Giáo án Hình học 6 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011

TIẾT 48 – Ngày soạn : 5 / 12 / 2010

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu : Giúp học sinh

 +Kiến thức :Vận dụng tốt các tính chất của phép cộng số nguyên vào bài tập

 +Kỹ năng : Vận dụng thnh thạo p/tinh,cc t/chất trong tính tốn Biết sử dụng máy tính điện tử

 bỏ túi để cộng các số nguyên

 + Thi độ : Rn tính cẩn thận ,chính xc trong tính tốn

II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , máy tính bỏ túi ,bảng phụ HS : Thước , mtbt ,bảng nhĩm

III/ Tiến trình bài dạy :

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

4p HĐ1 Kiểm tra : Viết công thức thể hiện tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên

Ap dụng : Tính nhanh tổng (-3) + (-150) + 3

 HĐ2 : Luyện tập

6p +Hướng dẫn BT41/79 :

 -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ?

 -Gọi 3 hs cùng lúc lên bảng giải -Nhắc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu

-Cả lớp giải

-3 bạn lên bảng giải 41/79 :

a/ (-38) + 28 = -( 38 – 28 ) = -10

b/ 273 + (-123) = 273 – 123 = 150

c/ 99 + (-100) + 101

= (99 + 101) + (-100)

= 200 + (-100) = 100

8p +Hướng dẫn BT 42/79 :

 -Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức ở câu a ta làm như thế nào ?

 -Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ? Tính nhanh tổng của chúng như thế nào ? -Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên để giải câu a

-Hoạt động nhóm để giải câu b 42/79 : Tính nhanh

a/ 217 + [ 43 + (-217) + (-23) ]

= [ 217 + (-217) ] + [ 43 + (-23) ]

= 0 + 20 = 20

b/ x Ỵ Z và < 10

 x Ỵ Z và –10 < x < 10

vậy x Ỵ { -9;-8; ;0; ;8;9 }

Tổng của các số x trên là :

(-9) + (-8) + + 0 + + 8 + 9

= (-9 + 9 ) + ( -8 + 8 ) + + 0

= 0 + 0 + + 0 = 0

7p +Hướng dẫn BT43/80 :

Câu a :

 -Theo đề cho thì hai ca nô chuyển động về hướng nào ? Cùng chiều hay ngược chiều ?

 -Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu ?

 -Khoảng cách S giữa hai vật chuyển động cùng chiều sau t giờ là :

S = ( v1 – v2 ) . t với v1³v2

Câu b :

 -Hỏi như câu a

 -Khoảng cách S giữa hai vật chuyển động ngược chiều sau t giờ là :

S = ( v1 + v2 ) . t -Xác định hướng đi của ca nô trong mỗi trường hợp

-Tính khoảng cách giữa hai ca nô sau 1 giờ trong mỗi trường hợp 43/80 :

 A C B

a/ Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau

Một khoảng là :

10 – 7 = 3 ( km )

b/ Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau một khoảng là :

10 + 7 = 17 ( km )

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 16 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 – Tiết 47 – Ngày soạn : 5/ 12 / 2010 
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức :Biết được các tính chất cơ bản của số nguyên 
	+Kỹ năng : Vận dụng thành thạo các tính chất để tính nhanh; tính được tổng nhiều số nguyên
	+Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , phấn màu HS : Thước,bảng phụ ,mtbt 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra :
 Tính và so sánh kết quả 
a/ (-3) + 2 và 2 + (-3)
b/ [(-3) + 2 ] + (-5) và (-3) + [2 + (-5) ]
Đvđ : Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z không ?
8p
+HĐ2 ;Nêu tính giao hoán : 
 -Cho học sinh giải ?1/77
 -Phép cộng số nguyên có tính chất gì ?
-Hãy viết công thức minh họa cho t/ chất giao hoán ?
-Giải ?1/77
-Viết công thức minh họa cho tính chất giao hoán 
1/ Tính chất giao hoán :
?1/77:a/(-2) + (-3) = (-3) + (-2)
 (-5) + 7 = 7 + (-5)
 (-8) + (+4) = (+4) + (-8)
Kết luận : a + b = b + a ( a,bỴZ ) 
8p
HĐ3:Nêu t/ chất kết hợp :
 -Hỏi như tính giao hoán 
 -Lưu ý : các tổng ở công thức là tổng của ba số nguyên a , b và c , ta có thể viết : a + b + c 
= ( a + b ) + c = a + (b + c) 
= b + ( c + a ) . Đối với bốn , năm số nguyên ta cũng có cách viết tương tự
-Giải ?2/77
-Viết công thức minh họa tính chất kết hợp 
-Đọc chú ý
2/ Tính chất kết hợp :
?2/77: [(-3) + 4 ] + 2 
= (-3) + [ 4 + 2 ] = 4 + [(-3) + 2 ]
Kết luận : 
( a + b ) + c = a + ( b + c ) 
= b + ( a + c ) ( a , b , c Ỵ Z )
3p
HĐ4 :Nêu tính chất cộng với số 0 :
 -Cho hs tính tổng (-3)+0 
và 2 + 0 
 -Tổng của một số nguyên với 0 bằng bao nhiêu ? Hãy viết công thức minh họa ?
-Tính các tổng (-3) + 0 và 2 + 0
-Viết công thức minh họa tổng của một số nguyên với 0 
3/ Cộng với số 0 : 
a + 0 = 0 + a = a ( a Ỵ Z )
8p
HĐ5 :Nêu tính chất cộng với số đối : 
 -Nhắc lại khái niệm và cách kí hiệu số đối
 -Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ?
-Vậy với a Ỵ Z thì 
a + (-a) = ? 
 -Cho học sinh giải ?3/78
-Viết công thức minh họa tổng hai số nguyên đối nhau 
-Giải ?3/78
4/ Cộng với số đối : 
a + (-a) = 0 ( a Ỵ Z )
a + b = 0 thì a = -b và b = -a
?3/78: a Ỵ Z và –3 < a < 3 
vậy a Ỵ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
Tổng của chúng là :
(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 
= (-2 + 2) + (-1 + 1) + 0 
= 0 + 0 + 0 = 0
13p
HĐ6 Cũng cố : Cho học sinh giải các bài tập sau 
	36/78 : a/ 126 + (-20) + 2004 + (-106) = { [ ( -20) + (-106) ] + 126 } + 2004 
	 = (-126 + 126 ) + 2004 
	 = 0 + 2004 = 2004 ( HĐ nhóm )
	b/ (-199) + (-200) + (-201) = [ (-199) + (-201) ] + (-201)
	 = (-400) + (-200) = -600 ( HĐ nhóm )
	38/79 : Độ cao của diều sau hai lần thay đổi là : 
	15 + 2 –3 = (15 + 2) –3 = 17 – 3 = 14 (m)
	40/79 :	
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
2p
HĐ7 :Hướng dẫn về nhà : 
	+Học bài 
	+Giải các bài tập 37/78 , 39/79/sgk
	+Chuẩn bị các bài tập 41;42;43;44;45;46/80;81/sgk để tiết sau luyện tập 
* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT 48 – Ngày soạn : 5 / 12 / 2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
	+Kiến thức :Vận dụng tốt các tính chất của phép cộng số nguyên vào bài tập 
	+Kỹ năng : Vận dụng thành thạo p/tinh,các t/chất trong tính tốn Biết sử dụng máy tính điện tử 
 bỏ túi để cộng các số nguyên 
 + Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , máy tính bỏ túi ,bảng phụ HS : Thước , mtbt ,bảng nhĩm
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : Viết công thức thể hiện tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên
Aùp dụng : Tính nhanh tổng (-3) + (-150) + 3
HĐ2 : Luyện tập 
6p
+Hướng dẫn BT41/79 :
 -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ? 
 -Gọi 3 hs cùng lúc lên bảng giải
-Nhắc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
-Cả lớp giải
-3 bạn lên bảng giải 
41/79 :
a/ (-38) + 28 = -( 38 – 28 ) = -10
b/ 273 + (-123) = 273 – 123 = 150
c/ 99 + (-100) + 101 
= (99 + 101) + (-100) 
= 200 + (-100) = 100 
8p
+Hướng dẫn BT 42/79 :
 -Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức ở câu a ta làm như thế nào ? 
 -Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 ? Tính nhanh tổng của chúng như thế nào ? 
-Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng số nguyên để giải câu a 
-Hoạt động nhóm để giải câu b
42/79 : Tính nhanh 
a/ 217 + [ 43 + (-217) + (-23) ]
= [ 217 + (-217) ] + [ 43 + (-23) ]
= 0 + 20 = 20
b/ x Ỵ Z và < 10 
Û x Ỵ Z và –10 < x < 10 
vậy x Ỵ { -9;-8;;0;;8;9 }
Tổng của các số x trên là : 
(-9) + (-8) +  + 0 +  + 8 + 9 
= (-9 + 9 ) + ( -8 + 8 ) +  + 0 
= 0 + 0 +  + 0 = 0
7p
+Hướng dẫn BT43/80 : 
Câu a : 
 -Theo đề cho thì hai ca nô chuyển động về hướng nào ? Cùng chiều hay ngược chiều ?
 -Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu ? 
 -Khoảng cách S giữa hai vật chuyển động cùng chiều sau t giờ là : 
S = ( v1 – v2 ) . t với v1³v2 
Câu b : 
 -Hỏi như câu a 
 -Khoảng cách S giữa hai vật chuyển động ngược chiều sau t giờ là :
S = ( v1 + v2 ) . t
-Xác định hướng đi của ca nô trong mỗi trường hợp 
-Tính khoảng cách giữa hai ca nô sau 1 giờ trong mỗi trường hợp 
43/80 :
 A C B 
a/ Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau 
Một khoảng là :
10 – 7 = 3 ( km ) 
b/ Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau một khoảng là :
10 + 7 = 17 ( km ) 
4p
+Hướng dẫn BT44/80 :
 -Ý kiến của Hùng đúng hay Vân đúng ? 
 -Cho ví dụ minh họa cho ý kiến đúng 
-Tìm ý kiến đúng
-Cho ví dụ minh họa
45/80 : 
Hùng đúng 
Ví dụ : (-3) + (-2) = -5
Nhưng –5 < -3 và –5 < -2
6p
+Hướng dẫn BT46/80 : 
 -Hướng dẫn hs cách xử dụng máy tính để cộng hai số nguyên 
 -Yêu cầu hs giải BT bằng máy tính 
-Nghe GV hướng dẫn xử dụng máy tính để cộng hai số nguyên 
-Giải BT bằng máy tính
46/80 :
a/ 187 + (-54) = 1333 
b/ (-203) + 349 = 146 
c/ (-175) + (-213) = -388
8p
+Hướng dẫn BT cho thêm
Bài 1 : 
Câu a : 
 -Tính tổng 9 + (-17) + 5
Câu b : HS tự giải 
Bài 2 :
 < 6 Û -6 < x < 6 
-Rút gọn các biểu thức bằng cách tính tổng các số nguyên có trong biểu thức 
-Tính tổng các số nguyên x thõa mãn 
-6 < x < 6
BT cho thêm :
1/ Rút gọn các biểu thức sau : 
a/ A = x + 9 + (-17) + 5 
 = x + ( 9 + 5 ) + (-17) 
