Giáo án Hình học 6 tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm
Hoạt động của GV
Bước 1:
- Vẽ đường thẳng d đi
qua điểm A
- Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A Bước 2:
- Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Vẽ được mấy đường thẳng như thế ?
Bước 3:
- GV nhấn mạnh có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A , B.
Ngày soạn: 23/ 08/ 2009 Ngày giảng: 25/ 08/ 2009 Bµi 3- Tiết 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I- Mơc tiªu : 1- KiÕn thøc: Nhận xét được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Liệt kê được các cách đặt tên đường thẳng. Giải thích được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. 2- Kü n¨ng: Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. 3- Th¸i ®é: RÌn luyƯn tÝnh ®éc lËp, tÝnh tËp thĨ, tinh thÇn hỵp t¸c trong häc tËp, cÈn thËn trong vẽ hình. II- §å dïng d¹y häc: 1- Gi¸o viªn: Thước thẳng, phấn màu. 2- Häc sinh: Thước thẳng. III- ph¬ng ph¸p: - VÊn ®¸p, gỵi më. - Ho¹t ®éng nhãm. IV- Tỉ chøc giê häc: 1- ỉn dÞnh: SÜ sè: (1’) 2- KiĨm tra ®Çu giê: ( 5p') - Nêu quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng? Làm BT 12( 107/ sgk). - Đáp án: + Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Bài 12: a, Điểm N b, Điểm M c, Điểm N và điểm P. 3- Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Vẽ đường thẳng - Mơc tiªu: + Nhận xét được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. + Rèn kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. - Thời gian: 13' - §DDH: Thíc th¼ng. - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bước 1: - Vẽ đường thẳng d đi qua điểm A - Có thể vẽ đường thẳng khác đi qua điểm A không ? Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A . Bước 2: - Cho thêm điểm B khác A .Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B ? Vẽ được mấy đường thẳng như thế ? Bước 3: - GV nhấn mạnh có một và chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A , B. - Học sinh vẽ hình trên bảng . - Có thể vẽ được vô số đường thẳng đi qua A. - Vẽ được một đường thẳng. - Học sinh nhận xét . - HS ghi vở. 1- Vẽ đường thẳng : - Xem Sách Giáo khoa Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Hoạt động 2: Tên đường thẳng - Mục tiêu: Liệt kê được các cách đặt tên đường thẳng. - Thời gian: 9' - ĐDDH: Thíc th¼ng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bước 1: - GV trình bày cách gọi tên đường thẳng. Bước 2: - Y/ c học sinh làm ? sử dụng kĩ thuật " Khăn trải bàn" - GV nhận xét. - Các đường thẳng trên mặc dầu có tên khác nhau nhưng chỉ là một. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS nghe. 2.- Tên đường thẳng : -Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng cách gọi tên hai điểm thuộc đường thẳng đó Ví dụ : B A · · Đường thẳng AB hay đường thẳng BA Hoặc cũng có thể gọi tên đường thẳng bằng hai chữ thường x y Đường thẳng xy hoặc đường thẳng yx ? Đường thẳng AB , BA , AC , CA , BC , CB. Ho¹t ®éng 3: Đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song. - Mơc tiªu: Giải thích được vị trí tương đối của hai đường thẳng trên mặt phẳng. - Thời gian: 10' - §DDH: Thíc th¼ng. - C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Nhìn hình vẽ ta nói các đường thẳng AB và CB trùng nhau. - Nhìn hình vẽ gọi tên hai đường thẳng. - Hai đường thẳng đó có điểm chung không? - Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt nhau và điểm chung đó gọi là giao điểm của hai đường thẳng. - Hai đường thẳng cắt nhau có thể có hai điểm chung không ? - Nói hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau đúng hay sai ? Tại sao ? - Hai đường thẳng xy, zt có điểm chung không? - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm nào chung ta nói chúng song song. - GV nêu chú ý như sgk. - HS nghe. - Đường thẳng AB, AC. - Có điểm A chung. - Chỉ có một điểm chung. - Đúng vì chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm nếu có đường thẳng thứ hai đi qua điểm đó thì chúng phải trùng nhau . - Không. - HS nghe. - HS ghi nhớ. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: y x z t Chú ý: ( sgk/ 108). 4. Tổng kết- Hướng dẫn về nhà:( 7p') - ThÕ nµo lµ hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song? - Làm BT 16- sgk. Bài 16: a, Bao giờ củng có đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. b, Vẽ đường thẳng đi qua hai trong ba điểm cho trước rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi qua điểm thứ ba hay không? - Híng dÉn vỊ nhµ: + Học bài. + BTVN: 17; 18; 19; 20; 21- (SGK/ 109).
File đính kèm:
- H6- T3.doc