Giáo án Hình học 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Năm học 2012-2013

TUẦN 5: Tiết 5: Bài 6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH và HAI HÌNH BẰNG NHAU

Ngày soan:10/9/2012

I/ Mục đích – Yêu cầu :

- Nắm được định nghĩa về phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm và phép quay là phép dời hình

- Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình được một phép dời hình

- Nắm tính chất cơ bản của phép dời hình

- Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau

II/ Phương pháp dạy học :

Tiến trình : quy nạp , suy diễn.

Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình

III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

Về thiếi bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.

Về kiến thức : định nghĩa phép biến hình , phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , đối xứng tâm , phép quay

IV/ Tiến trình giảng dạy:

Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa phép quay , tính chất phép quay

 - Cho hai đường thẳng vuông góc a,b , tìm hai phép quay biến a thành b

HOẠT ĐỘNG 1 :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

HS : nêu những tính chất chung của các phép biến hình đã học ?

GV : giới thiệu khái niệm phép dời hình

HS : nhận xét phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai hay nhiều phép dời hình ? giải thích ?

Chú ý : thực hiện đúng thứ tự các phép dời hình

HS : áp dụng làm VD

HS : từ các tính chất ở các phép dời hình đã học, nêu những tính chất chung ?

GV : HD HS giải hoạt động 3 , từ đó đưa ra nhận xét

HS : giải hoạt động 4

Ví dụ :

docx18 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình giảng dạy:
Tiết 1 : Giới thiệu tổng quan về phép biến hình : cách định nghĩa phép biến hình như là một hàm số . 
	Hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trang 3 , so sánh hình dạng và kích thước của các hình . Từ đó đi đến khái niệm 2 hình bằng nhau và 2 hình đồng dạng – 2 khái niệm liên quan mật thiết đến phép dời hình và phép đồng dạng .
HOẠT ĐỘNG 1 :	 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : quan sát các hình vẽ trang 3 , nhận xét về vị trí , hình dạng , kích thước
GV : giới thiệu các khái niệm hai hình đồng dạng , hai hình bằng nhau , phép biến hình
GV : giải thích nội dung định nghĩa
 Chú ý tính duy nhất trong định nghĩa
HS : Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng có phải là phép biến hình không ? Giải thích
Gợi ý : dựa vào sự tồn tại điểm M’
HS : Quy tắc b) có phải là phép biến hình không ? Tại sao ?
HS : Quy tắc c) có phải là phép biến hình không ? Tại sao ?
GV : Hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu
§1 PHÉP BIẾN HÌNH 
1) Định nghĩa : SGK
2) Các ví dụ :
 a) Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng là phép biến hình 
 b) Trong măt phẳng , cho vecto , ứng với mỗi điểm M lấy điểm M’ sao cho : 
Quy tắc trên là phép biến hình 
 c) Cho số a>0 , ứng với mỗi điểm M , tìm điểm M’ sao cho MM’=a
Quy tắc này không phải là phép biến hình
3) Kí hiệu : F(M)=M’ : phép biến hình F biến điểm M thành điểm M’
M’ được gọi là ảnh của M qua phép biến hình F
Chú ý : F(H)= H’ :phép biến hình F biến hình (H) thành hình ( H’)
Ta có : 
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố
- Định nghĩa phép biến hình . Chú ý tính duy nhất của ảnh cho bởi 1 điểm
- Cách đọc kí hiệu phép biến hình 
- Các ví dụ
*****************************************************************
TUẦN 2: 	Tiết 2: Bài 2 PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soan:10/8/2012
I/ Mục đích – Yêu cầu :
- Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến . Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn được xác định khi biết vecto tịnh tiến
- Biết được biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến . Biết vận dụng nó để xác định toạ độ ảnh của một điểm , phương trình đường thẳng ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến
- Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
II/ Phương pháp dạy học :
Tiến trình : quy nạp , suy diễn.
Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Về thiếi bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.
Về kiến thức : định nghĩa phép biến hình , khái niệm vecto 
IV/ Tiến trình giảng dạy:
Tiết 2 : Kiểm tra bài cũ :- Định nghĩa phép biến hình . Kí hiệu phép biến hình 
 - Ví dụ phép biến hình
HOẠT ĐỘNG 1 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Xét quy tắc ở ví dụ b) bài 1 
GV : Giới thiệu khái niệm phép tịnh tiến
HS : nêu các thuộc tính của phép tịnh tiến
GV : giới thiệu kí hiệu và đẳng thức phép tịnh tiến
GV : mô tả một cách trực quan về phép tịnh tiến
HS : nhận xét ảnh của M qua 
HS : áp dụng định nghĩa làm VD . giải thích các kết quả 
GV : HD một vài điểm
HS : làm hoạt động 1 SGK
§2 PHÉP TỊNH TIẾN 
I/ Định nghĩa : 
* Định nghĩa : SGK
* Kí hiệu : ( phép tịnh tiến theo )
* Biểu thức : 
* Nhận xét : phép đồng nhất
* Ví dụ :Cho hình bình hành ABCD tâm O .Tìm:
 a) ảnh của các điểm A , D , B, O qua phép tịnh tiến ??
 b) điểm biến thành điểm O , C qua ?
 c) một phép tịnh tiến biến A thành B
Giải 
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 GV : HD CM tc 1 : sử dụng định nghĩa phép tịnh tiến
HS : nêu ý nghĩa của tc1
II/ Tính chất : 
 1) Tính chất 1 :
Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
 2) Tính chất 2 : phép tịnh tiến biến
Đường thẳng thành đường thẳng song song , đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó , tam giác thành tam giác bằng nó , đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
HOẠT ĐỘNG 3 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 GV : HDHS đưa ra biểu thức tọa độ
HS : xác định tên các loại điểm trong biểu thức
HS : áp dụng công thức làm VD
GV : HD HS giải các VD sau 
Cho , đường thẳng d có phương trình: x-y+1=0 , đường tròn (C) có PT : x2+(y-1)2=4. Viết PT đường thẳng ảnh d’ của d và đường tròn ảnh (C’) của (C) qua phép tịnh tiến ?
III/ Biểu thức toạ độ :
Cho , M(x;y) , M’(x’;y’)
Ví dụ : Cho , A(1;-5) . Tìm toa độ:
a) điểm B là ảnh của A qua phép tịnh tiến 
b) điểm C biến thành A qua phép tịnh tiến 
Giải
V/ Củng cố và luyện tập :
- Định nghĩa và biểu thức phép tịnh tiến , tính chất phép tịnh tiến 
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Bài tập 1,2,3,4 SGK trang 7,8
*********************************************************************************
TUẦN 3: 	 Tiết 3: LUYỆN TẬP
Ngày soan:20/8/2012
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Hs nắm vững định nghĩa v tính chất của phép đồng dạng.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán tìm ảnh của một đường tròn, đường thẳng , một điểm qua phep tịnh tiến.
3.Tư duy, thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác thông qua việc giải toán.
 II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, 
2.Học sinh: ôn lại các kiến thức nói trên, SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp , hoạt động nhóm.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: 
* Nêu định nghĩa và tính chất của phéptịnh tiến 
Bài tập 1 trang 7 : GV hường dẫn :sử dụng định nghĩa phép tịnh tiến ( chiều thuận và chiều đảo )
Bài tập 2 trang 7 : Nhắc lại các khái niệm trọng tâm , trung tuyến và trung điểm
Bài tập 3 trang 7
a) Sử dụng biểu thức toạ độ : A’(2;7) , B’(-2;3)
b) Chú ý điểm nào là điểm ảnh đặt đúng vị trí : C(4;3)
c) Cách 1 : Lấy M(x;y) thuộc d , M’(x’;y’) sao cho 
Vì M thuộc d nên có toạ độ thoả d : x-2y+3=0 (x’+1)-2(y’-2)+3=0 x’-2y’+8=0 là PT biểu diễn toạ độ M’ thuộc d’ . Vậy PT d’ là : x-2y+8=0
 Cách 2 : Sử dụng tính chất 2 : d song song d’ . Từ đó suy ra dạng của d’ . Tìm 1 điểm thuộc d và sử dụng biểu thức toạ độ tìm toạ độ M’ thuộc d’ rồi thế vào PT d’
Bài tập 4 trang 8 : Lấy 2 điểm bất kì thuộc 2 đường thẳng tạo vecto ta được 1 phép tịnh tiến . Có vô số phép tịnh tiến như vậy
Bài tập làm thêm :
Cho M(2;1) , đường thẳng d : x-4y+5=0 , đường tròn (C) : (x-3)2+(y+2)2=5 . Tìm :
a) Ảnh của M , d , C , qua 
b) N , d’’ , C’’ sao cho M , d , C lần lượt là ảnh của chúng qua 
******************************************************************
TUẦN 4: 	 Tiết 4: Bài 5 PHÉP QUAY	
Ngày soan:1/9/2012
I/ Mục đích – Yêu cầu :
- Nắm được định nghĩa về phép quay, và quy tắc xác định ảnh khi xác định được phép quay . Hiểu được phép quay hoàn toàn được xác định khi biết tâm và góc quay 
II/ Phương pháp dạy học :
Tiến trình : quy nạp , suy diễn.
Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Về thiếi bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.
Về kiến thức : định nghĩa phép biến hình , khái niệm phép đối xứng qua một điểm 
IV/ Tiến trình giảng dạy:
Tiết 5 : Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa và biểu thức phép đối xứng tâm , tính chất phép đx tâm 
 - Biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O
 - Tâm đối xứng của một hình , cho một số VD về hình có tâm đối xứng
HOẠT ĐỘNG 1 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV : cho VD một số hình ảnh về phép quay
HS : nêu các yếu tố cho trước của phép quay
GV : nêu vấn đề xảy ra nếu góc cho trước không phải là góc lượng giác
HS : biến M thành M’ thì phép quay nào biến M’ thành M?
HS : Tìm mối liên hệ giữa phép quay và phép đối xứng tâm ?
HS : Khi nào phép quay là phép đồng nhất?
Giải hoạt động 1,2,3 SGK
§5 PHÉP QUAY 
I/ Định nghĩa : 
* Định nghĩa : SGK
* Kí hiệu : 
* Biểu thức : 
* Nhận xét : - (M)=M’ (M’)=M
 - =ĐO ; - 
* Ví dụ : Cho hình vuông ABCD tâm O . Tìm ảnh của các điểm A,B,M ( M là trung điểm OA ) qua phép quay tâm O góc quay 900 . Phép tâm O góc quay 900 biến điểm C thành điểm nào ?
Giải
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : nêu ý nghĩa tính chất 1
Xét 
HS : nhận xét góc giữa d và d’ theo các trường hợp của 
II/ Tính chất : 
 1) Tính chất 1 :
 2) Tính chất 2 : SGK
* Nhận xét : 
 - Nếu nhọn : (d;d’)= 
 - Nếu tù : (d;d’)= 
 - Nếu vuông : d và d’ vuông góc
V/ Củng cố và luyện tập :
- Định nghĩa phép quay , tính chất phép quay
- Các nhận xét suy ra từ định nghĩa phép quay
Bài tập 1,2 SGK trang 19
Tiết phụ đạo:
Bài tập 1 trang 19 :
Ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay 900 là E đối xứng C qua D
Ảnh của đt BC qua phép quay tâm O góc quay 900 là CD
Bài tập 2 trang 19 :
Hướng dẫn : biểu diễn trên trục số và xác định ảnh của A
Nhận xét A thuộc d nên ảnh của A thuộc d’ . Chú ý góc giữa d và d’ là 900 . Phương trình d’ là 
x-y+2=0
**********************************************************************************
TUẦN 5: Tiết 5: Bài 6 KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH và HAI HÌNH BẰNG NHAU
Ngày soan:10/9/2012
I/ Mục đích – Yêu cầu :
Nắm được định nghĩa về phép dời hình và biết được các phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , phép đối xứng tâm và phép quay là phép dời hình
Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình được một phép dời hình
Nắm tính chất cơ bản của phép dời hình
Nắm được định nghĩa hai hình bằng nhau 
II/ Phương pháp dạy học :
Tiến trình : quy nạp , suy diễn.
Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Về thiếi bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.
Về kiến thức : định nghĩa phép biến hình , phép tịnh tiến , phép đối xứng trục , đối xứng tâm , phép quay
IV/ Tiến trình giảng dạy:
Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa phép quay , tính chất phép quay 
 - Cho hai đường thẳng vuông góc a,b , tìm hai phép quay biến a thành b
HOẠT ĐỘNG 1 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : nêu những tính chất chung của các phép biến hình đã học ?
GV : giới thiệu khái niệm phép dời hình
HS : nhận xét phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai hay nhiều phép dời hình ? giải thích ?
Chú ý : thực hiện đúng thứ tự các phép dời hình
HS : áp dụng làm VD
HS : từ các tính chất ở các phép dời hình đã học, nêu những tính chất chung ?
GV : HD HS giải hoạt động 3 , từ đó đưa ra nhận xét
A
D
I
F
E
C
B
H
HS : giải hoạt động 4
Ví dụ :
§6 KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH và HAI HÌNH BẰNG NHAU
I/ Định nghĩa phép dời hình : 
* Định nghĩa : SGK
F là phép dời hình
* Nhận xét : 
 + là những phép dời hình
 + Thực hiện liên tiếp hai hay nhiều phép dời hình được 1 phép dời hình
A
B
C
O
D
* Ví dụ : cho hình vẽ
Tìm ảnh của A , B , O qua 
phép dời hình có được bằng 
cách thực hiện liên tiếp phép 
quay tâm O góc quay 900 và 
phép đối xứng trục BD
Giải 
II/ Tính chất : (SGK/21)
* Nhận xét : F là phép dời hình
 - F(A)=A’,F(B)=B’,F(C)= C’,F(M)=M’
 + M là trung điểm AB thì M’ là trđ A’B’
 + M là trọng tâm tam giác ABC thì M’ là trọng tâm tam giác A’B’C’
 + M là trực tâm tam giác ABC thì M’ là trực tâm tam giác A’B’C’
 + M là tâm đtròn ngọai ( nội ) tiếp tam giác ABC thì M’ là tâm đtròn ngọai ( nội ) tiếp tam giác A’B’C’
 - PDH bảo tòan số cạnh số đỉnh của đa giác và biến đỉnh thành đỉnh cạnh thành cạnh
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : Nhận xét gì về tam giác AEI và tam giác FCH ? Giải thích
HS : nêu cách chứng minh hai hình bằng nhau
III/ Khái niệm hai hình bằng nhau : 
* Định nghĩa : Hai hình bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
* Ví dụ :
 nên hai hình bằng nhau
V/ Củng cố và luyện tập :
- Định nghĩa phép dời hình , tính chất phép dời hình
- Hai trọng tâm của phép dời hình là tìm ảnh của hình qua phép dời hình và cm hai hình bằng nhau
Bài tập 1,2 SGK trang 24
Bài tập 1 trang 23 : hướng dẫn HS chứng minh bằng cách biểu diễn trên hệ trục Oxy
Bài tập 2 trang 24 : yêu cầu HS giải bằng nhiều cách
Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến hình thang AEJK biến thành hình thang OFIH và phép đối xứng trục qua I và vuông góc với CD biến thành hình thang FOIC
Bài tập 3 trang 24 : HD HS sử dụng tính chất : bảo toàn khoảng cách , bảo toàn tính thẳng hàng và thứ tự của ba đểm thẳng hàng để chứng minh
**********************************************************************************
TUẦN : 6 	 Tiết 6: Bài 7 PHÉP VỊ TỰ
Ngày soan:15/9/2012
I/ Mục đích – Yêu cầu :
Nắm vững định nghĩa phép vị tự, phép vị tự hoàn toàn được xác định khi biết tâm và tỉ số vị tự
Biết xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự . 
Biết được cách tính biểu thức tõa độ ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự
Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn 
II/ Phương pháp dạy học :
Tiến trình : quy nạp , suy diễn.
Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Về thiếi bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.
Về kiến thức : định nghĩa phép biến hình
IV/ Tiến trình giảng dạy:
Tiết 7 : Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa phép dời hình , tính chất phép dời hình . 
 - Nêu tên các phép dời hình mà em biết . Phép dời hình dùng để làm gì ?
HOẠT ĐỘNG 1 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV : cho VD một số hình ảnh về phép vị tự
GV : giới thiệu khái niệm phép vị tự và các yếu tố cho trước
HS : nhận xét vị trí ba điểm O , M , M’
HS : nhận xét phép vị tự trong trường hợp k=1,k=-1 là các phép đặc biệt nào ?
HS : phép vị tự tỉ số k biến M thành M’ thì phép vị tự nào biến M’ thành M
GV : HD HS các bước tìm phép vị tự qua hình vẽ
HS : làm VD
GV : nêu biểu thức tọa độ của phép vị tự , HD HS chứng minh
HS : ý nghĩa tính chất 1
HS : giải hoạt động 4
N’
N
P’
M
M’
P
O
§7 PHÉP VỊ TỰ 
I/ Định nghĩa phép vị tự : 
* Định nghĩa : SGK
* Kí hiệu :
* Biểu thức :
* Nhận xét : 
- O,M,M’ thẳng hàng,k>0 : M , M’ nằm cùng phía so với O, k<0 : M , M’ nằm khác phía so với O
- pvt là phép đồng nhất
- ;- (O)=O
- 
* Ví dụ : Cho tam giác ABC có A’ , B’ , C’ lần lượt là trung điểm của BC , AC , AB . Tìm phép vị tự biến A,B,C lần lượt thành A’,B’,C’
Giải
 G là trọng tâm ABC
II/ Tính chất :
 Tính chất 1 :
 Tính chất 2 : SGK
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : Xác định tâm vị tự và tỉ số vị tự trong mỗi trường hợp
HS : nêu các bước tìm tâm vị tự cùa hai đường tròn
Cách tìm tâm vị tự biến đường tròn (I;R) thành đường tròn (I’;R’)
Nối II’
Lấy M trên đường tròn tâm I , nối MI
Từ tâm I’ , kẽ đường song song với MI cắt đường tròn (I’;R’) tại M’;M’’
Nối MM’ cắt II’ tại O là tâm vị tự thứ nhất 
Nối MM’’ cắt II’ tại O’ là tâm vị tự thứ hai
III/ Tâm vị tự của hai đường tròn : 
* Định lý : SGK 
* Tâm vị tự của hai đường tròn : (I;R) và (I’;R’)
- Trường hợp 1: R khác R’ , I trùng I’
- Trường hợp 2 : R khác R’ , I khác I’
- Trường hợp : R=R’ , I khác I’
 ( O là trung điểm II’)
V/ Củng cố và luyện tập :
Định nghĩa phép vị tự và các yếu tố đi kèm 
Tính chất phép vị tự
Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn
***********************************************************************************
TUẦN : 7 	 Tiết 7: Bài 7 LUYỆN TẬP PHÉP VỊ TỰ
Ngày soan:18/9/2012
I/ Mục đích – Yêu cầu :
Biết xác định ảnh của một hình đơn giản qua phép vị tự . 
Biết được cách tính biểu thức tõa độ ảnh của một điểm và phương trình đường thẳng ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép vị tự
Biết cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn 
II/ Phương pháp dạy học :
Tiến trình : quy nạp , suy diễn.
Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Về thiết bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.
IV/ Tiến trình giảng dạy:
 Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa phép dời hình , tính chất phép dời hình . 
 - Nêu tên các phép dời hình mà em biết . 
Bài tập 1 trang 29 :
 là trung điểm AH
 là trung điểm BH
 là trung điểm CH
Bài tập 2 trang 29 : áp dụng các bước tìm tâm vị tự của hai đường tròn để hoàn thành bài tập
Bài tập 3 trang 29 : áp dụng biểu thức vecto của phép vị tự và các biến đổi vecto
******************************************************************************
TUẦN 8: 	 Tiết 8: Bài 8 PHÉP ĐỒNG DẠNG
Ngày soan:20/9/2012
I/ Mục đích – Yêu cầu :
Nắm được định nghĩa phép đồng dạng , tỉ số đồng dạng , khái niệm hai hình đồng dạng
Hiểu được tính chất cơ bản của phép đồng dạng và một số ứng dụng của phép đồng dạng trong thực tế
II/ Phương pháp dạy học :
Tiến trình : quy nạp , suy diễn.
Phương pháp : đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp gợi mở , luyện tập, thuyết trình
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
Về thiếi bị : phấn ( trắng , màu ) , thước , bông bảng , compa.
Về kiến thức : định nghĩa phép biến hình , các phép dời hình và phép vị tự
IV/ Tiến trình giảng dạy:
Tiết 8 : Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa phép vị tự , tính chất phép vị tự . 
 - Nêu cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn ?
HOẠT ĐỘNG 1 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : nhận xét các tính chất chung của phép dời hình và phép vị tự
GV : giới thiệu khái niệm phép đồng dạng
HS : nhận xét mối liên hệ giữa phép đồng dạng và phép vị tự ? mối liên hệ giữa phép đồng dạng và phép dời hình ?
HS : nhận xét phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai hay nhiều phép đồng dạng ? giải thích ?
HS : nêu một số tính chất về phép đồng dạng
GV : HD HS giải thích các tính chất
HS : giải hoạt động 4 và nêu nhận xét
§8 PHÉP ĐỒNG DẠNG 
I/ Định nghĩa : 
* Định nghĩa :
* Nhận xét :
phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1
Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|
Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số pk
II/ Tính chất 2 : 
* Tính chất : SGK
* Nhận xét : F là phép đồng dạng
 - F(A)=A’,F(B)=B’,F(C)= C’,F(M)=M’
 + M là trung điểm AB thì M’ là trđ A’B’
 + M là trọng tâm tam gíac ABC thì M’ là trọng tâm tam giác A’B’C’
 + M là trực tâm tam gíac ABC thì M’ là trực tâm tam gíac A’B’C’
 + M là tâm đtròn ngọai ( nội ) tiếp tam giác ABC thì M’ là tâm đtròn ngọai ( nội ) tiếp tam giác A’B’C’
 - PĐD bảo tòan số cạnh số đỉnh của đa giác và biến đỉnh thành đỉnh cạnh thành cạnh
HOẠT ĐỘNG 2 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS : nêu cách chứng minh hai hình đồng dạng
HS : áp dụng giải ví dụ
Gợi ý : tìm các phép đồng dạng biến điểm này thành điểm kia 
III/ Hình đồng dạng : 
* Định nghĩa : Hai hình đồng dạng nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia
* Ví dụ : chứng minh hai hình thang IHAB đồng dạng hình thang JLKI
Vậy hai hình thang đồng dạng nhau
V/ Củng cố và luyện tập :
Định nghĩa phép đồng dạng . Mối liên hệ giữa phép đồng dạng , phép vị tự và phép dời hình
Thế nào là hai hình đồng dạng . Phương pháp chứng minh hai hình đồng dạng
Bài tập 1,2,3 trang 33
Bài tập 1 trang 33 :
Bài tập 2 trang 33 : biến hình to thành hình nhỏ : thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm D tỉ số ½
và phép đối xứng tâm I 
Bài tập 3 trang 33 : tìm tâm và bán kính đường tròn ảnh qua phép quay rồi phép vị tự
Bài tập 4 trang 33 : phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường phân giác góc B và phép vị tự tỉ số AC/AH
***********************************************************************************
TUẦN 9-10: 	 ÔN TẬP CHƯƠNG I
Tiết 9,10:
Ngày soan:25/9/2012
I/ Lí thuyết :
 1. Thế nào là phép biến hình , phép dời hình , phép đồng dạng ? Nêu mối liên hệ giữa phép dời hình và phép đồng dạng .
Kể tên các phép dời hình đã học ? Phép đồng dạng có phải là phép vị tự không ?
Hãy nêu 1 số tính chất đúng đối với phép dời hình mà không đúng đối với phép đồng dạng 
Thế nào là hai hình bằng nhau , đồng dạng nhau ? Phương pháp chứng minh
Nêu cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn

File đính kèm:

  • docxHH 11.docx
Giáo án liên quan