Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc - Năm học 2015-2016

Tiết 21: luyện tập

I/ mục tiêu

1/ Kiến thức : Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về số đo góc , vẽ góc cho biết số đo.

2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia nằm giữ hai tia của một góc để làm bài tập.

 -Rèn kĩ năng vẽ hình

3/ Thái độ: Đo góc cẩn thận chính xác,Rèn tính cẩn thận chính xác

II/ chuẩn bị:

Thớc thẳng thớc đo góc, phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu.

III/ các hoạt động trên lớp

 

doc51 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 - Chương II: Góc - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bù nhau, hai góc kề bù.
2/ Kĩ năng:
Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
3/ Thái độ:
 - Đo góc cẩn thận chính xác. Rèn tính cẩn thận chính xác.
II/ chuẩn bị:
Thước thẳng thước đo góc, phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu.
III. hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức :
 Kiểm diện :
6A : ...................... 6B : .......................
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1:
-Vẽ góc XOZ
- Vẽ tia OY nằm giữa hai cạnh của gócXOZ.
Dùng thước đo góc , đo các góc có trong hình.
So sánh <XOY + <YOZ với < XOZ.
- Kết quă trên em rút ra nhận xét gì?
x y
	O x
 <XOY = ..........
 < YOZ = ............
 <XOZ = .............
 < XOY + <YOZ = <XOZ.
3. Bài mới: Hoạt động 2
Khi nào thì tổng số đo hai góc 
Yêu cầu hs trả lời:
GV: Qua kết quả đo được vưà thực hiện , em nào rút ra nhận xét gì? 
Ngược lại nếu: thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Gv: Đưa ra “Nhận xét” nhấn mạnh 2 chiều của nhận xét đó
Bài 1: Cho hình vẽ
C
A
B
O
Với hình vẽ này ta có thể phát biểu nhận xét trên như thế nào?
Bài 2: (Bài tập 18)
Giải: Theo đầu bài tia OA nằm giữa hai tia OB và OC ta có đẳng thức nào ?
Tính ?
*Như vậy : Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có một tia nằm giữa hai tia còn lại, ta có mấy góc trong hình?
chỉ cần đo mấy góc thì ta biết được số đo của cả 3 góc.
Bài 3: Cho hình vẽ, đẳng thức sau đây viết đúng hay sai? Vì sao? 
z
x
N
M
O
y
Tại sao em biết tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz?
Quay lại hình: Ta có <xOy và < yOz là hai góc kề nhau
Nếu tia OY năm giữa tia OX và tia OZ thì : 
Nhận xét: 
Nếu tia OY năm giữa tia OX và tia OZ thì : 
Ngược lại nếu: thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Bài 1:
Nếu tia OB năm giữa tia OA và tia OC thì : 
Ngược lại nếu: thì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Bài 2: (Bài tập 18)
Giải: Theo đầu bài tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên
<BOC = <BOA + <AOC
<BOA = 450; <AOC = 320
 <BOC = 450+ 320; <BOC = 770
Bài 3: 
z
x
N
M
O
y
Sai , vì đoạn thẳng MN không cắt tia Oy tại một điểm nằm giữa MN.
Hoạt động 3: Các khái niệm hai góc kề nhau,
 phụ nhau, bù nhau, kề bù
Gv: yêu cầu hs tự đọc các khái niệm trong SGK
Sau đó gv đưa ra câu hỏi cho từng nhóm
Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau? Vẽ hình minh họa, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình,
Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau?
Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450?
Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau\?
Cho b=750
Hai góc A,B có bù nhau không? vì sao?
Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu độ? Vẽ hình minh họa?
Các nhóm thảo luận trả lời.
- Em hiểu thế nào là hai góc kề nhau ?
- Muốn kiểm tra xem hai góc có phụ nhau hay không ta làm như thế nào?
- Hai góc bù nhau là hai góc thoả mãn điều kiện gì?
- Hai góc A1 và A2 kề bù khi nào?
Yêu cầu HS làm câu ?2:
- Hai góc kề nhau : là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh cón lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
y
z
	x
 O	
<XOY và <YOZ là hai góc kề nhau, 
Oy là cạnh chung .
-Hai góc phụ nhau: Là hai góc cố tổng số đo bằng 900 .
- Hai góc bù nhau : Là hai góc cố tổng số đo bằng 1800
 -Hai góc kề bù: Vùa kề nhau vừa bù nhau.
	400 1400
?2:
Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800
4. Củng cố :
Bài tập 4
Cho các hình vẽ, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình
<A= 400 , <B= 500, <C=800, <D= 1000
O
y
x’
x
5. Hướng dẫn về nhà:
1.Thuộc, hiểu
Nhận xét: Khi nào thì <XOY+ <YOZ = <XOZ và ngược lại. Biết áp dụng vào bài tập
Nhận biêt được hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù
 2.Làm các bài tập trong SGK: Bài 20, 21, 22, 23 trang 82, 83 SGK
Bài 16 , 18 SBT
 3.Đọc trước bài: Tia phân giác của góc .
Soạn: 27/2/2016
Giảng:02/3/2016
Tiết 21: luyện tập
I/ mục tiêu
1/ Kiến thức : Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về số đo góc , vẽ góc cho biết số đo.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia nằm giữ hai tia của một góc để làm bài tập.
 -Rèn kĩ năng vẽ hình
3/ Thái độ: Đo góc cẩn thận chính xác,Rèn tính cẩn thận chính xác
II/ chuẩn bị:
Thước thẳng thước đo góc, phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu.
III/ các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
Kiểm diện:
6A: ...................................
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 1:
1) Vẽ góc aOb = 1800
2)Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb
3) Tính <aOt; < tOb
HS lên bảng vẽ hình
Vì Ot là tia phân giácc của góc aOb nên:
3. Bài mới:
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC , <AOB = 600
2) Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và góc BOC.
Tính <DOK?
Qua kết quả 2 bài tập trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
Bài 2:
HS vẽ hình
NX: hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
Bài 3 (Bài 36 SGK)
Tính <mOn như thế nào?
Gợi ý:
<nOy=?; yOm=?
<nOy + <yOm= <mOn
 <mOn=?
Bài 4: Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết <AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.
Tính <AOM?
Bài 3 (Bài 36 SGK)
HS vẽ hình:
Ta có: 
Mà 
Vây; góc mOn bằng: 150 + 400 = 650
Bài 4:
Vì góc AOB gấp hai lần góc BOC nên:
Nên góc AOB bằng 1200
4.Củng cố 
Bài 3: 1) Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình 13
2) Vì sao <xOz = <yOt?
3) Vì sao tia phân giác của <yOz cũng là tia phân giác của <xOt?
5. Hướng dẫn về nhà:
Tập vẽ góc với số đo cho trước.
Cần nhớ kĩ 2 nhận xét của bài học .
Làm các bài tập 25 ,26 ,27, 28 ,29 SGK.
Soạn: 1/3/2014
Giảng: 7/3/2014
Tiết 22: tia phân giác của góc
I. mục tiêu:
1/ Kiến thức : 
HS hiểu thế nào là tia phân giác ccủa góc? HS hiểu đường phân giác của góc là gì?
2/ Kĩ năng:
Biết vẽ tia phân giác của góc.
3/ Thái độ:
 Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
II/ chuẩn bị:
Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập
III. các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
	 6A: .......................... 6B: ............................. 6C..........................	
 2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Kiểm tra
Gv yêu cầu hs làm bà trên phiếu học tập:
1) Cho tia Ox.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho <xOy = 1000 ; <xOz=500
2) Vị trí tia Oz ntn đối với tia Ox và Oy?
Tính <yOz, so sánh <yOz với <xOz?
Gv thu phiếu học tập và kiểm tra phiếu.
Gv: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy, tia Oz tạo với Ox;Oy 2 góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc xOy
HS:
y z
	1000
 500 x
 = 1000 
 = 500
 >
Có tia Oy , Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
500 + = 1000	
 = 1000 - 500 
 = 500
.
3. Bài mới: 
Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì?
Gv: qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của một góc là tia như thế nào?
Khi nào tia Oz là tia phân giác của góc xOy?
Quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình?
ĐN: (sgk-85)
Oz là tia phân giác của góc xOy 
 Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
h1: Tia Ot la tia phân giác của 
 vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, có = 450
h2: Tia Ot’ không phải là tia phân giác của vì 
 h3; Tia Ob là tia phân giác của <aOb
(theo định nghĩa).
Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc
Ví dụ: Cho xOy = 640. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy.
Gv: Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện gì?
Vậy phảI vẽ <xOy = 640.Vẽ tiếp tia Oz nằm giữa tia Ox và Oy sao cho <xOz = 320
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình.
Bài tập 1: Cho <ABC= 800 vẽ tia phân giác OC của góc AOB
Cách 1: Dùng thước đo góc
+ Hãy tính góc <AOC?
+ Vẽ tia OC là tia phân giác <AOB
ngoài cách dùng thước đo góc, còn có cách nào khác?
Cách 2: Gv yêu cầu hs xem hình 38 SGK
Gv: Mỗi góc (không kể góc bẹt,) có mấy tia phân giác?
GV: Cho góc bẹt xOy
Vẽ tia phân giác của góc này?
Góc bẹt có mấytia phân giác?
Cách 1: Dùng thước đo góc
Ta có 
Mà = 640
 = = 320
Vẽ tia Oz nằm giữa Ox ,Oy sao cho 
 = 320
Cách 2: (sgk-86)
Bài tập 1: 
Nhận xét: Mỗi góc ( khác góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác.
	t
 x y
 O
 t’
Góc bẹt có hai tia phân giác là hai tia đối nhau.
Hoạt động 4: Chú ý
Gv: Trở lại hình vẽ trên có <xOy và tia Oz là tia phân giác của góc xOy
Gv: vẽ đường thẳng zz’ và giới thiệu zz’ là đường phân giác của <xOy.
Vậy đường phân giác của một góc là gì?
	 x
	z
z	
	y
Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
4. Củng cố :
Bài 3: ( bài 32 trang SGK) Cho Hs thảo luận nhóm và trả lời
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) <xOt = <yOt
b) <xOt + < tOy = <xOy
c) <xOt + <tOy = < xOy và <xOT = < yOt
d)<xOt = <yOt = 
Bài tập 4: ( bài 33 SGK)
Vẽ hai góc kề bù <xOy và <yOx’ biết <xOy = 1300. Gọi Ot là tia phân giác xOy. Tính x’Ot.
Gv: Để tính được góc x’Ot ta cần biết số đo của những góc nào?
Làm thế nào để tính được góc x’Oy?
Tính <yOt?
Vậy x’Ot có số đo bao nhiêu?
Bài 3: ( bài 32 trang SGK) 
a). S
b). S
c). Đ
d). Đ
Bài tập 4: ( bài 33 SGK)
y
 t
 1300
x’	? x
	O
Ta cần biết và 
+ Có 1800 (vì kề bù).
 = 1800 - 
 = 1800 - 1300
 = 500
+ 0
(Vì Ot là tia phân giác của xOy)
 = 500 + 650 = 1150
(vì tia Oy nằm giữa tia Ox’ và Ot)
5. Hướng dẫn về nhà:
Về nhà cần học để nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. Từ đó rèn kĩ nămng nhận biết 1 tia là tia phân giác của một góc
áp đụng kiến thức này vào để làm bài tập
Bài tập về nhà: 30; 34;35;36 ( SGK)
Soạn: 08/3/2014
Giảng: 14/3/2014
Tiết 23: luyện tập
I.mục tiêu
1/ Kiến thức : 
Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
Rèn kĩ năng giải bài tập về tính góc, kĩ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng vẽ hình
3/ Thái độ:
 Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy.
II/ chuẩn bị:
Thước thẳng, compa, thước đo góc, giấy để gấp, phiếu học tập
 bảng phụ, phấn màu
III/ hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tổ chức:
Kiểm diện:
6A: ..................... 6B: ..................... 6C: ........................
2. Kiểm tra:
 Hoạt động 1: Kiểm tra
Bài 1:
1) Vẽ góc aOb = 1800
2)Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb
3) Tính <aOt; < tOb
HS lên bảng vẽ hình
Vì Ot là tia phân giácc của góc aOb nên:
Bài mới 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2:
1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC , <AOB = 600
2) Vẽ tia phân giác OD; OK của các góc AOB và góc BOC.
Tính <DOK?
Qua kết quả 2 bài tập trên ta có thể rút ra nhận xét gì?
Bài 2:
HS vẽ hình
NX: hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông
Bài 3 (Bài 36 SGK)
Tính <mOn như thế nào?
Gợi ý:
<nOy=?; yOm=?
<nOy + <yOm= <mOn
 <mOn=?
Bài 4: Cho góc AOB kề bù với góc BOC biết <AOB gấp đôi góc BOC. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC.
Tính <AOM?
Bài 3 (Bài 36 SGK)
HS vẽ hình:
Ta có: 
Mà 
Vây; góc mOn bằng: 150 + 400 = 650
Bài 4:
Vì góc AOB gấp hai lần góc BOC nên:
Nên góc AOB bằng 1200
4.Củng cố
Bài 3: 1) Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình 13
2) Vì sao <xOz = <yOt?
3) Vì sao tia phân giác của <yOz cũng là tia phân giác của <xOt?
HS thực hiện
5. Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị dụng cụ tiêt thực hành.
Đọc trước nội dung thực hành. Tỡm hiểu giỏc kế
Soạn: 15/3/2014
Giảng: 21/3/2014
Tiết 24
Thực hành đo góc trên mặt đất
I. mục tiêu:
1/ Kiến thức : Hs hiểu cấu tạo của giác kế
2/ Kĩ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kĩ thuật thực hành cho hs
II.chuẩn bị
 1 bộ thực hành mẫu gồm: 01 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5 m có một đầu nhọn, một cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc.
4 bộ thực hành cho hs
chuẩn bị địa điểm thực hành
huấn luyện trước một nhóm cốt cánthực hành( mỗi tổ từ 1 đến 2 em)
III. hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tổ chức:
Kiểm diện:
6A: ..................... 6B: ..................... 6C: ........................
Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về dụng cụ thực hành
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất.
GV đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với HS: Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.
Cấu tao: - Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn.
Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì?
Gv: Trên mặt đĩa tròn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa( GV quay mặt đĩa cho hs quan sát) Hãy mô tả thanh quay đó.
GV: Đĩa tròn được đặt như thế nào?
Cố định hay quay được?
Gv giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa.
Sau đó gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của giác kế.
2) Cách đo góc trên mặt đất ( Gv hướng dẫn hs)
gv gọi hs đọc SGK trang 88
Bước 1: Đạt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của <CB
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00
Và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
Gv thực hành thước để hs quan sát.
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa.
Gv yêu cầu hs nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất.
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành
Gv yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của 4 nhóm về:
Dụng cụ đo
Mỗi nhóm cử một bạn ghi biên bản thực hành
Hoạt động 3: HS thực hành
Gv cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu: các nhóm chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhỏ 3 người làm nhiệm vụ đóng cọc tiêu tại A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A và B, C để luyện tập cách đo.
Gv quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm hs cách đo góc.
Gv kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là 1 cơ sở cho điểm thực hành của tổ.
Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của cá nhân hs
	4. Củng cố:
	Các nhóm báo cáo số liệu.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	GV nhận xét giờ thực hành
	HD HS về nhà đọc lại cách đo để giờ sau thực hành tốt hơn
Soạn: 22/3/2014
Giảng: 28/3/2014
Tiết 25: Thực hành đo góc trên mặt đất
I. mục tiêu
1/ Kiến thức : Hs hiểu cấu tạo của giác kế
2/ Kĩ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
3/ Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật và biết thực hiện những qui định về kĩ thuật thực hành cho hs
II.chuẩn bị
 1 bộ thực hành mẫu gồm: 01 giác kế, 2 cọc tiêu dài1,5 m có một đầu nhọn, một cọc tiêu ngắn 0,3 m; 1 búa đóng cọc.
4 bộ thực hành cho hs
chuẩn bị địa điểm thực hành
huấn luyện trước một nhóm cốt cánthực hành( mỗi tổ từ 1 đến 2 em)
III. các hoạt động trên lớp
Tổ chức:
Kiểm diện:
6A: ..................... 6B: ..................... 6C: ........................
Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về dụng cụ thực hành
1) Dụng cụ đo góc trên mặt đất.
GV đặt giác kế trước lớp rồi giới thiệu với HS: Dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.
Cấu tao: - Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn.
Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì?
Gv: Trên mặt đĩa tròn có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa( GV quay mặt đĩa cho hs quan sát) Hãy mô tả thanh quay đó.
GV: Đĩa tròn được đặt như thế nào?
Cố định hay quay được?
Gv giới thiệu dây dọi treo dưới tâm đĩa.
Sau đó gv yêu cầu hs nhắc lại cấu tạo của giác kế.
2) Cách đo góc trên mặt đất ( Gv hướng dẫn hs)
gv gọi hs đọc SGK trang 88
Bước 1: Đạt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của <CB
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00
Và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng.
Gv thực hành thước để hs quan sát.
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa.
Gv yêu cầu hs nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất.
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành
Gv yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của 4 nhóm về:
Dụng cụ đo
Mỗi nhóm cử một bạn ghi biên bản thực hành
Hoạt động 3: HS thực hành
Gv cho hs tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng nhóm và nói rõ yêu cầu: các nhóm chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm nhỏ 3 người làm nhiệm vụ đóng cọc tiêu tại A và B, sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. Các nhóm thực hành lần lượt. Có thể thay đổi vị trí các điểm A và B, C để luyện tập cách đo.
Gv quan sát các tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thêm hs cách đo góc.
Gv kiểm tra kỹ năng đo góc trên mặt đất của các tổ, lấy đó là 1 cơ sở cho điểm thực hành của tổ.
Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các tổ. Thu báo cáo thực hành của các tổ để cho điểm thực hành của cá nhân hs
	4. Củng cố
	Các nhóm báo cáo số liệu.
	5. Hướng dẫn về nhà:
	GV nhận xét giờ thực hành
	HD HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài mới
Soạn: 29/3/2014
Giảng: 05/4/2014 
 Tiết 26:đường tròn
I. mục tiêu 
1/ Kiến thức:
 Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
2/ Kỹ năng : 
 -Sử dụng compa thành thạo. Biết vẽ đường tròn, cung tròn
Biết giữ nguyên độ mở của compa.
3/ Thái độ: 
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng compa vẽ hình
II. chuẩn bị
Thước thẳng, compa, thước đo góc phấn màu
III. các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
6A: ............. 6B: ................... 6C: ................
2. Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới :
Hoạt động 1: đường tròn và hình tròn
Em hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm
Gv vẽ đường tròn trên bảng.
Lấy các điểm A, B, C .. bất kì trên đường tròn. Hỏi các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
Gv: Vậy đường tròn tâm O bán kính 2 cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2 cm
Tổng quát: Đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?
Gv giới thiệu ki hiệu đường tròn tâm O bán kính 2 cm (O;2cm)
Đường tròn tâm O bán kính R (O;R)
gv giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: M, A, B, C (O;R)
Điểm nằm bên trong đường tròn: N
Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P
em hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON và OM; OP và OM
làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đó?
Gv hướng dẫn cách dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng
Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên trong đường tròn và các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính?
Ta đã biết đường tròn là đường bao quanh hình tròn ( Tiểu học) Vậy hình tròn là hình gồm những điểm nào ?
Gv yêu cầu hs qua sát hình 43b SGK
Gv nhấn mạnh lại sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn
- Dùng com pa để vẽ đường tròn.
- HS vẽ đường tròn vào vở.
Nếu có A, B, C trên đường tròn thì 
OA = OB = OC = r
TQ: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R., kí hiệu (O,R).
M là điểm nằm trên đường tròn 
N là điểm nằm trong đường tròn.
P là điểm bên ngoài đường tròn.
Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn.
Hoạt động 2: Cung và dây cung
Gv yêu cầu hs đọc sGK
Quan sát hình 44, 45 và trả lời câu hỏi:
Cung tròn là gì?
Dây cung là gì?
Gv vẽ hình
Gv yêu cầu hs vẽ đường tròn (O;2cm) vẽ dây cung EF dài 3 cm
vẽ đường kính PQ của đường tròn
Hỏi đường kính PQ dài bao nhiêu? Tại sao?
Vậy đường kính so với bán kính như thế nào?
Gv cho hs làm bài tập 38 ( 91 SGK)
Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn gọi là dây cung, dây đi qua tâm gọi là đường kính.
Trên hình vẽ: CD là dây, AB là đường kính.
Đường kính gấp 2 lần bán kính.
Hoạt động 3: Một công dụng khác của compa
Gv: Compa là dụng cụ chủ yếu để vẽ đường tròn. Em hãy cho biết compa còn có công dụng nào khác?
Gv: ở trên ta đã dùng compa để so sánh các đoạn thẳng ON, OM, OP
Quan sát hình 46, em hãy nói cách làm để so sánh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.
HS nghe GV hướng dẫn công dụng khác

File đính kèm:

  • docGA hinh 6 chuong2.doc
Giáo án liên quan