Giáo án Hình học 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Chương III : PHÂN SỐ

Tiết 69 – Ngày soạn : 9 / 2 / 11

MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :

*KIến thức :Thấy được sự giống nhau giữa kh/niệm phân số đã học ở tiểu học với khái niệm phân số ở lớp 6

 -Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1

*Kỹ năng :Viết thnh thạo được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên

*Thi độ : Rn tính cẩn thận chính xc cho Hs

II/ Chuẩn bị: -GV : Thước , bảng phụ , phấn màu -HS : Xem trước bài mới

III/ Tiến trình bài dạy :

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

4p HĐ1 :Kiểm tra : – Không KT , trả và n/ xét bài k/ tra 1 tiết

Đvđ : Đặt vấn đề : là phân số , vậy có phải là phân số không ?

8p +HĐ2: Nêu khái niệm phân số

-Ta đã biết 3 : 4 = là phân số

-Tương tự ta cũng có

-3 : 4 = cũng là phân số và đọc là âm ba phần tư

-Phân số là gì ?

 -Cho ví dụ phân số đã học ở tiểu học

-Từ ví dụ -3 : 4 = là phân số , nêu khái niệm phân số 1/ Khái niệm phân số :

-Ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số , a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu )

-Phân số đọc là a phần b

12p +HĐ3 : Nêu ví dụ :

-Nêu các ví dụ về phân số ở sgk / tr5

-Cho hs giải ?1 ; ?2 và ?3 / 5

-Số -2 , số 3 có phải là phân số không ? vì sao ?

-Số nguyên a có phải là phân số không ? Vì sao ? -Nêu các ví dụ về phân số

-Giải ?1 ; ?2 và ?3 / 5

( HĐ nhóm )

-Viết các số -2 và 3 dưới dạng phân số

-Giải thích vì sao số nguyên a cũng là phân số 2/ Ví dụ :

?1/5 : Học sinh tự cho 3 ví dụ về phân số rồi cho biết tử và mẫu của các phân số đó

?2/5 :

a/ c/ là phân số

?3/5 : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số – Ví dụ :

+Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 – Tiết 68 – Ngày soạn : 10 / 2 / 08
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu : Giúp Giáo viên : 
	-Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua chương II
	-Có biện pháp khắc phục giảng dạy chương III tốt hơn
II/ Đề : 
A/ Tự luận : ( 8 điểm )
	Bài 1 ( 2 điểm )
	a/ So sánh (-2) . 3 .(-4) . 5 với 0
	b/ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần :
	-13 ; 10 ; -15 ; 0 và 25 
	Bài 2 ( 2 điểm ) – Tính giá trị các biểu thức sau : 
	A = ( 7 – 10 ) + ( 139 – 140 )
	B = ( -7 ) . 5 + ( -3 ) . 5
	Bài 3 ( 2 điểm ) – Liệt kê và tính tổng các số nguyên x biết : - 4 < x < 4
	Bài 4 ( 2 điểm ) – Tìm số nguyên x biết : 
	a/ 2x + 5 = -3	b/ = -1
B/ Trắc nghiệm : (2 điểm ) – Hãy chọn kết quả đúng ở mỗi câu :
	Câu 1 : Nếu 3x = -6 thì x có giá trị bằng : 
	A . 2	B . -2	C . 1	D . -1
	Câu 2 : Khi a = 4 và b = -5 thì biểu thức a . b2 có giá trị bằng : 
	A . - 50	B . 50	C . -100	D . 100
III/ Đánh giá : 
A/ Tự luận : ( 8 điểm ) 
	Bài 1 ( 2 điểm )
	a/ (-2).3.(-4).5 = 120 < 0	1 điểm
	b/ -15 ; -13 ; 0 ; 10 ; 15 	1 điểm
	Bài 2 ( 2 điểm )
	A = (-3) + (-1) = -4	1 điểm
	B = (-10) . 5 = -50	1 điểm
	Bài 3 ( 2 điểm ) 
	Các số nguyên x thoã mãn điều kiện đề bài là : -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3	1 điểm
	Tổng bằng 0	1 điểm
	Bài 4 ( 2 điểm )
	a/ 2x = -8 x = -4	1 điểm
	b/ Không có giá trị nào của x thoã mãn = -1	1 điểm 
B/ Trắc nghiệm : ( 2 điểm )
	Câu 1 : Chọn B	1 điểm
	Câu 2 : Chọn D 	1 điểm
Chương III : PHÂN SỐ
Tiết 69 – Ngày soạn : 9 / 2 / 11
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : 
*KIến thức :Thấy được sự giống nhau giữa kh/niệm phân số đã học ở tiểu học với khái niệm phân số ở lớp 6
 -Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1
*Kỹ năng :Viết thành thạo được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên
*Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác cho Hs 
II/ Chuẩn bị: -GV : Thước , bảng phụ , phấn màu -HS : Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 :Kiểm tra : – Không KT , trả và n/ xét bài k/ tra 1 tiết 
Đvđ : Đặt vấn đề : là phân số , vậy có phải là phân số không ?
8p
+HĐ2: Nêu khái niệm phân số 
-Ta đã biết 3 : 4 = là phân số 
-Tương tự ta cũng có 
-3 : 4 = cũng là phân số và đọc là âm ba phần tư 
-Phân số là gì ?
-Cho ví dụ phân số đã học ở tiểu học
-Từ ví dụ -3 : 4 = là phân số , nêu khái niệm phân số
1/ Khái niệm phân số : 
-Ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số , a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu ) 
-Phân số đọc là a phần b 
12p
+HĐ3 : Nêu ví dụ :
-Nêu các ví dụ về phân số ở sgk / tr5
-Cho hs giải ?1 ; ?2 và ?3 / 5
-Số -2 , số 3 có phải là phân số không ? vì sao ?
-Số nguyên a có phải là phân số không ? Vì sao ?
-Nêu các ví dụ về phân số
-Giải ?1 ; ?2 và ?3 / 5 
( HĐ nhóm )
-Viết các số -2 và 3 dưới dạng phân số
-Giải thích vì sao số nguyên a cũng là phân số 
2/ Ví dụ : 
?1/5 : Học sinh tự cho 3 ví dụ về phân số rồi cho biết tử và mẫu của các phân số đó
?2/5 : 
a/ c/ là phân số 
?3/5 : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số – Ví dụ : 
+Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là 
18p
*HĐ4 : Củng cố
+Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số
+Hướng dẫn BT 1 / 5 :
-Hai phần ba hình chữ nhật được biểu diễn bhư thế nào ?
-Bảy phần mười sáu hình vuông được biểu diễn như thế nào ?
+Hướng dẫn BT2 / 6 : 
-Phần tô màu trong mỗi hình biểu diễn phân số nào ?
-Viết các phân số đó tương ứng với mỗi hình
+Hướng dẫn BT3 / 6 :
-Mỗi phân số được ghi trong BT được viết như thế nào ?
+Hướng dẫn BT4 / 6 :
-Với a , b Z và b 0 thì thương a : b bằng phân số nào?
-Hãy viết các phép ở BT dưới dạng phân số
+Hướng dẫn BT 5 / 6 : 
