Giáo án Hình học 6 tiết 7: Đoạn thẳng
- Yêu cầu HS làm miệng BT 33 (SGK- 115).
- GV đưa thêm bài tập:
Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng MN.
+ Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ?
+ Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.
+ Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó ?
- Gọi nhóm báo cáo.
- GV nhận xét và chốt kiến thức.
? Nêu sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng và tia.
Ngày soạn: 09/10/2013 Ngày giảng: 12/10/2013 Bài 6- Tiết 7: đoạn thẳng I- Mục tiờu: 1) Kieỏn thức: Biết khái niệm đoạn thẳng. 2) Kĩ năng: Vẽ được một đoạn thẳng. Nhận dạng được đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. 3) Thỏi độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống. Rèn cho HS tư duy linh hoạt. II- Đồ dựng dạy học: 1) GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2) HS: Thước thẳng. III- Phương phỏp: - Vấn đỏp. - Hoạt động nhúm. - Thuyết trỡnh. - Luyện tập. IV- Tổ chức giờ học: 1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1 p’) 2- Kiểm tra đầu giờ: 3- Bài mới: * ĐVĐ: (4’) - GV yêu cầu HS thực hiện: + Vẽ hai điểm A; B + Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A; B. Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được một hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? - Đó là một đoạn thẳng AB. - Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn thẳng AB là gì ? - Mục tiờu: + Biết khái niệm đoạn thẳng. + Vẽ được một đoạn thẳng. - Thời gian: 17' - ĐDDH: Thước thẳng. - Cỏch tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Veừ ủoaùn thaỳng AB vaứ giụựi thieọu ủoaùn thaỳng AB laứ gỡ ? - Hửụựng daón caựch ủoùc ủoaùn thaỳng. - Hửụựng daón caựch veừ ( phaỷi veừ roừ 2 muựt). - Yêu cầu HS làm miệng BT 33 (SGK- 115). - GV đưa thêm bài tập: Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng MN. + Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ? + Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó. + Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn thẳng với đường thẳng đó ? - Gọi nhóm báo cáo. - GV nhận xét và chốt kiến thức. ? Nêu sự khác nhau giữa đoạn thẳng, đường thẳng và tia. - HS vẽ hình vào vở. - HS nghe. - HS ghi nhớ. - HS trả lời miệng. - HS làm việc theo nhóm (5’) và ghi kết quả trên bảng phụ. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS nghe. - HS trả lời. 1. Đoạn thẳng AB là gì ? - ẹoaùn thaỳng AB laứ hỡnh goàm ủieồm A, ủieồm B vaứ taỏt caỷ nhửừng ủieồm naốm giửừa A vaứ B. - ẹoaùn thaỳng AB coứn goùi laứ ủoaùn thaỳng BA. - Hai ủieồm A, B laứ hai muựt (hay hai ủaàu) ủoaùn thaỳng AB. Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó. Hoạt động 2: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng - Mục tiờu: Nhận dạng được đoạn thẳng; đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. - Thời gian: 16' - ĐDDH: Bảng phụ. - Cỏch tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV treo bảng phụ H-33, H-34, H-35, yêu cầu HS quan sát bảng phụ, nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau (h 33), đoạn thẳng cắt tia (h.34), đoạn thẳng cắt đường thẳng (h .35). - GV cho học sinh quan sát tiếp bảng phụ để nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng. - HS quan sát bảng phụ và mô tả trong từng trường hợp. - HS quan sát và nêu nhận xét. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: Hình 33 Hình 34 Hình 35 4. Tổng kết- Hướng dẫn về nhà: ( 7’) - Yêu cầu HS làm BT 35, 36. Bài 35: a) S; b) S; c) S; d) Đ Bài 36: a, Đường thẳng a không đi qua mút đoạn thẳng nào. b, Đường thẳng a cắt đoạn thẳng AB, AC. c, Đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC. - Hướng dẫn về nhà: + Làm cỏc bài tập SGK trang 116. + Đọc bài: “Độ dài đoạn thẳng”.
File đính kèm:
- T7.doc