Giáo án Hình học 11 Nâng cao - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Năm học 2015-2016

$3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

SỐ TIẾT: 2. Ngày soạn: 25/8/2015

I. MỤC TIÊU.

1.Về kiến thức: Giúp HS

- ĐN PĐXTr. Kí hiệu.

- PĐXTr là PDH.

- T.C của PĐXTr.

- B.thức toạ độ của PĐXTr qua trục Ox, Oy.

 - Hình có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình.

2. Về kĩ năng.

- Dựng ảnh của một hình qua PĐXTr

- Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xđịnh trục đối xứng của hình đó

- Viết PT ảnh của 1 hình qua PĐXTr Ox, Oy

3. Về thái độ tư duy.

- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng của HS để nhận biết hình có trục đối xứng và trục đối xứng của hình đó.

 - Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm.

II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động phát huy tính tích cực của HS

III. CHUẨN BỊ.

-Giáo viên: Bảng phụ và một số hình có trục đối xứng

 -HS: Một số hình có trục đối xứng

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp. K.tra sĩ số

2. KT bài cũ: Hãy nhắc lại ĐN, TC của PDH

3. Bài mới

Tiết 4:

 HĐ1: Tiếp cận ĐN PĐXTr

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng

H1: Cho điểm M và đgta. Tìm M’ đối xứng với M qua a.

H2: Khi M thuộc a thì M’ có vị trí như thế nào?

H3: Nếu đặt qtắc F với mỗi điểm M, xđịnh điểm M' là điểm đối xứng của M qua a thì F có phải là PBH không? Vì sao?

GV: Ta gọi đó là phép đối xứng qua đgta.

- Cho HS làm quen kí hiệu và thuật ngữ

-Gọi Hs trả lời ?1, ?2 trong SGK. - Nghe hiểu nhiệm vụ

- Trả lời các câu hỏi H1, H2, H3.

- Nắm chắc kniệm PĐXTr và các thuật ngữ.

- HS trả lời ?1,?2 trong sgk.

1. ĐN PĐXTr.

Kí hiệu và thuật ngữ:

-Phép đối xứng qua đgta được kí hiệu là Đa.

( Đa còn gọi là PĐXTr).

- a gọi là trục của phép đối xứng hay trục đối xứng.

HĐ2: Các T.C của PĐXTr.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng

- Cho HS làm HĐ1 trong sgk theo nhóm.

- Gọi các nhóm lên t.bày và bổ sung sửa sai cho nhau.

- Chốt lại kquả.

- Gọi HS trả lời ?3 trong sgk.

- Chốt lại và đưa ra b.thức toạ độ của các PĐXTr ĐOx và ĐOy.

H4: Nêu các T.C của PĐXTr? - Làm HĐ1(sgk) theo nhóm.

+ Các nhóm cử đại diện lên t.bày

+ Các nhóm k.tra chéo.

- HS trả lời ?3.

- Nắm chắc b.thức toạ độ của các PĐXTr ĐOx và ĐOy.

- Trả lời H4. 2. ĐL .

ĐL : PĐXTr là PDH.

B.thức toạ độ:

 Nếu biến thành điểm qua PĐXTr

 + ĐOx thì .

 + ĐOy thì .

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 Nâng cao - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c d'' là ảnh của d qua . Vậy M' là gđiểm của d' và d'' và M = (M').
4. CỦNG CỐ. - Nhắc lại T.C của ptt , PDH.
BT thêm:
BT 1: Cho parabol (P) . Viết PT ảnh của parabol qua ptt theo véc tơ .
BT 2: Cho đgtr (O,R) và hai điểm A, B cố định không thuộc đgtr, một điểm M chạy trên đgtr. Tìm tập hợp các điểm M' sao cho tứ giác ABMM' là hbh.
BT3: Cho , hãy viết PT của:
a. đgt d : 3x-5y+1=0 ; d’ : 2x+y+100=0 qua PTT 
b. đgtr (C) : qua PTT 
$3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
SỐ TIẾT: 2. Ngày soạn: 25/8/2015
I. MỤC TIÊU.
1.Về kiến thức: Giúp HS
- ĐN PĐXTr. Kí hiệu.
- PĐXTr là PDH.
- T.C của PĐXTr.
- B.thức toạ độ của PĐXTr qua trục Ox, Oy.
	- Hình có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình.
2. Về kĩ năng.
- Dựng ảnh của một hình qua PĐXTr
- Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xđịnh trục đối xứng của hình đó
- Viết PT ảnh của 1 hình qua PĐXTr Ox, Oy
3. Về thái độ tư duy.
- Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng của HS để nhận biết hình có trục đối xứng và trục đối xứng của hình đó.
	- Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động phát huy tính tích cực của HS
III. CHUẨN BỊ.
-Giáo viên: Bảng phụ và một số hình có trục đối xứng 
	-HS: Một số hình có trục đối xứng 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. K.tra sĩ số
2. KT bài cũ: Hãy nhắc lại ĐN, TC của PDH
3. Bài mới
Tiết 4:
	HĐ1: Tiếp cận ĐN PĐXTr
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Cho điểm M và đgta. Tìm M’ đối xứng với M qua a. 
H2: Khi M thuộc a thì M’ có vị trí như thế nào?
H3: Nếu đặt qtắc F với mỗi điểm M, xđịnh điểm M' là điểm đối xứng của M qua a thì F có phải là PBH không? Vì sao?
GV: Ta gọi đó là phép đối xứng qua đgta.
- Cho HS làm quen kí hiệu và thuật ngữ
-Gọi Hs trả lời ?1, ?2 trong SGK.
- Nghe hiểu nhiệm vụ 
- Trả lời các câu hỏi H1, H2, H3.
- Nắm chắc kniệm PĐXTr và các thuật ngữ.
- HS trả lời ?1,?2 trong sgk.
1. ĐN PĐXTr.
Kí hiệu và thuật ngữ: 
-Phép đối xứng qua đgta được kí hiệu là Đa. 
( Đa còn gọi là PĐXTr).
- a gọi là trục của phép đối xứng hay trục đối xứng.
HĐ2: Các T.C của PĐXTr.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS làm HĐ1 trong sgk theo nhóm.
- Gọi các nhóm lên t.bày và bổ sung sửa sai cho nhau.
- Chốt lại kquả.
- Gọi HS trả lời ?3 trong sgk.
- Chốt lại và đưa ra b.thức toạ độ của các PĐXTr ĐOx và ĐOy.
H4: Nêu các T.C của PĐXTr?
- Làm HĐ1(sgk) theo nhóm.
+ Các nhóm cử đại diện lên t.bày
+ Các nhóm k.tra chéo.
- HS trả lời ?3.
- Nắm chắc b.thức toạ độ của các PĐXTr ĐOx và ĐOy.
- Trả lời H4.
2. ĐL .
ĐL : PĐXTr là PDH.
B.thức toạ độ:
 Nếu biến thành điểm qua PĐXTr 
 + ĐOx thì .
 + ĐOy thì .
HĐ3: Trục đối xứng của một hình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi:
H1: Thế nào là hình có tính "cân xứng"
H2: Đgtd là trục đối xứng của hình H khi nào?
H3: Một hình có thể có bao nhiêu trục đối xứng?
H4: Nêu một số ví dụ về các hình có tính "cân xứng" và cho biết hình đó có bao nhiêu trục đối xứng?
- Cho HS trả lời ?4 trong sgk.
- Đọc sgk.
- Trả lời các câu hỏi H1, H2, H3, H4.
- Đứng tại chỗ trả lời ?4 trong sgk.
3. Trục đối xứng của một hình:
ĐN 2: (sgk)
 Nxét: Một hình có thể không có trục đối xứng, cũng có thể có một hay nhiều trục đối xứng.
HĐ4: Ứng dụng của PĐXTr
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Cho HS giải bài toán trong sgk theo nhóm.
H5: Tìm điểm M khi A, B nằm khác phía đối với đgtd?
H6: Gọi A' là điểm đối xứng của A qua d. Khi đó so sánh 
AM + BM và A'M + BM . Từ đó suy ra AM + BM nhỏ nhất khi nào?
 - Giải bài toán theo nhóm
+ Cử đại diện nhóm lên t.bày.
4. Áp dụng:
Bài toán: Tìm M Î d sao cho 
AM + BM nhỏ nhất
A
4. GV cho HS củng cố thông qua các BT sau:
1) Cho hbh ABCD, và đgtd song song với AB và CD. Hãy tìm ảnh của hbh ABCD qua PĐXTr d.
2) Cho lục giác đều ABCDEF. Hỏi lục giác đó có bao nhiêu trục đối xứng? Vẽ các trục đối xứng tìm được.
3) Cho điểm O(0;0) và A(2;0) và đgtx – y + 2 = 0. Tìm M để độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất
4) Trong mp Oxy cho (P) có PT: y2 = -6xViết PT ảnh của (P) qua ĐOx; ĐOy.
Tiết 5: LUYỆN TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp. K.tra sĩ số
2. KT bài cũ: Hãy nhắc lại ĐN, TC của PĐXTr
3. Bài mới
	HĐ1: Xđịnh ảnh của PĐXTr
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 - Gọi HS lên bảng dựng ảnh d’ của d
 - Cho HS nxét cách dựng đúng hay sai ? GV k.tra nxét cuối cùng
 H1: Nxét d//d’ khi nào ? d trùng d’ khi nào? d cắt d’ khi nào? 
H2: Nhắc lại b.thức toạ độ của PĐXTr Oy?
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách giải bài 2.
- Gọi 1 HS lên bảng t.bày.
Một HS lên bảng,
còn các HS còn lại làm vào vở bài tập
- 1HS nêu cách giải.
- Các HS khác bổ sung sửa sai nếu có và nêu các phương pháp giải khác.
Bài 1: Cho đgtd và trục đối xứng a (hình vẽ).Hãy xđịnh ảnh d’ của d qua PĐXTr Đa 
Đáp án: 
+ d // d' khi d // a.
+ d trùng d' khi d trùng với a hoặc d vg góc với a.
+ d cắt d' khi d cắt a.
Bài 2:Trong Mp toạ độ Oxy cho đgtd và đgtr (C) có PT :
 d : x – 2y +4 = 0
 (C) : x2 + y2 – 4x + 6y + 12 = 0 . 
Viết pt ảnh của đgtd và đgtr (C) qua PĐXTr Oy .
Đáp án:
d' : x + 2y - 4 = 0.
(C'): x2 + y2 + 4x + 6y + 12 = 0 . 
 HĐ2: Vận dụng PĐXTr để giải bài toán dựng hình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 H3: Nhắc lại công thức tính chu vi DABC là gì ?
 GV hdẫn HS vận dụng bài toán trong mục 4 để giải.
 H4: Xđịnh A' đối xứng A qua Ox ? A" đối xứng với A qua Oy? Hãy so sánh AB + BC với A'C; 
AC + A'C với A'A"?
- Nêu công thức tính chu vi.
- Trả lời H2.
- HS lên bảng t.bày lời giải
Bài 9(sgk) 
Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó.Hãy xđịnh điểm B trên Ox và điểm C trên Oy sao cho ∆ ABC có chu vi nhỏ nhất.
Giải:
Gọi A' = ĐOx(A), B' = ĐOy(B).
Khi đó 
AB+ AC + BC 
= A'B + A''C + BC A'A''
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A', A'', B, C thẳng hàng. 
Hay chu vi nhỏ nhất khi và chỉ khi
 B, C lần lượt là gđiểm của A'A" và Ox, Oy.
HĐ3: Vận dụng PĐXTr để giải bài toán quỹ tích
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 GV hdẫn HS làm bài 10
H5: Để CM H' đối xứng với H qua BC ta cần CM điều gì?
H6: Nêu cách để CM tam
 giác BHH' là ∆ cân tại B?
H7: Hãy CM BC là phân giác của ?
H8: Nêu cách CM khác?
- Khuyến khích HS đưa ra nhiều cách giải khác nhau.
H9: Như vậy H nằm trên đgtr nào?
- HS nêu cách CM BC là trục đố xứng của HH'
- Nêu các cách cách để CM ∆ BHH' là ∆ cân tại B.
- Gọi các HS lên t.bày lời giải.
( Cách khác
Vẽ đường kính AA', khi đó tứ giác BHCA' là hbh, nên BC đi qua TĐ của HA', mà BC // H'A' do đó BC đi qua TĐ của HH'...)
Bài 10(sgk) 
Giải: 
= 
( góc nội tiếp)
= 
(góc có cặp cạnh 
t.ứng vg góc)
Vậy = .
 Do đó ∆ BHH' cân tại B, hay H = ĐBC(H'), mà H' chạy trên đgtr tâm O nên H chạy trên đgtr tâm O' ảnh của đgtr tâm O qua PĐXTr BC.
4. CỦNG CỐ.
5. BT
Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho hình (H) là HCN ABCD ,khi đó hình (H)
A. Có vô số trục đối xứng B.Có một trục đối xứng
C.Có hai trục đối xứng D.Có bốn trục đối xứng
Câu 2: Cho hình (H) là HCN ABCD với AC là đường chéo,khi đó hình (H)
A. Không có trục đối xứng B.Có một trục đối xứng
C.Có hai trục đối xứng D.Có bốn trục đối xứng
Câu 3: Cho hình (H) là ∆ đều ABC,với AH là đường cao,khi đó hình (H) 
A. Không có trục đối xứng B.Có một trục đối xứng
C.Có hai trục đối xứng D.Có ba trục đối xứng.
TỰ LUẬN:
1. Cho hai điểm A, B phân biệt. Có những PDH nào biến A thành A, biến B thành B.
2. Cho hai đgt a và b song song với đgt nhau. CMR: Nếu th.hiện l.tiếp hai PĐX qua đgt a và b thì ta được một PTT.
 PHÉP QUAY VÀ PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
SỐ TIẾT: 2. Ngày soạn: 28/8/2015
I. MỤC TIÊU.
1.Về kiến thức: Giúp HS
- Hiểu và nắm được ĐN của PQ (phải biết góc quay là góc lượng giác), và các T.C của PQ (PQ là PDH) .
- Hiểu được phép đối xứng tâm là một T.hợp đặc biệt của PQ, nắm được T.C của phép đối xứng tâm.
2. Về kĩ năng.
- Tìm ảnh của một điểm, một số hình đơn giản qua PQ, phép đối xứng tâm.
- Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng.
- Vận dụng PQ, phép đối xứng tâm để giải một số bài toán đơn giản.
3. Về thái độ tư duy. Tích cực hoạt động trả lới câu hỏi. Phát triển tư duy lôgíc và trừu tượng.
II. PHƯƠNG PHÁP:	Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: Giáo án, bảng biểu , phiếu học tập . 
HS: Chuẩn bị bài cũ 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Tiết 6:
1. Ổn định tổ chức lớp: K.tra sĩ số
2. KTBC: Hãy nhắc lại ĐN và t.c của PĐXTr
3. Bài mới
HĐ1: K.tra bài cũ
1) Nêu ĐN PDH, các T.C của PDH?
2) Nêu phương pháp CM một PBH là một PDH?
HĐ2: Hình thành ĐN PQ.
Cho hình vg ABCD tâm O .Hãy cho biết số đo các góc lượng giác: (OA,OB); (OA,OC); (OA,OD) .Gọi 1; 2; 3 lần lượt là các góc lượng giác trên. Người ta nói rằng có PQ tâm O góc quay 1 biến điểm A thành B 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Từ đó hãy nêu ĐN PQ?
H2: Một PQ được xđịnh khi biết những yếu tố nào?
H3: Qua Q(O;) thì O biến thành điểm nào ?
H4: Phép đồng nhất có phải là PQ khổng?
GV cho HS xđịnh ảnh của một số hình đơn giản.
- HS nêu ĐN PQ.
A
B
C
C’
B’
- HS trả lời H2, H3, H4.
- HS xđịnh ảnh của ABC
1. ĐN: sgk
+ Kí hiệu: Q(O;) 
 Q(O;)(M) = M'
+ Ví dụ 2: Dựng ảnh của ABC qua Q(A;-900) 
HĐ3: T.C của PQ. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Để CM Q(O;) là PDH ta cần CM điều gì?
H2: Dựa vào ĐN PQ hãy CM ĐL ?
H3: Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Hãy chỉ ra một PQ biến ngũ giác đó thành chính nó.
- Nêu cách CM.
- Đứng tại chỗ t.bày lời giải.
- Trả lời H3
2.ĐL : PQ là PDH
CM: (SGK)
HĐ4: Phép đối xứng tâm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Cho PQ tâm O góc quay -. Tìm ảnh của điểm M (khác O) ?
H2: Có nxét gì về vị trí của ba điểm M, O, M’.
H3: Đẳng thức vectơ nào thể hiện T.C đó? Đẳng thức đó còn đúng không nếu M trùng O?
H4: Như vậy hãy cho biết phép đối xứng tâm có phải là PDH không?
- Gv giới thiệu ĐN phép đối xứng tâm thông qua PQ.
- Yêu cầu HS đọc đn ở SGK.
H5: Giải thích vì sao ta lại có b.thức toạ độ trên?
- Cho HS trả lời các câu hỏi ?2, ?3, ?4 ở sgk.
- 1HS lên bảng làm H4.
- Các HS khác cùng làm và theo dõi, nxét bài của bạn.
- HS đứng tại chỗ trả lời H5, H6.
- HS theo dõi và nắm chắc ĐN. 
- HS theo dõi SGK và nắm ĐN tâm đối xứng của một hình.
- HS trả lời ?2, ?3, ?4 ở sgk.
3. Phép đối xứng tâm: 
a) ĐN (sgk)
ĐO: M M’ 
 + = 
b) B.thức tọa độ:
 Giả sử I(a;b), M(x;y), M'(x';y'); 
ĐI(M) = M'
c) Tâm đối xứng của một hình: 
 Đn: (sgk)
- Chữ có tâm đx: H, I, N, O, S, X, Z.
Chữ có tâm đx nhưng không có trục đx: N, S và Z.
HĐ4: Vận dụng PQ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
H1: Để CM OMN là ∆ vg cân bằng cách sử dụng PQ ta cần CM điều gì?
H2: PQ tâm O góc 900 biến A thành điểm nào ? A' thành điểm nào? Do đó AA’ biến thành đoạn nào ?
H3: Từ đó hãy CM PQ tâm O góc quay 900 biến điểm M thành N?
- HS nêu cách CM dựa vào PQ.
- HS trả lời H2.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời H3.
Bài toán 1:
 Cho hai ∆ vg cân OAB và OA'B' (như hình vẽ). Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên cạnh AA' và BB' sao cho AM = 2A'M, BN = 2B'N. CMR: OMN là ∆ vg cân.
Giải:
Ta có Q(O,90o) (A) = B, 
 Q(O,90o) (A') = B' 
Do đó Q(O,90o) (AB) = A'B'.
Giả sử Q(O,90o) (M) = M'. Theo t/c của PQ ta có M' nằm trên cạnh BB' và BM' = AM = 2A'M = 2B'M'.
Vậy M' trùng với N, hay 
Q(O,90o) (M) = M'. 
Cho nên OMN cân
HĐ5: Vận dụng của phép đối xứng tâm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A
M
B
M’
I
O’
O
Ghi bảng
H1: Nếu I là TĐ của AB thì ta có hệ thức vectơ nào ?
I cố định không ?
H2: Từ đó suy ra q.hệ giữa M, M' và I ?
H3: Từ đó suy ra quỹ tích của M'.
H4: A là TĐ của MM1 thì M1 là ảnh của M qua PBH nào?
H5: Từ đó xđịnh vị trí của M1?
H6: Bài toán có bao nhiêu nghiệm hình? Vì sao?
- HS nêu hệ thức vectơ biểu thị t/c I là TĐ của AB.
- Tìm mối q.hệ giữa M, M' và I.
- Xđịnh quỹ tích của M'.
- HS phân tích bài toán và đưa ra cách dựng hình.
- 1HS lên bảng t.bày lời giải.
Bài toán 2: (sgk)
Gọi I là TĐ AB do đó I cố định và .Nên suy ra I là TĐ của MM’.
Như vậy ĐI(M)=M. Mà M (O) nên M’ (O’) với O' = ĐI(O).Vậy qũy tích của M' là đ.tròn (O';R).
A
M
M1
d
B
O
O’
Bài toán 3: (sgk)
Phân tích: Giả sử dựng d sao cho A là TĐ MM1. Do đó 
ĐA (M)=M1. Mà M(O) nên M1(O') là ảnh của (O) qua ĐA.
Suy ra M1 = (O') (O1)
Dựng: - dựng (O;R) đối xứng với (O;R) qua điểm A.
 - dựng M1 = (O) (O1)
 - d là đt qua A và M1
Giáo viên cho Hs củng cố bài thông qua các BT 12, 14, 16.
Tiết 7: LUYỆN TẬP
1. Ổn định tổ chức lớp: K.tra sĩ số
2. KTBC: Xen trong bài học
3. Bài mới
HĐ1: Luyện tập về PQ.
Câu hỏi1: Nhăc lại ĐN và T.C của PQ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Cho HS lên bảng giải bài 13.
- Cho Hs nxét bài của bạn.
- GV nxét và đưa ra đáp án.
- GV hdẫn HS giải BT thêm.
HD: Tìm PQ biến các đgtAA1 thành BB1, BB1 thành CC1
- HS lên bảng giải BT 1.
- HS dưới lớp chú ý theo dõi, bổ sung sửa sai nếu có.
- HS làm BT 2 theo nhóm.
- Cử đại diện nhóm lên t.bày.
- Các nhóm k.tra chéo.
BT 1(Bài 13 sgk). 
Giải:
PQ Q(O,90o) biến A thành B; A’ thành B’, do đó biến ∆OAA’ thành ∆OBB’ và biến G thành G’. Suy ra KL
BT 2( Nâng cao)
Cho ∆ABC, vẽ về phía ngoài của ∆ đó các ∆đều ABC1, BCA1 , CAB1. CMR: AA1, BB1, CC1 đồng quy.
Giải:
 Giả sử AA1, CC1 cắt nhau tại I.
 Ta có Q(B,60o)(AA1) = C1C, nên (AA1, CC1 ) = 60o. Trên CC1 lấy điểm E sao IAE là ∆ đều.
 Ta có Q(A,60o)(C1C) = BB1, Q(A,60o)(E) = I, vì C, C1, E thẳng hàng nên B, B1, I thẳng hàng. 
Vậy ta có điều cần CM.
HĐ2: Luyện tập về phép đối xứng tâm.
	Câu hỏi 2: Nhắc lại ĐN và T.C của phép đối xứng tâm, ĐN tâm đối xứng của một hình.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 GV hdẫn HS làm bài 17
H1: Dựng đường kính BB', Hãy CM tứ giác AB'CH là hbh?
H2: Từ đó suy ra H nằm trên đgtr nào?
 - Gọi HS lên bảng giải BT 18.
 - Gọi HS khác nxét, bổ sung sửa sai nếu có.
 - GV chốt kquả.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
- HS làm bài 17 theo hdẫn của GV.
- HS trả lời H1.
- HS trả lời H2. 
- HS lên bảng giải BT 18.
- HS dưới lớp chú ý theo dõi, bổ sung sửa sai nếu có.
BT 3(bài 17 sgk). 
 Cho hai điểm B, C cố định trên đgtr (O; R) và một điểm A thay đổi trên đgtr đó. Hãy dùng phép đối xứng tâm để CMR: trực tâm H của ∆ ABC nằm trên một đgtr cố định.
Giải:
 Dựng BB' là đường kính thì 
AH // B'C; CH //AB'. Suy ra tứ giác AB'CH là hbh. Gọi I là TĐ của AC thì H là ảnh của B' qua ĐI. 
Vì B' chạy trên đgtr (O) nên H chạy trên đgtr (O') là ảnh của (O) qua ĐI.
BT 4 (bài 18 sgk). 
Giải:
Giả sử có điểm A trên (O; R) và BÎ D sao cho I là TĐ AB. Phép đối xứng tâm ĐI biến điểm B thành điểm A nên biến D thành D’ đi qua A. Mặt khác AÎ(O; R) nên A thuộc gđiểm của D’ và (O; R). Nêu cách dựng và KL.
4. CỦNG CỐ.
	- ĐN PQ và các T.C của nó.
	- ĐN phép đối xứng tâm, mối q.hệ giữa phép đối xứng tâm và PQ.
	- Vận dụng PQ, phép đối xứng tâm vào giải toán.
5. BT VN:
1. Cho đgtr (O) và điểm I không nằm trên (O). Với mỗi điểm A t.đổi trên đgtr đó ta vẽ hv ABCD có tâm I. Tìm q.tích các điểm B, C, D.
2. Cho (O) và DABC n.tiếp (O), gọi M1=Đ(M), M2=Đ(M1), M3=Đ(M2). Tìm q.tích M3
3. Về phía ngoài của DABC ta vẽ các hv BCMN, ACPQ có tâm O, O’. Gọi I là TĐ của AB. CMR: DIOO’ vuông cânHAI HÌNH BẰNG NHAU
SỐ TIẾT : 1. Ngày soạn: 5/9/2015
I. MỤC TIÊU.
1.Về kiến thức: Giúp HS
- Hiểu được ý nghĩa của ĐL : Nếu hai ∆ bằng nhau thì có PDH biến ∆ này thành ∆ kia. Đó là ĐL đảo của hệ quả: “PDH biến một ∆ thành ∆ bằng nó”. Từ đó hiểu được một cách ĐN khác về hai ∆ bằng nhau.
- Nắm được ĐN hai hình bằng nhau trong T.hợp tổng quát và thấy được sự hợp lý của ĐN đó.
2. Về kĩ năng: - Vận dụng các ptt, PDH, PĐXTr, PQ và phép đối xứng tâm để CM hai hình bằng nhau theo một cách khác (đã được học ở cấp II).
3. Về thái độ tư duy- Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
II. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
-Giáo viên: Giáo án - hệ thống câu hỏi giúp HS phát huy tính tích cực chủ động trong học tập.
-HS: Xem lại T.C của các PBH đã học
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
TIẾT 8
1. Ổn định tổ chức lớp: K.tra sĩ số
2. KTBC: Nhắc lại ĐN hai ∆ bằng nhau đã được học ở lớp 8?
3. Bài mới
HĐ1: ĐL 	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 - GV đặt vấn đề dẫn HS đi đến nội dung của ĐL .
- GV hdẫn HS đọc cách CM ở SGK. 
- HS theo dõi và nắm chắc ĐL .
- HS chú ý, theo dõi cách CM sgk.
HAI HÌNH BẰNG NHAU
1. ĐL : (sgk)
CM: (sgk)
HĐ2: ĐN hai hình bằng nhau
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Từ ĐL GV dẫn dắt để giúp HS đi đến kniệm hai hình bằng nhau.
 HS theo dõi nắm chắc ĐN hai hình bằng nhau.
2. Thế nào là hai hình bằng nhau.
 ĐN: Hai hình gọi là bằng nhau nếu có PDH biến hình này thành hình kia.
 Nếu H1 bằng H2 và H2 bằng H3 thì H1 bằng H3.
	HĐ3: Vận dụng vào giải toán.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 - GV hdẫn HS làm bài 20.
H1: Cho biết mối q.hệ giữa ABC và A'B'C'?
H2: PDH F biến điểm O thành điểm nào?
H3: Từ đó hãy suy ra F biến D thành D'?
- GV cho HS làm bài 21 theo nhóm.
- Hdẫn các nhóm thông qua các câu hỏi.
H4: Cho biết mối q.hệ giữa ABC và A'B'C'?
H5: Gọi D" là điểm đối xứng của D' qua A'C'. Khi đó cho biết ảnh của D qua F có thể là điểm nào? Vì sao?
 HS chú ý theo dõi và làm bài 20 theo hdẫn của GV.
 - HS đứng tại chỗ trả lời H1, H2, H3.
 - HS khác nxét câu trả lời của bạn.
- HS chia làm 4 nhóm.
- Các nhóm xem hdẫn và làm bài 21 theo nhóm.
 - Cử đại diện nhóm lên t.bày.
 - Các nhóm bổ sung cho nhau.
Bài 20: 
Cm rằng 2 HCN cùng kích thước (cùng chiều dài và chiều rộng) thì bằng nhau.
Giải:
 Giả sử ABCD và A'B'C'D' có AB=CD=A'B'=C'D', AD=BC=A'D'=B'C'.
 Khi đó ABC=A'B'C', do đó có PDH F biến ABC thành A'B'C'. F biến TĐ O của AC thành TĐ O' của A'C'. F biến điểm D thành điểm D", vì O là TĐ của BD nên O' cũng là TĐ của B'D", do đó D' trùng D".
 Vậy F biến ABCD thành A'B'C'D'.
Bài 21: CMR
a, CMR hai tứ giác lồi có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và có một cặp đường chéo bằng nhau thì chúng bằng nhau.
c, Hai đa giác lồi có các cặp cạnh tương ứng bằng thì có bằng nhau không?
 Giải:
a, Giả sử hai tứ giác lồi ABCD và A'B'C'D' có AB=A'B', BC=B'C', CD=C'D', AD=A'D' và AC=A'C'. Khi đó ABC=A'B'C', do đó có PDH F biến ABC thành A'B'C'.
Gọi D" là điểm đối xứng của D' qua A'C'.
 Ta có ACD=A'C'D'=A'C'D''. Vì vậy F chỉ có thể biến D thành D' hoặc D". Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi nên hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau, A'B'C'D' cũng là tứ giác lồi nên hai đoạn thẳng A'C' và B'D' cắt nhau, và do đó hai đoạn thẳng A'C' và B'D'' không cắt nhau. từ đó suy ra F biến D thành D'. Vậy hai tứ giác lồi ABCD và A'B'C'D' bằng nhau.
c, Có thể không bằng nhau.
4. CỦNG CỐ.
 - ĐN hai hình bằng nhau, ĐL đã học. Cách vận dụng ĐL , ĐN để CM hai hình bằng nhau.
5. BT về nhà (dành cho HS khá giỏi)
Bài 1: Cho hai ∆ bằng nhau ABC, A'B'C' (AB=A'B', BC=B'C',CA=C'A') . CMR chỉ cần tối đa ba PĐXTr để hợp thành của chúng biến ∆ ABC thành ∆ A'B'C'.
Bài 2: Cho hai ∆ bằng nhau ABC, A'B'C' (AB=A'B', BC=B'C',CA=C'A') .CMR tồn tại một PDH F là hợp thành của PQ và ptt biến ∆ ABC thành ∆ A'B'C'.
PHÉP VỊ TỰ
SỐ TIẾT: 2. Ngày soạn: 15/9/2015
I. MỤC TIÊU.
1.Về kiến thức: Giúp HS
- Nắm được ĐN của PVT, tâm vị tự, tỉ số vị tự và các T.C của PVT.
2. Về kĩ năng: 
- Biết dựng ảnh của một số hình đơn giản qua PVT, đặc biệt là ảnh của đgtr. Biết xđịnh tâm vị tự của hai đgtr cho trước.
- Biết áp dụng PVT để giải một số bài toán đơn giản.
3. Về thái độ tư duy.
- Phát triển tư duy logic; khả năng suy luận.
- Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở, đặt vấn đề kết hợp hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ.
-Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dhọc, hệ thống câu hỏi giúp hsinh phát huy được tính tích cực chủ động.
-HS: Xem lại các ( PBH, các PDH đã học) 
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
TIẾT 9:	
1. Ổn định tổ chức lớp. K.tra sĩ số
2. KTBC: Cho điểm O c.định, với mỗi điểm M Hãy dựng điểm M’ trong các t.hợp sau:
3. Bài mới
HĐ1: ĐN PVT.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 - Giáo viên dẫn dắt HS đi đến ĐN PVT.
H1: Cho biết vị trí của ba điểm O, M và M'?

File đính kèm:

  • docChuong_I_1_Mo_dau_ve_phep_bien_hinh.doc
Giáo án liên quan