Giáo án Hình học 6 tiết 9: Khi nào AM + MB = AB
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
- Mục tiờu: + Tóm tắt được tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.
+ Vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản.
- Thời gian: 25'
- ĐDDH: Thước thẳng có chia khoảng.
- Cỏch tiến hành:
Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày giảng: 16/10/2010 Bài 8- Tiết 9: Khi nào am + mb = ab I- Muc tiêu: 1) Kieỏn thức: Tóm tắt được tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. Kể tên được một vài dụng đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. 2) Kĩ năng: Vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. 3) Thái độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. Rèn cho HS tư duy linh hoạt. II- Đồ dựng dạy học: 1) GV: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ. 2) HS: Thước thẳng. III- Phương phỏp: - Vấn đỏp. - Hoạt động nhúm. - Thuyết trỡnh. - Hoạt động cá nhân. IV- Tổ chức giờ học: 1- ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 2- Kiểm tra đầu giờ: (4’) - Đề bài: Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng AB, vẽ đoạn thẳng AB bất kì và đo độ dài đoạn thẳng mà mình vừa vẽ ? - Đáp án: Cách đo độ dài đoạn thẳng AB: Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0, khi đó điểm B trùng với vạch nào thì đó chính là độ dài đoạn thẳng AB. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? - Mục tiờu: + Tóm tắt được tính chất: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại. + Vận dụng hệ thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải các bài toán đơn giản. - Thời gian: 25' - ĐDDH: Thước thẳng có chia khoảng. - Cỏch tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ H 48, giới thiệu: M nằm giữa A và B. - Gọi 2 HS lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng: AM = ... MB = ... AB = ... AM + MB = ... ? + GV chốt lại bằng cách đưa ra nhận xét. GV nêu câu hỏi khắc sâu kiến thức: cho điểm K nằm giữa điểm M; N thì ta có đẳng thức nào? - GV củng cố nhận xét bằng ví dụ trong SGK trang 120. - Yêu cầu HS làm bài tập 46 (SGK/ 121). + Hướng dẫn: N là một điểm của đoạn thẳng IK tức là N nằm giữa I và K. + GV nhận xét. - HS quan sát hình. - 2 HS lên bảng đo. - HS đọc nhận xét. - HS: MK + KN = MN - HS đọc ví dụ. - 1 HS lên bảng làm. - HS nghe. 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB: ?1: AM + MB = AB * Nhận xét: SGK/ 120 Bài 46 (SGK/ 121) Vì: N nằm giữa I và K nên ta có: IN + NK = IK Vậy: IK = 3 + 6 = 9cm. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất - Mục tiờu: Kể tên được một vài dụng đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. - Thời gian: 5’ - ĐDDH: - Cỏch tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Y/C học sinh nêu một và dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. - GV giới thiệu cách đo như SGK. - HS đọc SGK và nêu. - HS nghe. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất: VD: Thước cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại. 4. Tổng kết- Hướng dẫn về nhà: ( 10’) -Yêu cầu HS làm bài tập sau : Bài tập 1 : Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP +PB = AB Giải: Theo hình vẽ ta có: N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B. AN + NB = AB M nằm giữa A và N nên : AM + MN = AN P nằm giữa N và B nên: NP + PB = NB Từ đó suy ra: AM + MN + NP +PB = AN + NB = AB Bài tập 2: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A; B ; C a) Biết độ dài AB = 4 cm; AC = 5cm ; BC = 1cm ? b) Biết AB = 1,8 cm; AC = 5,2 cm; BC = 4 cm? Giải: a) AB + BC = AC (vì 4 + 1 =5) B nằm giữa A và C b) AB + AC BC (vì 1,8 + 5,2 4) AB + AC AC (1,8 + 4 5,2 ) AC + BC AB (5,2 + 41,8) Không điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A; B ; C. * Hướng dẫn về nhà: - MHướng dẫn về nhà: + Làm cỏc bài tập SGK trang 121. + Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- T9.doc