 = x + 14 + (-17) = x + (-3)
b/ B = y + 75 + (-99) + (-10)
( HS tự giải )
2/ Tính tổng các số nguyên x , biết < 6 ( HS tự giải )
2p
HĐ3 Hướng dẫn về nhà :
	+Giải thêm các bài tập 62;63;64;70;71;72 / 61;62 / sbt
	+Xem trước bài : Trừ số nguyên 
* Rút kinh nghiệm : 
TIẾT 49 : Ngày soạn : 6 / 12 / 2010
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức :Hiểu được phép trừ hai số nguyên 
+Kỹ năng : Rèn tính đúng hiệu hai số nguyên
+Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu HS : Thước ,bảng nhĩm ,mtbt 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : vở ghi và b/tập của một học sinh
Đvđ : 2 + 3 = 5 
vậy 2 – 3 = ?
16p
+HĐ2 :Xây dựng quy tắc :
 -Cho hs giải ?/80
 -Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào ?
 -Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn kí hiệu là a-b và đọc là a trừ b 
 -Vậy a – b = ? 
 -Nêu ví dụ 
 -Quy ước nhiệt độ giảm 3o C nghĩa là tăng –3o C hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ hai số nguyên 
-Giải //80
-Nêu quy tắc trừ hai số nguyên
-Tính 3 – 8 và (-3) - (-8) 
ở ví dụ /81
-Xem lại ví dụ ở sgk/74 để thấy được –3oC –2oC
= -3oC + (-2oC) đẻ nhận xét được quy ước ở ví dụ này hoàn toàn phù hợp quy tắc trừ hai số nguyên 
1/ Hiệu hai số nguyên :
?/81 – a/ 3 – 1 = 3 + (-1)
 3 – 2 = 3 + (-2)
 3 – 3 = 3 + (-3)
 3 – 4 = 3 + (-4)
 3 – 5 = 3 + (-5)
 b/ 2 – 2 = 2 + (-2)
 2 – 1 = 2 + (-1)
 2 – 0 = 2 + 0
 2 – (-1) = 2 + 1 
 2 – (-2) = 2 + 2
+Quy tắc : sgk/81
 a – b = a + (-b)
+Ví dụ : sgk/81 
+Nhận xét : sgk/81
8p
+HĐ3 Aùp dụng : 
 -Cho hs giải ví dụ 
 -Em có nhận xé gì về phép trừ trong N và Z ?
-Để th/ tiện trong tính toán , cần mở rộng N thành Z 
-Giải ví dụ
-Nêu nhận xét về phép trừ trong N và Z để thấy được sự cần thiết phải mở rộng N thành Z
2/ Ví dụ : sgk/81 
 Giải :
Nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là :
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 ( o C ) 
+Nhận xét : sgk/81
15p
HĐ4 Cũng cố : 
+Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên
+Cho hs giải các bài tập sau : 
	47/82 : 2 – 7 = 2 + (-7) = -5	1 – (-2) = 1 + 2 = 3
	 (-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7 (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1
	48/82 : 0 – 7 = 0 + (-7) = -7	 7 – 0 = 7 + 0 = 7
	 a – 0 = a + 0 = a 	 0 – a = 0 + (-a) = -a
	49/82 : Điền số thích hợp vào ô trống : 
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
3
	50/82 : Dùng các số 2 ; 9 và các dấu + và – để điền vào ô trông cho đúng :
3
x
=
-3
x
+
-
9
-
3
x
2
=
15
-
x
+
2
-
9
+
3
=
-4
=
=
=
25
29
10
	BT cho thêm : 77 / 63 / sbt : Biểu diễn hiệu thành tổng
	a/ (-28) – (-32) = (-28) + 32 	;	b/ 50 – (-21) = 50 + 21 
	b/ (-45) – 30 = (-45) + (-30) 	;	d/ x – 80 = x + (-80) 
	e/ 7 – a = 7 + (-a)	;	g/ (-25) – (-a) = (-25) + a
HĐ5 Hướng dẫn về nhà :
	+Học bài 
	+Giải các bài tập 78 ; 79 ; 80 / 63 ; 64 / sbt
	+Chuẩn bị trước các bài tập 51 ; 51 ; 53 ; 54 ; 55 ; 56 / 82 ; 83 / sgk để tiết sau luyện tập 
	+Tiết sau mang máy tính điện tử bỏ túi 
*Rút kinh nghiệm : 
TIẾT 50 – Ngày soạn : 7 / 12 / 2010
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp học sinh 
+Kiến thức : Nắm chắc quy tắc trừ 2 số nguyên 	
+Kỹ năng : Trừ thành thạo hai số nguyên ;Biết xử dụng máy tính điện tử bỏ túi để trừ hai số nguyên 
+ Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác trong tính tốn 
II/ Chuẩn bị : GV : Thước thẳng , máy tính điện tử bỏ túi HS : Thước ,bảng nhĩm ,mtbt 
III/ Tiến trình bài dạy : 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
4p
HĐ1 Kiểm tra : Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên – Aùp dụng tính : 
a/ 23 – 56 
b/ -15 – ( -10)
HĐ2 : Luyện tập 
6p
+Hướng dẫn BT51/82 :
 -Với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện thứ tự các phép tính như thế nào?
 -Cho cả lớp tự giải 
 -Gọi 2 hs lên bảng giải 
-Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
-Cả lớp giải 
-2 bạn lên bảng giải 
-Lớp nhận xét
51/82 :
a/ 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) 
 = 5 + 2 
 = 7
b/ (-3) –(4 –6) = (-3) –(-2) 
 = (-3) + 2 
 = -1
6p
+Hướng dẫn BT52/82 :
 -Muốn tính tuổi của một người ta tính như thế nào ?
 -Nhà bác học Aùc – Si – Mét bao nhiêu tuổi ?
-Nêu cách tính tuổi thọ của một người 
-Tính tuổi của nhà bác học Aùc – Si – Mét
52/82 :
Tuổi thọ của nhà bác học Aùc – Si – Mét là : 
(-212) – (-287) = (-212) + 287
 = 75 ( tuổi)
6p
+Hướng dẫn BT52/82 :
 -Với x , y Ỵ Z thì x-y = ?
 -Yêu cầu hs điền số vào ô trống cho đúng
-Viết x – y = x + (-y)
-Điền số vào ô trống
53/82 : Điền số thích hợp vào ô trống 
x
-2
-9
3
0
y
7
-1
8
15
x-y
-9
-8
-5
-15
6p
+Hướng dẫn BT54/82 :
 -Nếu x + b = a thì x = ?
 -Cho cả lớp giải theo nhóm ở bảng phụ
 - Gọi các nhóm lần lượt trình bày
-Nói được :
 x + b = a 
 x = a – b 
-Giải theo nhóm và ghi ở bảng phụ của nhóm 
-Các nhóm lần lượt trình bày bài giải của nhóm mình 
54/82 : Tìm số nguyên x 
a/2 + x = 3 b/ x + 6 = 0
 x = 3 – 2 x = 0 - 6
 x = 3 + (-2) x = 0 + (-6)
 x = 1 x = -6
c/ x + 7 = 1
 x = 1 – 7
 x = 1 + (-7) 
 x = -6
6p
+Hướng dẫn học sinh dùng máy tính bỏ túi để trừ hai số nguyên 
+Yêu cầu học sinh dùng máy tính để giải BT56/83
-Nghe GV hướng dẫn trừ hai số nguyên bằng máy tính bỏ túi 
-Thực hành : dùng máy để giải BT56/83 rồi lần lượt đọc kết quả
56/83 – Tính bằng máy tính bỏ túi
a/ 169 – 733 = -564
b/ 53 – (-478) = 531
c/-135 – (-1936) = 1801
9p
BT cho thêm :
86/64/sbt : x = -98 ; a = 61 ; m = -25 . Tính giá trị các biểu thức : 
	a/ A = x + 8 – x – 22 	b/ B = - x –a + 12 + a 
	 = (-98) +8 –(-98) – 22	 = -(-98) – 61 + 12 + 61
	 = (-98) + 8 + 98 + (-22)	 = 98 + (-61) + 12 + 61
	 = (-98+98 ) + [ 8 + (-22) ] 	 = (-61 + 61 ) + ( 98 + 12 ) 
	 = 0 + (-14) 	 = 0 + 110
	 = -14 	 	 = 110
	c/ C = a – m + 7 – 8 + m	d/ D = m – 24 – x + 24 + x
	 = 61 – (-25) + 7 – 8 + (-25)	 	 = (-25) – 24 – (-98) + 24 + (-98)
 = 61 + 25 + 7 + (-8) + (-25) 	 = (-25) + (-24) + 98 + 24 + (-98)
	 = ( -25 + 25 ) + ( 61 + 7 ) + (-8 )	 = (-24 + 24 ) + ( -98 + 98 ) + (-25)
 = 0 + 68 + (-8) = 6 = 0 + 0 + (-25) = -25
2p
HĐ3 Hướng dẫn về nhà :
	 -Giải các bt 81;82;83;84 / 64 / sbt 	
	 -Xem trước bài : Quy tắc dấu ngoặc
*Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc