Giáo án Hình học 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Nguyễn Văn Giáp

Hoạt động 1: (12’)

- GV: Vẽ góc xOy. Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.

- GV: Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo như thế nào?

- GV: Đơn vị của thước đo góc là gì?

- GV: Vừa nói, vừa làm trên bảng các thao tác đo góc:

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 17, Bài 3: Số đo góc - Nguyễn Văn Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 20/01/2016
Ngày dạy : 23/01/2016
Tuần: 21
Tiết: 17
§3. SỐ ĐO GÓC
I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm số đo góc, biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800
	- HS hiểu khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kĩ năng: - HS biết đo góc bằng thước đo góc.
	- HS biết so sánh hai góc.
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS cách đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu. 
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy nháp.
III. Phương Pháp:
 - Hướng dẫn, gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 6A2 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:
	- Vẽ 1 góc bất kỳ và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc đó?
	- Vẽ 1 tia nằm giữa hai cạnh của góc , đặt tên tia đó?
	- Trên hình có mấy góc. Viết và đọc tên các góc đó?
	GV nhận xét bài và cho điểm HS.
	Trên hình vẽ có 3 góc, làm thế nào để biết độ lớn của các góc đó, làm thế nào để so sánh các góc đó à Bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
- GV: Vẽ góc xOy. Để xác định số đo của góc xOy ta đo góc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
- GV: Quan sát thước đo góc cho biết nó có cấu tạo như thế nào?
- GV: Đơn vị của thước đo góc là gì? 
- GV: Vừa nói, vừa làm trên bảng các thao tác đo góc:
- HS: Thước đo góc:
- HS: Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi từ 0 đến 180.
- HS: Đơn vị đo góc là độ (0), đơn vị nhỏ hơn là phút (‘), giây (‘’)
1. Đo góc: 
O
x
y
O
x
y
O
x
y
M
N
- Mỗi góc có một số đo xác định.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách đo và mỗi HS vẽ một góc vào vở và tự đo góc của mình.
- GV: Cho ví dụ trên bảng hãy xác định số đo góc của các góc sau?
- GV: Nhận xét 
Hoạt động 2: (8’) 
- GV: Giới thiệu cách so sánh hai góc thông qua số đo của hai góc.
Hoạt động 3: (7’)
- GV: Giới thiệu cho HS hình ảnh về góc vuông, góc nhọn và góc tù.
- HS: Nêu lại cách đo góc.
- HS: Thao tác đo góc theo GV.	
- HS: Chú ý theo dõi, so sánh và nhắc lại.
- HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại.
- Số đo của góc bẹt là 1800.
- Số đo mỗi góc không quá 1800
2. So sánh hai góc: 
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
- Góc lớn hơn có số đo lớn hơn.
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: 
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 900.
O
x
y
O
x
y
O
x
y
M
N
- Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800. 
 4. Củng Cố ( 7’)
 	 - GV cho HS làm bài tập 11.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: ( 3’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
	- Làm các bài tập: 12, 13.
 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ..
....................................................................................................................................................	

File đính kèm:

  • docT21_Tiet_17_So_do_goc.doc
Giáo án liên quan