Giáo án Hình học 6 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :

*Kiến thức :Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng

*Kỹ năng : Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.Thnh thạo sử dụng t/chất của p/nhn

*Thi độ : Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II/ Chuẩn bị :

III/ Tiến trình bài dạy :

1)

2/ Bài mới:

T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

4p HĐ1 Kiểm tra : – Nhắc lại cho hs các tính chất của phép nhân trong N ( Viết công thức minh hoạ

7p +HĐ2 : Nêu tính chất giao hoán :

-Yêu cầu hs tính và so sánh :

2.(-3) và (-3).2

(-4).(-7) và (-7).(-4)

-Nếu đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ?

-Ta gọi tính chất trên là tính chất giao hoán của phép nhân trong Z

 -Tính và so sánh :

2.(-3) và (-3).2

(-4).(-7) và (-7).(-4)

-Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số nguyên

 1/ Tính chất giao hoán :

 Với a , b Z thì :

 a . b = b . a

?1 : Dấu +

?2 : Dấu –

10p +HĐ3 : Nêu tính chất kết hợp :

-Yêu cầu hs tính và so sánh :

 và

-Muốn nhân tích của hai số nguyên với số nguyên thứ ba ta làm như thế nào ?

-Ta gọi tính chất trên là tính chất két hợp của phép nhân trong Z

-Nêu chú ý

-Cho hs giải ?1 và ?2 / 94 -Tính và so sánh :

 và

( HĐ nhóm )

-Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân trong Z

-Viết tích a.a. .a ( n thừa số a ) dưới dạng luỹ thừa , với a Z

-Giải ?1 và ?2 / 94

 2/ Tính chất kết hợp :

Với a , b , c Z thì :

 ( a.b). c = a . (b.c )