-Với hai số 5 và 7 có thể viết được bao nhiêu phân số ?
-Hỏi tương tự với hai số 0 và -2
-Nhắc lại khái niệm phân số
-Xem các biểu diễn hình tròn ở hình 1 / 5 / sgk
-Biểu diễn của hình chữ nhật ở câu a
-Biểu diễn hình vuông ở câu b 
-Quan sát hình 4 / 6 / sgk
-Viết các phân số tương ứng với phần tô đậm trong mỗi hình
-Viết ra các phân số theo yêu cầu của BT
-Viết các thương ở BT dưới dạng phân số
-Dùng hai số 5 và 7 ; 0 và -2 để viết thành các phân số
-Lưu ý : mỗi số chỉ được viết một lần
BT1 / 5 : 
a/ 	
b/ 
BT2/ 6 : 
a/ 	b/ 
c/ 	d/ 
 BT 3 / 6 :
a/ 	b/ 
c/ d/ 
BT 4 / 6 :
a/ 3 : 11 = 	b/ -4 : 7 = 
c/ 5 : (-13) = d/ x : 3 = ( xZ )
BT 5 / 6 :
2p
HĐ5 Hướng dẫn về nhà : 
-Học bài -Giải các bài tập 6 ; 8 / 4 / sbt -Xem trước bài : Phân số bằng nhau 	 	
*Rút kinh nghiệm :	 
Tiết 70 – Ngày soạn : 9 / 2 / 11
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
*Kiến thức :Biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 
*Kỹ năng :Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau
*Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác cho HS 
II/ Chuẩn bị :-GV : Thước , phấn màu -HS : Học bài cũ , xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy : 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : – Phân số là gì ? Trong các cách viết sau , cách viết nào cho ta phân số : 
 ; ; ; ; 
10p
+HĐ2 : Nêu định nghĩa :
-Cho hs quan sát hình 5 ở sgk / tr7
-Mỗi phần tô đậm ở mỗi hình chữ nhật biểu diễn phân số nào ?
-Hai phân số và có quan hệ gì với nhau ?
-Các tích 1.6 và 2.3 có quan hệ gì với nhau ?
-Hỏi tương tự với hai phân số và ?
-Hai phân số và bằng nhau khi nào ?
-Quan sát hình 5 ở sgk / tr7
-Từ hình vẽ nhận xét được 
 = và 1.6 = 3.2
-Từ = nhận xét được 
5.12 = 10.6
-Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ( Hoạt động nhóm )
1/ Định nghĩa : 
a/ Ví dụ : 
 = và 1.6 = 3.2
 = và 5.12 = 10.6
b/ Đn : 
 = a . d = b . c
( a , b , c , d và b , d 0 )
14P
+HĐ3 : Nêu ví dụ :
-Vì sao ?
-Vì sao ?
-Cho hs giải ?1và ?1 / 8 
-Gọi 4 hs lần lượt trả lời
-Từ , ta suy ra hai tích nào bằng nhau ?
-Từ x . 28 = 4 . 21 , suy ra x = ?
-Giải thích vì sao 
 và ở ví dụ 1
-Giải ?1 và ?2 / 8 
-Bốn hs đứng tại chỗ trả lời 
-Lớp nhận xét
-Tìm x ở ví dụ 2 / 8 như sau : 
 x . 28 = 4 . 21
 x = = 3
2/ Các ví dụ : 
+Ví dụ 1 : 
 vì (-3).(-8) = 4 . 6
 vì 3 . 7 5 . (-4)
?1/ 8 : 
a/ vì 1 . 12 = 3 . 4
b/ vì 2 . 8 3 . 6
c/ vì (-3).(-15) = 5 . 9
d/ ( HS tự ghi )
?2/8 :
Các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì các tích a.d và b.c luôn có một tích dương , một tích âm
+Ví dụ 2 : Sgk / 8 
 Giải :
Vì nên x . 28 = 4 . 21
Suy ra x = = 3
15p
*HĐ4 : Củng cố :
+Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phân số bằng nhau
+Hướng dẫn BT 6 / 8 :
-Từ , suy ra hai tích nào bằng nhau ?
-Từ x . 21 = 7 . 6 , suy ra x = ?
+Hướng dẫn BT 7 / 8 :
-Số thích hợp để điền vào mỗi ô trống là những số nào ?
+Hướng dẫn BT8 / 9 :
-Vì sao các cặp phân số ở mỗi câu luôn bằng nhau ?
+Hướng dẫn BT 10 / 9 :
-Từ 3 . 4 = 6 . 2 ta có thể lập được mấy cặp phân số bằng nhau ?
-Nhắc lại khái niệm phân số bằng nhau
-Từ suy ra 
x . 21 = 7 . 6 rồi suy ra 
x = = 2
-Giải câu b tương tự câu a
-Điền số thích hợp vào các ô trống theo yêu cầu của BT
-Giải thích vì sao các cặp phân số ở mỗi câu bằng nhau
-Lập các cặp phân số bằng nhau từ 3 . 4 = 6 . 2
BT6/8 :
a/ x . 21 = 7 . 6
 x = = 2 
b/ y . 20 = (-5) . 28
 y = = -7
BT7/8 :
a/ 	b/ 
c/ d/ 
BT8/9 :
a/ vì a . b = (-a) . (-b)	
b/ vì (-a).b = (-b).a
BT10/9 : Từ 3 . 4 = 6 . 2 ta có các cặp phân số bằng nhau sau :
 ; ; và 
2p
HĐ5 Hướng dẫn về nhà : 
	-Học bài
	-Giải các bài tập 9/9/sgk và 11 ; 12 ; 15 / 15 / sbt
	-Xem trước bài : Tính chất cơ bản của phân số 
	-Hướng dẫn bài tập 15 : Từ tìm x , tìm y và z tương tự
* Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan