Giáo án Hình học 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh :
*Kiến thức :Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
-Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
*Kỹ năng : Rn cch tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
*Thi độ :Rn tính cẩn thận ,chính xc trong tính tốn
II/ Chuẩn bị :GV: bảng phụ ghi bài tập 76 SGK. HS : Mtbt ,bảng nhĩm
III/ Tiến trình bài dạy :
T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
4p HĐ1 Kiểm tra :
– Tính 4 + 4 + 4 và
(-4) + (-4) + (-4) =?
13p +HĐ2 : Nêu nhận xét mở đầu :
-Cho HS thảo luận nhóm để giải các ?1; ?2; ?3.
-Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một tích với tích các giá trị tuyệt đối ?
-Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu gì ? -Thảo luận nhóm để giải ?1;?2; ?3 rồi trả lời .
-Nêu được giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
-Nêu được tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ ( Luôn là một số âm) 1/ Nhận xét mở đầu :
?1/88 : (-3) . 4 = -12
?2/88 : (-5) . 3 = -15
2 . ( -6 ) = - 12
?3/88 :
-Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối.
-Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ ( Luôn là một số âm)
TUẦN19 – Tiết 59 – Ngày soạn : 9 – 01 - 2011 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I/ Mục tiêu : Giúp học sinh * * Kiến thức : Hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. * Kỹ năng : ø Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. *Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn II/ Chuẩn bị : GV : Chiếc cân bàn, 2 quả cân 1 kg và hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau. HS : Thước ,bảng phụ ,mtbt III/ Tiến trình bài dạy : T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng 4p HĐ1 Kiểm tra : - Tìm số nguyên x biết : x – 3 = 2 10p +HĐ2 : Nêu tính chất của đẳng thức : -GV đưa cân bàn cho HS thực hiện ?1( theo nhóm) rồi từ đó HS rút ra nhận xét. - GV gợi ý cho hs nêu tính chất của đẳng thức. -Quan sát hình 50 / 85 của ?1 -Thực hành trên cân ttheo nhóm rồi rút ra nhận xét -Nêu tính chất của đẳng thức 1/ Tính chất của đẳng thức: Nếu a = b thì a + c = b + c; Nếu a + c = b + c thì a = b; Nếu a = b thì b = a. 10p +HĐ3 : Giải ví dụ : -GV trình bày ví dụ trên bảng giải thích cơ sở từng bước ví dụ SGK. -Cho HS Giải ?2 -Theo dõi cách giải ví dụ -Giải ?2 sau đó trình bày trên bảng.( làm tương tự như ví dụ). x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x = -2 – 4 x = -6. 2/ Ví dụ : Tìm số nguyên x biết : x – 2 = -3 x – 2 + 2 = - 3 + 2 x = -3 + 2 x = -1. 10p +HĐ4 : Xây dựng quy tắc chuyển vế : -Từ ví dụ và ?1 trên , em hãy cho biết khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải làm thế nào ? -Giới thiệu quy tắc chuyển vế , trình bày kĩ ví dụ minh hoạ các lưu ý trên . -Cho HS làm ?3 -Giới thiệu nhận xét để chứng tỏ phép trừ là phép toán ngược của phép cộng . -Nhật xét về dấu của một số hạng của một đẳng thức khi chuyển nó từ vế này sang vế kia -Nêu quy tắc chuyển vế và theo dõi GV trình bày ví dụ. -Giải ?3 : x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = -9 3/ Quy tắc chuyển vế : +Quy tắc : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. +Ví dụ : Tìm số nguyên x biết : x – 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = -4. x – (-4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3. +Nhận xét : (SGK) 9p +HĐ5 : Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế -Cho hs giải tại lớp các bài tập 61 ; 62 / sgk -Gọi 2 hs lên bảng giải -Nhận xét , sửa sai nếu có -Nhắc lại quy tắc chuyển vế -Giải tại lớp các bài tập 61 , 62 /sgk -Hai hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Bài 61 SGK: Tìm số nguyên x biết: 7 – x = 8 – (-7) 7 – x = 8 + 7 – x = 8 x = -8. x – 8 = (-3) – 8 x = -3. Bài 62 SGK: Tìm số nguyên a biết a) nên a = 2 hoặc a = -2 b) nên a – 2 = 0 hay a = -2 2p HĐ6 Hướng dẫn về nhà : 2p -Học quy tắc -Hướng dẫn HS làm các bài tập : 63, 64, 65 / 87 / SGK -Xem trước bài : Nhân hai số nguyên khác dấu *Rút kinh nghiệm : Tiết 60 - Ngày soạn : 9 – 01 - 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : *Kiến thức :Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. -Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. *Kỹ năng : Rèn cách tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. *Thái độ :Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn II/ Chuẩn bị :GV: bảng phụ ghi bài tập 76 SGK. HS : Mtbt ,bảng nhĩm III/ Tiến trình bài dạy : T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng 4p HĐ1 Kiểm tra : – Tính 4 + 4 + 4 và (-4) + (-4) + (-4) =? 