+Chú ý : sgk / 94

+Nhận xét : sgk / 94

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 – Tiết 62 – Ngày soạn : 16 – 01 - 11 
	LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
	-Vận dụng thành thạo các quy tắc nhân số nguyên vào bài tập 
	-Biết sử dụng MTBT để nhân hai số nguyên.
 -Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV : MTBB và bảng phụ ghi các bài tập : 83, 84, 85 và hình vẽ 52 SGK
 HS : Thước ,bảng phụ ,mtbt 
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : 
-Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm ? – Aùp dụng : a/ Tính : (-3) . (-5) = ?
b/ So sánh (-2).(-3) và 0
HĐ2 : Luyện tập 
5p
*Sửa bài tập : 
+BT81 : 
-Treo hình vẽ 52 SGK , cho HS sửa bài tập 81 SGK 
-Tổng điểm của mỗi bạn được tính như thế nào ? 
-Lập biểu thức tính tổng điểm của mỗi bạn ?
Tổng điểm của bạn Sơn là : 
3 .5 +1.0 + 2 .(-2) = 15+ 0 – 4 = 11 
+Tổng điểm của bạn Dũng là : 
2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -12-2 = 6
Bài 81 SGK:
+Tổng điểm của bạn Sơn là : 
3 .5 +1.0 + 2 .(-2) = 15+ 0 – 4 = 11 
+Tổng điểm của bạn Dũng là : 
2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -12-2 = 6
Vậy Sơn được số điểm cao hơn.
4p
+Sửa BT 83 :
-Giá trị của biểu thức 
(x-2).(x+4) khi x = -1 được tính như thế nào ?
-Kết quả nào đúng
-Thay x = -1 vào biểu thức , tính rồi nêu kết quả được chọn .
-Lớp nhận xét 
Bài 83 SGK : 
Khi x= -1 thì biểu thức 
(x- 2)(x + 4) = (-1 – 2)(-1 + 4)
 = (-3) . 3 = 9
Chọn B.
5p
+Hướng dẫn bài tập 84 :
-Muốn biết dấu của tích a . b2 ta cần biết gì ?
-Với mọi b Z và b 0 thì b2 mang dấu gì ? Vì sao ?
-Gọi 1 hs lên bảng giải 
-Muốn biết dấu của a.b2 ta cần biêùt dấu của b2 , dấu của b2 là dấu của tích b.b
-Xác định dấu của b2 rồi điền vào ô trống.
-Dấu của b2 luôn là dấu “ + “ (là số dương )
Bài 84 SGK : Điền vào ô trống:
Dấu a
Dấu b
Dấu a.b
Dấu a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
5p
+Hướng dẫn BT 85 :
-Cho cả lớp tự giải câu a , b , c
-Hướng dẫn câu d : 
Với a Z , ta có 
an = a . a .  . a (n thừa số a) 
Vậy (-13)2 = (-13).(-13) 
-Cả lớp giải 
-Lên bảng giải
-Lớp nhận xét 
Bài 85 : Tính :
(-25) . 8 = -200
18 . (-15) = -270
(-1500) . (-100) = 150 000
(-13)2 = (-13) . (-13) = 169
5p
+Hướng dẫn Bt 86 :
-Treo bảng phụ bài 86 SGK -Yêu cầu HS tính rồi điền vào ô trống ?
-Tính rồi điền kết quả vào ô trống .
-Lớp nhận xét 
Bài 86 SGK: Điền vào ô trống:
a
-15
13
4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
5p
+Hướng dẫn BT 87 :
-Biết 32= 9 còn số nguyên nào mà bình phương của nó mà cũng bằng 9 không ?
-Qua bài toán này em có nhận xét gì về bình phương của hai số đối nhau ?
-Tìm số nguyên khác 3 và cũng có bình phương bằng 9
-Ta còn có (-3)2 = 9
-Nhận xét : Hai số dối nhau thì có bình phương bằng nhau.
Bài 87 SGK
32 = 3 . 3 = 9
Còn có -3 vì (-3)2 = (-3).(-3) = 9
+Nhận xét : 
Hai số dối nhau thì có bình phương bằng nhau.
5p
+Hướng dẫn BT 88 :
-Cho x Z như vậy x có thể là số nguyên gì ? 
-Hãy so sánh (-5) . x trong mỗi trường hợp 
-Số x có thể là : nguyên dương, nguyên âm hoặc số 0. 
-So sánh từng trường hợp của x.
Bài 88 SGK
+Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
+Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
+Nếu x 0
5p
+Hướng dẫn BT89 :
-Hướng dẫn HS sử dụng MTBT để tính tích hai số nguyên. 
-Yêu cầu hs tính kết quả của mỗi câu bằng MTBT
-HS thực hành các ví dụ trong SGK bằng MTBT
-Giải BT 89 bằng MTBT
-Đọc kết quả 
-Lớp nhận xét
BT 89 : Tính bằng máy tính bỏ túi :
a/ (-1356). 17 = - 23052
b/ 39 . (-152) = - 5928
c/ (-1099) . (-75) = 82425
2p
HĐ3 Hướng dẫn về nhà : 
	-Giải thêm các bài tập : 125, 126, 127, 128 / SBT
	-Xem trước bài “ Tính chất của phép nhân trong Z ”
*Rút kinh nghiệm : 
Tiết 63	 - Ngày soạn : 16 – 01 - 2011	 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : 
*Kiến thức :Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của 	phép nhân đối với phép cộng
*Kỹ năng : Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.Thành thạo sử dụng t/chất của p/nhân 
*Thái độ : Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức..
II/ Chuẩn bị : 
III/ Tiến trình bài dạy : 
1)
2/ Bài mới:
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : – Nhắc lại cho hs các tính chất của phép nhân trong N ( Viết công thức minh hoạ
7p
+HĐ2 : Nêu tính chất giao hoán :
-Yêu cầu hs tính và so sánh : 
2.(-3) và (-3).2
(-4).(-7) và (-7).(-4)
-Nếu đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không ?
-Ta gọi tính chất trên là tính chất giao hoán của phép nhân trong Z 
-Tính và so sánh : 
2.(-3) và (-3).2
(-4).(-7) và (-7).(-4)
-Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân các số nguyên
1/ Tính chất giao hoán :
 Với a , b Z thì : 
 a . b = b . a
?1 : Dấu +
?2 : Dấu –
10p
+HĐ3 : Nêu tính chất kết hợp :
-Yêu cầu hs tính và so sánh : 
 và 
-Muốn nhân tích của hai số nguyên với số nguyên thứ ba ta làm như thế nào ?
-Ta gọi tính chất trên là tính chất két hợp của phép nhân trong Z 
-Nêu chú ý
-Cho hs giải ?1 và ?2 / 94
-Tính và so sánh :
 và 
( HĐ nhóm )
-Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân trong Z 
-Viết tích a.a.  .a ( n thừa số a ) dưới dạng luỹ thừa , với a Z 
-Giải ?1 và ?2 / 94
2/ Tính chất kết hợp :
Với a , b , c Z thì : 
 ( a.b). c = a . (b.c ) 
+Chú ý : sgk / 94
+Nhận xét : sgk / 94
6p
+HĐ4 : Nhân với 1 :
-Với a Z thì tích a . 1 = ? 
-Cho HS giải ?3 và ?4 / SGK
-Tính tích a . 1
-Giải ?3 và ?4 theo nhóm rồi trả lời : 
+ a . (-1) = (-1) . a = -a
+ Đó là hai số đối nhau.
3/ Nhân với số 1:
 a . 1 = 1 . a = a
?3/94 : a . (-1) = (-1) . a = -a
?4/94: Đó là hai số đối nhau
8p
+HĐ5 : Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
-Cho hs HĐ nhóm để tính và so sánh :
(-2). (3+4) và (-2).3 + (-2).4
-Muốn nhân một số với một tổng ta làm như thế nào ?
-Tính chất trên là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong Z 
-Lưu ý hs : Tính chất trên vẫn đúng với phép trừ 
-Cho hs giải ?5 / 95
-Tính và so sánh :
(-2). (3+4) và (-2).3 + (-2).4
-Phát biểu tính chất phân phối 
-Giải ?5/95
-Lên bảng ghi kết quả 
-Lớp nhận xét
4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
 a (b + c) = a . b + a . c
+Chú ý : Ta cũng có 
 a (b - c) = a . b - a . c
8p
+HĐ6 : Củng cố : 
-Gọi hs nhắc lại các tính chất 
-Cho hs giải tại lớp bài tập 90 / 95
-Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng giải
-Sửa sai nếu có
-Nhắc lại các tính chất
-Giải bài tập 90 / 95
-Lên bảng giải 
-Lớp nhận xét
Bài 90 SGK : Tính :
15 . (-2) . (-5) . (-6)
= [15 . (-2)] . [(-5) . (-6)]
= (-30) . 30
= - 900
4 . 7 . (-11) . (-2) 
= (4 . 7) . [(-11) . (-2)]
= 28 . 22 = 616
2p
HĐ7 Hướng dẫn về nhà :
	-Học bài 
	-Giải các bài tập 91 ; 92 ; 93 ; 94 / sgk / 95
	-Chuẩn bị các bài tập 95;96;97;98;99;100 / sgk / 95 ; 96 để tiết sau luyện tập 
*Rút kinh nghiệm : 
Tiết 64 – Ngày soạn : 17 – 01 - 11	 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	-Vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân vào việc thực hiện tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất , thích hợp nhất.
	-Có ý thức liên hệ thực tế qua bài học 
 - Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi bài tập 99 SGK HS :Thước,bảng nhĩm ,mtbt 
III/ Tiến trình bài dạy : 
T/g
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1 Kiểm tra : 15p – Tính : 
a/ (-2).(-3).(-5).7
 b/ (-5)2 .(-2)2 
c/ (-3)3.(-2)3
HĐ2 : Luyện tập 
5p
Sửa bài tập :
+BT93:
-Muốn tính nhanh giá trị các biểu thức ở bài tập ta làm như thế nào ?
-Gọi 2 hs lên bảng sửa
-Nhận xét , sửa sai nếu có
-Nêu cách giải 
-Lên bảng trình bày lời giải
-Lớp nhận xét.
Bài 93 SGK, Tính nhanh :
(-4) . (+125) . (-25) . (-6) . (-8)
= [(-4) . (-25)] . [125 . (-8)] . (-6)
= 100 . (-1000) . (-6)
= 600 000.
(-98) . (1 – 246) – 246 . 98
= -98 + 98 . 246 – 98 . 246
= -98
5p
+Sửa bài tập 94 SGK .
-Muốn nhân các luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ?
-Gọi 2 hs lên bảng sửa
-Sửa sai nếu có
-Nhắc lại tích quy tắc nhân các luỹ thừa cùng cơ số
-Lên bảng sửa
-Lớp nhận xét
Bài 94 SGK: Viết dưới dạng một luỹ thừa :
(-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) = (-5)5
(-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3) = (-2)3 . (-3)3 = [(-2) . (-3)]3 = 63 .
6p
 +Hướng dẫn bài tập 95 :
-Vì sao (-1)3 = -1 ?
-Có mấy số có lập phương bằng chính nó ?
-Trả lời : (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = -1. 
-Còn các số nguyên khác là : 0 và 1.
Bài 95 SGK:
(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = -1.
 Còn các số nguyên khác cũng có lập phương của nó cũng bằng chính nó là : 0 và 1.
6p
+Hướng dẫn Bài tập 96 :
-Nếu đổi dấu cả hai thừa số của tích thì tích có thay đổi không ?
-Vận dụng tính chất nào để tính nhanh ?
-Cho lớp giải 
-Gọi 2 hs cùng lúc lên bảng
-Sửa sai nếu có
-Nêu cách đổi dấu một tích hai thừa số
-Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để giải 
-Cả lớp giải
-Hai hs lên bảng giải
-Lớp nhận xét
Bài 96 SGK, Tính :
237 . (-26) + 26 . 137
= 26 . 137 – 26 . 237
= 26 . ( 137 – 237)
= 26 . (-100) = - 2600
63 . (-25) + 25 . (-23)
= 25 . (-23) – 25 . 63
= 25 ( -23 –63)
= 25 . (-86) = - 2150.
6p
+Hướng dẫn bài tập 97 :
-Tích có số chẵn thừa số âm mang dấu gì ?
-Tích có số lẽ thừa số âm mang dấu gì ?
-Xác định dấu của tích có số chẵn , số lẽ thừa số âm
-Vận dụng kết quả trên để so sánh các tích ở bài tập với 0
-Đứng tại chỗ nêu ý kiến
-Lớp nhận xét
Bài 97 SGK
Lớn hơn 0
Bé hơn 0.
2p
HĐ3 Hướng dẫn về nhà : 
	-Giải bài tập 100 SGK, và các bài tập : 135, 136, 137, 138, 139 SBT
	-Xem trước bài : Bội và ước của một số nguyên .
 -Oân lại khái niệm : Bội và ước của một số tự nhiên 
* Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan