Giáo án Hình học 6 cả năm

Tiết 14 : KIỂM TRA 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm,.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, tính toán hợp lý, rèn khả năng tư duy lôgíc, trình bày rõ ràng mạch lạc, sạch sẽ

3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài kiểm tra

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Phô tô bài kiểm tra

- HS: Ôn tập các kiến thức đã học

 

doc100 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Tuần: 16 	Ngµy so¹n: 30/11/2014
	Ngµy d¹y: 03/12/2014
Tiết 13 :	ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng
2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo đoạn thẳng , vẽ đoạn thẳng trên tia ... 
 - Bước đầu tập suy luận đơn giản , làm bài tập hình học có lô gíc lời giải rõ ràng 
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác. Tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Dụng cụ đo, vẽ hình, bảng phụ.
HS: Ôn lại kiến thức, làm các bài tập giáo viên cho về nhà 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ..
 	 6A4:.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	GV: Kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi ôn tập của HS
3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết các hình (10ph)
GV: Ở chương trình hình học 6 các em đã học được những hình nào? Hãy nêu tên các hình đó?
HS: đứng tại chỗ nêu tên các hình đã học.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm
I . Các hình : (sgk, 126)
Hoạt động 2: tính chất: Điền vào chỗ trống (10ph)
GV: Củng cố các tính chất qua việc điền vào chỗ trống các câu sau :
 1) Trong ba điểm thẳng hàng .. điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua .
 3) Mỗi điểm trên đường thẳng là . của hai tia đối nhau.
 4) Nếu   thì AM + MB = AB.
II . Các tính chất : (Sgk, 127).
1) Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
 2) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
 3) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
 4) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
Hoạt động 3: Bài tập ( 17ph)
GV: Cho HS đọc đề bài tập 6 và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình.
? Bài toán đã cho biết điều gì? để so sánh hai đoạn thẳng ta cần thực hiện như thế nào?
HS: Trả lời
? Độ dài các đoạn thẳng cần so sánh đã biết chưa? Tìm độ dài đoạn thẳng còn lại như thế nào?
HS: Trả lời
? Hãy tìm độ dài đoạn thẳng MB?
? Hãy so sánh AM và MB?
HS: Trả lời
? Em có kết luận gì về điểm M với đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
- GV: Cho HS đọc đề bài tập 7 và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài toán cho biết gì?
Độ dài AM là bao nhiêu?
Vậy ta vẽ đoạn thẳng AM khi đã biết điều gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
- GV: Cho HS đọc đề bài tập 8 và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của đọan thẳng?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Em hãy so sánh OA và OC?
 OB và OD?
GV: Điểm O có quan hệ gì với các đoạn thẳng trên?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Bài tập 6 SGK 
A
M
B
6cm
3cm
Giải 
a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì 3<6
b) Vì M nằm giữa A và B nên:
AM +MB =AB 
3 +MB = 6
MB = 6 – 3
MB = 3 (cm)
Vậy MA = MB = 3(cm)
c) M là trung điểm của AB vì 
 + M nằm giữa A và B.
 + M cách đều A và B.
Bài tập 7 SGK 
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Nên AM = MB =
Trên tia AB vẽ M sao cho AM = 3,5 cm
A
M
B
Bài tập 8 SGK 
O
z
t
y
x
D
A
C
B
O là trung điểm của hai đoạn thẳng ACvà BD
4. Củng cố: (8’)
– GV hệ thống lại các dạng toán thường gặp và hướng dẫn HS giải các dạng toán đó: Vẽ hình theo yêu cầu của đầu bài; Vẽ đoạn thẳng, tính và so sánh các đoạn thẳng; Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại; Vẽ hình và nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
– Hướng dẫn HS ôn tập ở nhà.
5. Dặn dò (2’)
 - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức hình học chương I .
 - Nắm lại các dạng BT tương tự phần bài tập ôn chương I.
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Tuần: 17 	Ngµy so¹n: 07/12/2014
	Ngµy d¹y: 11/12/2014
Tiết 14 :	KIỂM TRA 45 PHÚT 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm,...
2. Kỹ năng: RÌn kü n¨ng vÏ h×nh chÝnh x¸c, tÝnh to¸n hîp lý, rÌn kh¶ n¨ng t­ duy l«gÝc, tr×nh bµy râ rµng m¹ch l¹c, s¹ch sÏ
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài kiểm tra
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Phô tô bài kiểm tra
- HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Kiểm tra: 100% tự luận
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ..
 	 6A4:.
Ma trận nhận thức
TT
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Số tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
18
Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Thực hành trồng cây thẳng hàng. Tia.
6
50
2
100
5
19
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào thì AM + MB = AB. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm của đoạn thẳng
6
50
2
100
5
Cộng
12
62
200
10
Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
Điểm. Đường thẳng. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua 2 điểm. Thực hành trồng cây thẳng hàng. Tia.
Câu 1
2
Câu 2a
1,5
Câu 2b
1,5
3
5
Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Khi nào thì 
AM + MB = AB. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. Trung điểm của đoạn thẳng
Câu 3a
1,5
Câu 3b
2
Câu 3c
1,5
3
5
Cộng
2
3,5
2
3,5
2
3
6
10
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1. (2 điểm)
 Nhận biết ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, ứng dụng thực tế.
Câu 2. (3 điểm) 
a) Vẽ hình theo yêu cầu bài toán: Vẽ điểm thuộc và không thuộc đường thẳng, vẽ tia.
b) Chỉ ra được tia trùng nhau, đối nhau, tia chung gốc nhưng không đối nhau.
Câu 3. (5 điểm)
a) Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm.
b) Tính độ dài đoạn thẳng (hoặc so sánh hai đoạn thẳng).
c) Chứng tỏ được một điểm là trung điểm (hoặc ko là trung điểm của một đoạn thẳng).
ĐỀ BÀI
Câu 1 (2 điểm) Xem hình vẽ và kể tên: 
Hai bộ ba điểm thẳng hàng
Hai bộ ba điểm không thẳng hàng
Câu 2 (3 điểm)
 a) Vẽ đường thẳng xy, lấy hai điểm M và N nằm trên đường thẳng xy, lấy điểm P không nằm trên đường thẳng xy. Vẽ tia NP.
b) Viết tên hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau, hai tia chung gốc nhưng không đối nhau.
Câu 3 (5 điểm). Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B, sao cho OA = 5cm; OB = 10 cm. 
 a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?
 b) So sánh AB và OA?
 c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB? Vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1
điểm)
a) Kể tên được 2 bộ ba điểm không thẳng hàng : A, B, C; B, D, E
b) Kể tên được 2 bộ ba điểm thẳng hàng : A, B, D; A, C, E
 1 điểm
1 điểm
Câu 2
(3 điểm)
a) 
-Vẽ đường thẳng xy
- Vẽ điểm M
- Vẽ điểm N
- Vẽ điểm P
- Vẽ tia NP
b) hai tia trùng nhau: My và MN hoặc Ny và NM
 hai tia đối nhau: Mx và My hoặc Nx và Ny
 hai tia chung gốc nhưng không đối nhau: Ny và NP
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
(5 điểm)
- Vẽ hình đúng
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O, B
vì trên tia Ox ta có OA < OB
b) Vì A nằm giữa hai điểm O, B 
OA + AB = OB
AB = OB - OA
 AB = 10 - 5 = 5 (cm) 
Vậy AB = OA = 5 cm 
c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB và A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB
0,5 điểm
0, 5 điểm
0, 5 điểm
0, 5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
4. Củng cố: (0’)
5. Dặn dò (2’)
	- Ôn tập lại toàn bộ nội dung chương I
	- Giờ sau kiểm tra học kỳ 
	- Dự kiến ngày trả bài: 16/ 12
Kết quả:
Lớp
Giỏi
Khá
Tb
Yếu, Kém
6A3
6A4
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Tuần: 21 	Ngµy so¹n: 06/ 01/2015
	Ngµy d¹y: 10/ 01/2015
 Chương II GÓC
Tiết 15 :	§ 1. NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng , nửa mặt phẳng bờ a
2. Kỹ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng . Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác. Tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Dụng cụ đo, vẽ hình, bảng phụ.
HS: Ôn lại kiến thức, làm các bài tập giáo viên cho về nhà 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ..
 	 6A4:.
2. Kiểm tra bài cũ: (0’)
	3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nửa mặt phẳng (15ph)
GV: Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mp. Mp không bị giới hạn về mọi phía
? Hãy nêu 1 số VD về mp?
HS: Trả lời
GV: Nếu kẻ 1 đường thẳng trên trang giấy hay mặt bảng  thì đt đó sẽ chia trang giấy, mặt bảng ra làm 2 phần riêng biệt. -> đưa ra KN nửa mp
? Nêu 1 số mp bị chia cắt trong thực tế?
HS: 2 bờ sông; 2 lớp học .
GV: Đưa ra hình 2/ sgk
? Nửa mp(I) có chứa điểm M không?
? Điểm P có nằm trong nửa mp(II) ko?
GV: Đưa ra H.2/sgk và giới thiệu các cách gọi khác nhau của hai nửa mp. 
GV: Đưa ra ?1 và gọi HSTL
HS: Làm ?1
1) Nửa mặt phẳng bờ a
 a
* KN: ( Sgk – 72)
*- Hai nửa mp có bờ chung gọi là 2 nửa mp đối nhau
 - Bất kỳ đt nào mà nằm trên mp cũng là bờ 
chung của 2 nửa mp đối nhau.
?1. 
a) Nửa mp bờ a chứa điểm N
Nửa mp bờ a không chứa điểm N
b) 
Đoạn thẳng MN ko cắt đường thẳng a
Đoạn thẳng MP cắt đường thẳng a
Hoạt động 2: Tia nằm giữa hai tia (12ph)
GV: Giới thiệu sơ lược H.3 (sgk, tr 72) 
HS : Đọc phần II sgk
? Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, vì sao ?
HS: Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
GV : Hướng dẫn hs làm ?2 bằng các câu hỏi tương tự
HS: Làm ?2.(bp h3b,c)
2) Tia nằm giữa hai tia
 H.3a
Ở H. 3a , tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N , ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy .
 H. 3b
 H. 3c
?2 
* Tia Oz nằm giữa Ox và Oy, vì Oz cắt MN tại O
* Tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa hai tia Ox và Oy
4. Củng cố và luyện tập (13ph)
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
	? Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy?
Bµi 2. SGK
HS gÊp giÊy t×m h×nh ¶nh bê chung cña 2 tia ®èi nhau
Bµi 3 .SGK
a) BÊt kú ®ưêng th¼ng nµo n»m trªn mp còng lµ bê chung cña 2 nöa mp ®èi nhau
b) Cho 3 ®iÓm th¼ng hµng O, A, B Tia Ox n»m gi÷a hai tia OA vµ OB khi tia Ox c¾t AB
5. Dặn dò (2’)
- Học theo Sgk và vở ghi
	- BTVN: 4; 5/ sgk – 73
	- Chuẩn bị trước bài 2: Góc
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Tuần: 22 	Ngµy so¹n: 09/ 01/2015
	Ngµy d¹y: 12/ 01/2015
Tiết 16 :	§ 2. GÓC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Hs biết gãc là g× ? gãc bẹt là g× ?
2. Kỹ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc . Nhận biết điểm nằm bên trong góc .
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác. Tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Dụng cụ đo, vẽ hình, bảng phụ.
HS: Ôn lại kiến thức, làm các bài tập giáo viên cho về nhà 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ..
 	 6A4:.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Vẽ hai tia Ox, Oy , trên các hình vừa vẽ có những tia nào ? các tia đó có đặc điểm gì ?
GV nhận xét, đánh giá
	3.Bài mới: Đặt vấn đề(1ph): H×nh võa vÏ gåm 2 tia chung gèc gäi lµ gãc. Vậy góc là gì ? có những loại góc nào ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc – Góc bẹt (12ph)
GV: YC HS quan sát H.4/Sgk
? Các tia Ox, Oy trong hình vẽ có điểm gì chung?
HS: Đều chung gốc O
GV: Hình gồm hai tia chung gốc như vậy gọi là góc.
=> Giới thiệu về góc
? Quan sát hình vẽ và chỉ ra hai cạnh của góc, đỉnh của góc?
HS: O lµ ®Ønh ; Ox; Oy lµ 2 c¹nh cña gãc xOy hoÆc gãc O
GV: Giới thiệu thêm: Trên hình 4b, góc xOy hay còn gọi là góc MON hay góc NOM.
Lưu ý: Khi viết góc thì đỉnh được viết ở giữa và là chữ cái in hoa
? Trong hình 4c góc xOy được tạo bởi hai tia ntn?
HS: Hai tia đối nhau
GV: Đưa ra khái niệm góc bẹt
? Em h·y nªu 1 sè h×nh ¶nh thùc tÕ cña gãc bÑt 
1) Góc
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc .
- Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc 
- Hai tia là hai cạnh của góc 
Ta viÕt: gãc xOy hoÆc yOx hoÆc gãc O ; c¸c kÝ hiÖu tư¬ng øng lµ , . Còn kí hiệu là xOy ; yOx ; O
2) Góc bẹt
x
y
O
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
?- Góc giữa 2 bức tường
- Góc giữa 2 cạnh của com pa
- Góc đo 1 kim của đồng hồ tạo thành lúc 6 h
Hoạt động 2: Vẽ góc (10ph)
? Để vẽ góc ta cần xác định các yếu tố nào ?
Hs: Cần xđ được ®Ønh vµ 2 c¹nh cña gãc
Hs: Quan s¸t
Gv: Y/c 2 hs thùc hiÖn 
Hs1:VÏ gãc xOt, tia Oy n»m gi÷a 2 tia Ox vµ Ot. H×nh cã mÊy gãc? §äc tªn c¸c gãc
Hs2: VÏ gãc bÑt mOn. VÏ tia Ot vµ Ot’ cïng thuéc nöa mÆt ph¼ng mn. KÓ tªn c¸c gãc.
Hs: lªn b¶ng vÏ vµ tr¶ lêi
Gv: Để thể hiện rõ các góc mà ta đang xét người ta dùng 1 hay nhiều vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc. Để phân biệt các góc chung đỉnh ta có thể dùng các kí hiệu 
, ,...	
3) Vẽ góc
Để vẽ góc ta cần vẽ ®Ønh vµ 2 c¹nh cña gãc
t
y
x
O
2
1
H.5
Hoạt động 3: Điểm nằm bên trong góc ( 7ph)
Gv: Cho gãc xOy vµ ®iÓm M như h×nh vÏ bªn. H·y vÏ tia OM. Tia nµo n»m gi÷a 2 tia cßn l¹i?
Hs: VÏ vµ tr¶ lêi
Gv: Mäi ®iÓm thuéc tia OM ®Òu n»m trong gãc xOy nªn ®iÓm M n»m trong xOy
4. Điểm nằm bên trong góc.
 Khi 2 tia Ox, Oy không đối nhau , điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox , Oy .
y
x
O
M
4. Củng cố và luyện tập (8ph)
	? Góc là gì? Nêu cách vẽ góc?
	? Thế nào là góc bẹt
 Bài 6(sgk-75) (bp)
a) góc xOy, đỉnh của góc, hai cạnh của góc
b) S, SR và ST
c) góc có hai cạnh là hai tia đối nhau .
 Bài 8 (sgk-75) Hình 8 sgk-75) có các góc là :BAC ; DAC ;DAB
5. Dặn dò (2’)
- Học theo vở ghi và sgk .
- Lµm c¸c bµi tËp 7,9,10(sgk-75)
- Chuẩn bị bài 3 “ Số đo góc ”
V. RÚT KINH NGHIỆM: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
Tuần: 23 	Ngµy so¹n: 15/ 01/2015
	Ngµy d¹y: 19/ 01/2015
Tiết 17 :	§ 3. SỐ ĐO GÓC
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định . Số đo của góc bẹt là 1800 . Biết định nghĩa góc vuông , góc nhọc, góc tù .
2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc . Biết so sánh hai góc .
3. Thái độ: Cẩn thận chính xác. Tích cực xây dựng bài
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Sgk , thước thẳng, thước đo góc , giáo án , tờ bìa gấp đôi, bảng phụ hình 17 SGK/79
HS: Ôn lại kiến thức, làm các bài tập giáo viên cho về nhà 
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, củng cố.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1. Ổn định tổ chức: (1’) 6A3: ..
 	 6A4:.
	2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
? Định nghĩa góc ? Vẽ góc xOy , viết ký hiệu góc .
 	 - Xác định đỉnh , cạnh của góc xOy ?
 	 - Thế nào là góc bẹt , vẽ góc bẹt ?
 	 - Xác định điểm bên trong góc vừa vẽ ?
GV nhận xét, đánh giá
	3.Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đo góc (15ph)
Gv: Vẽ góc xOy lên bảng. Để xác định số đo của góc xOy bằng dụng cụ là thước đo góc.
? Quan sát và cho biết thước đo góc được cấu tạo như thế nào?
Hs:Trả lời
? Đơn vị của góc là gì?
Hs : §¬n vÞ ®o cña gãc lµ ®é, phót, gi©y
Gv : Vẽ 1 góc bất kỳ và tiến hành các thao tác đo góc
Hs : Quan sát và tự vẽ góc rồi đo góc vừa vẽ
Gv : Cho hs là ?1
Hs : Đo và thông báo kết quả
? Mỗi góc có mấy số đo ?.Số đo của góc bẹt là bao nhiêu?
Hs : Mỗi góc có 1 số đo , số đo của góc bẹt là 1800
?Em có nhận xét gì các góc khác góc bẹt
Hs

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc
Giáo án liên quan