa sai nếu có -Cả lớp tự giải -1 hs lên bảng giải -Lớp nhận xét BT22/15 : Các số được điền vào các ô vuông lần lượt là : 40 ; 45 ; 48 và 50 6p 7p +Hướng dẫn BT23/16 : -Theo yêu cầu của đề bài thì tập hợp B có những phần tử nào ? -Có mấy cách liệt kê phần tử của tập hợp B ? +Hướng dẫn BT24/16 : -Rút gọn ta được phân số nào ? -Chọn hai phân số nào bằng nhau để tìm x ? -Chọn hai phân số nào bằng nhau để tìm y ? -Viết tập hợp B bằng cách liệt kê phần tử -Tìm các cách viết khác của tập hợp B -Rút gọn -Từ tìm x -Từ tìm y BT23/16 : Vì và nên : B = Hay B = BT24/16 : x.(-3) = 3.7 x = = -7 y.7 = (-3).35 y = = -15 7p +Hướng dẫn BT25/16 : -Rút gọn ta được phân số nào ? -Muốn tìm các phân số bằng phân số ta làm như thế nào ? -Các phân số cần tìm là những phân số nào ? -Rút gọn -Tìm các phân số theo yêu cầu của đề bài BT25/16 : Vậy các phân số bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số là : 2p HĐ3 Hướng dẫn về nhà : -Xem lại các bài tập đã giải -Giải các bài tập 26 ; 27 / 16 / sgk -Chuẩn bị các bài tập 27 ; 30 ; 35 ; 36 / 8 / sbt để tiết sau luyện tập ( tt ) *Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- TUAN 23.doc