13p +HĐ2 : Nêu nhận xét mở đầu : -Cho HS thảo luận nhóm để giải các ?1; ?2; ?3. -Có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của một tích với tích các giá trị tuyệt đối ? -Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu gì ? -Thảo luận nhóm để giải ?1;?2; ?3 rồi trả lời . -Nêu được giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. -Nêu được tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ ( Luôn là một số âm) 1/ Nhận xét mở đầu : ?1/88 : (-3) . 4 = -12 ?2/88 : (-5) . 3 = -15 2 . ( -6 ) = - 12 ?3/88 : -Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. -Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ ( Luôn là một số âm) 16p +HĐ3 : Xây dựng quy tắc : -Yêu cầu hs tính và so sánh (-5) . 3và 2 . (-6) và -Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? -Với a Z thì a . 0 = ? -Nêu ví dụ -Cho hs giải ?4/89 -Tính và so sánh (-5) . 3và 2 . (-6) và -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Tính tích a . 0 với a Z -Giải ?4 / 89 2/ Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : a/Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được. b/ Chú ý : a . 0 = 0 (a Z ) c/ Ví dụ : sgk / 89 ?4/ 89 : Tính Câu a : 5 . ( -14 ) = - = -70 Câu b : (-25) . 12 = - = - 300 10p +HĐ4 : Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Cho bs làm bài tập 73, 76 SGK -Treo bảng phụ bài tập 76 HS điền vào ô trống. -Cho cả lớp giải -Gọi 2 hs lên bảng trình bày bài giải -Lớp nhận xét -Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu -Cả lớp thực hiện giải các bài tập 73 ; 76 / sgk -Hai hs lên bảng trình bày bài giải -Lớp nhận xét Bài 73 SGK a/ (-5) . 6 = -30 b/ 9 . (-3) = -27 c/ (-10) . 11 = -110 d/ 150 . (-4) = - 600 Bài 76 SGK : Điền vào ô trống x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 4 x.y -35 180 -180 -100 2p HĐ5 Hướng dẫn về nhà : -Học thuộc quy tắc -Làm bài tập 74 ; 75; 77 / SGK -Làm thêm 112, 113, 114, 115, 116 / SBT. -Xem trước bài : Nhân hai số nguyên cùng dấu *Rút kinh nghiệm : Tiết 61 – Ngày soạn : 9 – 01 - 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : *Kiến thức :Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên . *Kỹ năng : Rèn tính đúng tích hai số nguyên cùng dấu *Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn II/ Chuẩn bị : GV :Thước , bảng phụ , phấn màu HS : Thước,bảng nhĩm,mtbt III/ Tiến trình bài : T/g HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng 5p HĐ1 Kiểm tra : +Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Aùp dụng : a/ Tính 3 . ( -5 ) b/ Tìm số nguyên x , biết : 3 . x = -15 10p +HĐ2 : Nhân hai số nguyên dương : -Cho hs giải ?1/ 90 -Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số gì ? -Tích của hai số nguyên dương là số gì ? -Giải ?1 -Nêu nhận xét về phép nhân hai số nguyên dương -Nêu nhận xét về tích hai số nguyên dương 1/ Nhân hai số nguyên dương : ?1/ 90 – Tính : a/ 12 . 3 = 36 b/ 5 . 120 = 600 Nhận xét : -Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 -Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 10p +HĐ3 : Xây dựng quy tắc nhân hai số nguyên âm : -Cho hs thảo luận nhóm để giải ?2 / 90 -Yêu cầu hs tính và so sánh : (-1).(-4) và (-2).(-4) và -Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? -Cho hs giải ?3 -Tích của hai số nguyên âm là một số gì ? -Giải ?2 theo nhóm -So sánh : (-1).(-4) = (-2).(-4) = -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm -Giải ?3/ 90 -Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương 2/ Nhân hai số nguyên âm : + Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. ?3 / 90 : a/ 5 . 17 = 85 b/ (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 +Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 10p +HĐ4 : Nêu kết luận -Với a , b Z và a , b 0 , hãy tính và so sánh : a . 0 và 0 . a ? a . b và nếu a , b cùng dấu a.b và nếu a , b khác dấu -Giới thiệu quy tắc dấu -Gợi ý cho hs nêu chú ý -Cho hs giải ?4 / 91 Cho HS làm ?4 -Thảo luận nhóm để tính và so sánh a . 0 và 0 . a a . b và khi a , b cùng dấu , khác dấu -Tìm hiểu quy tắc dấu -Nêu chú ý dựa vào gợi ý của GV -Giải ?4 / 91 3/ Kết luận : + a . 0 = 0 . a = 0 + Nếu a, b cùng dấu thì a.b = + Nếu a, b khác dấu thì a.b = - () + Cách nhận biết dấu của tích : (+) . (+) (+) (-) . (-) (+) (+) . (-) (-) (-) . (-) (-) + a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 +khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi 8p +HĐ5 : Củng cố -Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên âm -Cho hs giải các bài tập 78 và 79 -Cả lớp giải -Hai hs lên bảng giải -Lớp nhận xét Bài 78 : Tính : (+3) . (+9) = 27 (-3) . 7 = -21 (-150) . (-4) = 600 Bài 79 : ( HS tự ghi ) 2p HĐ6 Hướng dẫn về nhà : -Học bài -Giải các bài tập 79 ; 80 ; 81 ; 82 / sgk / 91 ; 92 -Chuẩn bị trước các bài tập 84 đến 89 / sgk / 92 ; 93 để tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- TUAN 19.doc