Giáo án Hình học 6 tiết 8: Độ dài đoạn thẳng

Nội dung

1. Đo đoạn thẳng:

a) Dụng cụ:

Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.

b) Cách đo:

- Độ dài AB (hoặc độ dài BA)

bằng 56 mm kí hiệu: AB = 56 mm (BA = 56 mm).

- Hoặc “khoảng cách giữa hai

điểm AB là 56 mm”.

- Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56 mm”.

* Nhận xét: SGK/ 117.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 tiết 8: Độ dài đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/10/2010
Ngày giảng: 09/10/2010
Bài 7- Tiết 8: độ dài đoạn thẳng
I- Mục tiờu:
1) Kieỏn thức: 
Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng.
Biết trên tia Ox, có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m
2) Kĩ năng:
Đo được độ dài đoạn thẳng bằng thước đo độ dài, vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
So sánh được hai đoạn thẳng.
3) Thỏi độ:
Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. 
Rèn cho HS tư duy linh hoạt.
II- Đồ dựng dạy học:
1) GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ, phấn màu.
2) HS: Thước thẳng có chia khoảng, một số loại thước khác.
 III- Phương phỏp:
- Vấn đỏp.
- Hoạt động nhúm.
- Thuyết trỡnh.
- Luyện tập.
IV- Tổ chức giờ học: 	
1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 
2- Kiểm tra đầu giờ: (5’)
? Đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ đoạn thẳng AB ?
- Đáp án: ẹoaùn thaỳng AB laứ hỡnh goàm ủieồm A, ủieồm B vaứ taỏt caỷ nhửừng ủieồm naốm giửừa A vaứ B.
3- Bài mới:
Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng
- Mục tiờu: + Biết khái niệm độ dài đoạn thẳng. 
 + Đo được độ dài đoạn thẳng bằng thước đo độ dài, vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Thời gian: 19'
- ĐDDH: Thước thẳng có chia khoảng.
- Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì?
- GV giới thiệu 1 vài loại thước.
- Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài của nó ?
- Nêu rõ cách đo ?
- GV nêu kí hiệu.
- Cho 2 điểm A; B ta có thể xác định ngay khoảng cách AB. Nếu A = B ta nói khoảng cách AB = 0.
- Khi có một đoạn thẳng
thì tương ứng với nó sẽ
có mấy độ dài? Độ dài đó
là dương hay âm?
- GV nhấn mạnh:
+ Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
+ Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?
- Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
- Củng cố: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS đo.
- HS nêu:
+ Đặt cạnh của thước đi qua hai
điểm A, B. Sao cho
vạch số 0 trùng với
điểm A.
+ Điểm B trùng với
một vạch nào đó
trên thước, chẳng
hạn vạch 56 mm
(BA = 56 mm).
- HS ghi nhớ.
- HS nghe.
- Học sinh đọc nhận xét trong SGK.
- Không khác nhau.
Đoạn thẳng là
hình còn độ dài đoạn thẳng là một số.
- HS thực hành đo chiều rộng của quyển sách toán 6.
1. Đo đoạn thẳng :
a) Dụng cụ:
Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.
b) Cách đo:
Độ dài AB (hoặc độ dài BA)
bằng 56 mm kí hiệu: AB = 56 mm (BA = 56 mm).
Hoặc “khoảng cách giữa hai
điểm AB là 56 mm”.
- Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56 mm”.
* Nhận xét: SGK/ 117.
Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng.
- Mục tiờu: So sánh được hai đoạn thẳng.
- Thời gian: 15’
- ĐDDH: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
- Cỏch tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Thực hiện đo độ dài bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không ?
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
- Cả lớp thực hiện yêu cầu sau: 
+ Đọc SGK, quan sát H40 (trong 3 phút) và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn) đoạn thẳng kia? Cho ví dụ và thể hiện bằng kí hiệu.
- Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm.
+ Gọi nhóm báo cáo.
- Yêu cầu cá nhân HS làm ?2.
- Gọi 1 HS trả lời ?3.
- HS thực hiện đo và cho biết kết quả.
- HS nghe.
- Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó một HS trả lời câu hỏi.
- HS làm ?1 theo nhóm.
+ Đại diện nhóm báo cáo.
- 1 HS trả lời ?2.
- 1 HS trả lời.
2. So sánh hai đoạn thẳng:
 AB = CD
 EG > CD. Hay: AB < EG
?1:
a, EF = GH; AB = IK
b, EF < CD
?2:
?3:
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4 mm
4. Tổng kết- Hướng dẫn về nhà: ( 5’)
- Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập 43
Bài 43: AC < BC < AB
* Hướng dẫn về nhà:
- MHướng dẫn về nhà: + Làm cỏc bài tập SGK trang 119.
+ Đọc bài: “ Khi nào thì AM + MB = AB”.

File đính kèm:

  • docT8.doc