Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Lương Tà

- Kn giá của vectơ

- Yêu cầu hs thực hiện hđ 2 ở SGK, lưu ý giá của vectơ

- Đn

- Nhận xét hướng đi của mỗi vectơ ? Cm 3 điểm thẳng hàng đã học ở THCS ?

- Nx vị trí A, B, C khi & cùng phương ? Đi đến nhận xét. 2. Vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng

- Đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối gọi là giá của vectơ.

- Đn: SGK

- Nhận xét: A, B, C th hàng  2 vectơ & cùng phương

 

 

doc85 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 - Trường THPT Lương Tà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị lượng giác của các góc bù nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Bằng gtlg của 450, vì dựa vào toạ độ của điểm M
- Ghi bài
- Về nhà ghi bảng gtlg
- Làm hđ 3
- Yêu cầu hs tính gtlg của góc 1350 ?
- Tổng quát đối với góc bất kỳ ntn ? dựa vào toạ độ 
- Giới thiệu bảng gtlg và cách dùng của các góc đặc biệt và cách nhớ
- Cho hs tiến hành hđ3
2. Tính chất
3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
Ví dụ: 
HĐ 4: Góc giữa hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Vẽ hình, ghi tóm tắt
B
A
O
- HD kn và cách vẽ góc
- Lưu ý điểm O có thể ở trên vectơ hoặc vectơ 
- Cho hs làm hđ 4, dùng hình vẽ
4. Góc giữa hai vectơ
Chú ý: (, ) = (, )
Ví dụ: 
HĐ 5: Sử dụng MTBT để tính gtlg của một góc bất kỳ và ngược lại
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Làm theo
- Tự làm các ví dụ
- Yêu cầu hs mở MTBT và làm theo hd của GV
- Cho hs làm theo nhóm các ví dụ trong SGK
5. Sử dụng MTBT để..
Củng cố: 	- Nhắc lại các khái niệm đã học ; cách vận chúng vào làm bài tập
- BTVN: 	 Bài tập trang 40 SGK.
Ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tiết 15:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
Củng cố được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau.
Nắm được cách chứng minh và tính toán liên quan đến gtlg.
2/ Về kỹ năng
· Chứng minh được một biểu thức lượng giác
· Tính được các gtlg của 1 góc và tính được giá trị của một biểu thức
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1: 
2/ Bài mới
HĐ 1: Tính các gtlg của góc 1500
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- Hs phát biểu
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại các gtlg đã học ?
- Các tính chất, giới hạn, dấu của các gtlg từy theo từng cung phần tư
- Gọi một hs lên làm hoạt động trên
 HĐ 2: Rèn luyện kỹ năng sử dụng tính chất của các góc liên quan bù nhau
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi
- Ghi bài sau khi đã chỉnh sửa.
- Gọi 02 hs lên bảng làm bài 1 và 3a, c/40 SGK
- Gv cho hs dưới lớp nhắc lại cung góc quan hệ bù nhau, gạch chân dưới những kn liên quan ở góc bảng.
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa.
Những kết qủa đúng đã chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện khả năng tính toán
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- 02 hs lên bảng
- Lớp theo dõi
- Ghi bài sau khi đã chỉnh sửa.
- Gọi 02 hs lên bảng giải bài 2, 5/40 SGK.
- Tiến hành như những bài trên
- Sau 15 phút tiến hành bước sửa chữa
Những kết qủa đúng đã chỉnh sửa
HĐ 4: Xác định và tính được góc giữa hai vectơ - Chứng minh hằng đẳng thức lượng giác
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs Vẽ hình, xác định và tính toán
- Cho lớp nhắc lại cách vẽ góc trước khi 1 hs lên bảng
- 01 hs lên giải
- Hs khác giải bài 4 sau khi đã nghe hướng dẫn
+ Những kết qủa đúng đã chỉnh sửa.
+ Gv hướng dẫn giải bài 4 từ hình vẽ
+ Lời giải chính xác
V. Củng cố:
- Làm các bài tập tương tự
VI. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 29 tháng 11 năm 2013
Tiết 16:
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o.
Củng cố góc giữa hai vectơ
Nắm được định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
2/ Về kỹ năng
· Tính được tích vô hướng của hai vectơ
· Vận dụng được các tính chất của hai vectơ vào giải một số ví dục đơn giản.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1: 
2/ Bài mới
HĐ 1: Cho tg ABC đều có cạnh bằng a, chiều cao AH. Tính góc giữa hai vectơ AC và CB
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng vẽ hình và giải
- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các cách dựng góc ?
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút
Ghi ở một góc bảng
 HĐ 2: Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Một vectơ
- Theo dõi
- Ghi biểu thức tvh của hai vectơ
- Tích của 1 số với 1 vectơ, kết quả ta được gì ?
- Bây giờ chúng ta thử xem tích của 2 vectơ thì như thế nào ?
 - Vào bài thông qua thực tế trong Vật lý
1. Định nghĩa
HĐ 3: Các vấn đề khác suy ra từ định nghĩa
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- = 0
- Rút cos(vta, vtb) =
- Hs phát biểu theo hd của gv
- Suy nghĩ làm ví dụ
- Như vậy kq là một số hay là một vectơ
- Cho hs nhận xét khi có 1 trong 2 vectơ là vectơ không
- Tính được góc của hai vectơ thông qua biểu thức tvh của hai vectơ ?
- Hd nhận xét tvh = 0 khi và chỉ khi ?
- Hd đi đến khái niệm bình phương vô hướng của 1 vectơ ?
Chú ý:
-
-
-
-
Ví dụ 1: Lấy vd trang 42
HĐ 4: Các tính chất của tích vô hướng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Ghi các tính chất
- Chứng minh các nhận xét, ghi các nhận xét
- Hd, trình bày không chứng minh, chỉ giải thích những tc đơn giản, dễ hiểu
- Cho hs vận dụng các tính chất để chứng minh các nhận xét (xem như là một ví dụ), xem như là các hằng đẳng thức về tích vô hướng
2. Các tính chất của tích vh
Chý ý (Nhận xét)
HĐ 5: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị kiến thức
- Làm hoạt động 1
- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức, các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
- Cho làm hđộng 1/42
Ghi ở góc bảng
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 03 tháng 12 năm 2013
Tiết 17:
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ 
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ
Củng cố các tính chất của tvh
Nắm được biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.+
2/ Về kỹ năng
· Tính được tích vô hướng của hai vectơ bằng toạ độ
· Vận dụng được các tính chất, biểu tức toạ độ của tvh để xdựng công thức tính độ dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm trong mf Oxy.
3/ Về tư duy
· Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1: 
2/ Bài mới
HĐ 1: Biểu thức tính tvh, Các tính chất của tvh; bình phương vô hướng ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
Phát biểu tại chỗ
Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các cách dựng góc ? Sau đó nhắc lại Biểu thức tính tvh, Các tính chất của tvh; bình phương vô hướng 
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút
Ghi ở một góc bảng
 HĐ 2: Biểu thức toạ độ tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu, tính tvh bằng đn đã học
- Sử dụng tc 2 vectơ đơn vị vuông góc nên tvh của chúng= 0, 
- Rút ra được nhận xét
- Gọi hs nhắc lại đn toạ độ của một vectơ (cách biểu diễn qua các vectơ đơn vị) ?
- Hd hs chứng minh biểu thức toạ độ trước khi đưa ra biểu thức.
- Cho hs rút ra nhận xét đk toạ độ để 2 vectơ vuông góc ? Cho hs làm hđ 2 SGK
3. Biểu thức tọa độ của TVH
- Biểu thức
- Nhận xét
- Ví dụ (hđộng 2)
HĐ 3: Các ứng dụng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Phát biểu từ hd độ dài của một vectơ
- Gọi hs tính bình phương vô hướng bằng biểu thức tọa độ ?
- Từ đó cho hs rút ra độ dài của một vectơ ntn ?
- Tiến hành tương tự đối với cách tính góc giữa hai vectơ khi có biểu thức toạ độ của tvh (Xuất phát từ vđ dựng góc giữa hai vectơ khó )
- Xdựng khoảng cách giữa hai điểm từ mục độ dài của một vectơ.
4. Ứng dụng
a) Độ dài vectơ
b) Góc giữa hai vectơ
c) Khoảng cách giữa hai điểm 
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Tóm tắt ghi bảng
- Phát biểu lại các đơn vị kiến thức
- làm nháp, sau đó phát biểu pp hoặc lên bảng
- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức, các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
- Cho làm bài 4bc/45 SGK
Ghi ở góc bảng
- BTVN: 	 Bài tập SGK trang 45, 46.
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 7 tháng 12 năm 2013
Tiết 18:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố kn vectơ, các tính chất, các quy tắc liên quan.
Củng cố kn mặt phẳng toạ độ và các tính chất liên quan.
Củng cố định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
2/ Về kỹ năng
· Sử dụng quy tắc 3 điểm, hbh, các tính chất khác để giải toán
· Vận dụng khái niệm, các tính chất trong hệ trục toạ độ để giải bài 2 BTTK
· Tính gt biểu thức lg, tính được tích vô hướng của hai vectơ.
3/ Về tư duy
· Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GHI BẢNG
HÑ1: Nhaéc laïi caùc pheùp toaùn veà vectô. 
Hoûi: 2 vectô cuøng phöông khi naøo? Khi naøo thì 2 vectô coù theå cuøng höôùng hoaëc ngöôïc höôùng ?
Hoûi: 2 vectô ñöôïc goïi laø baèng nhau khi naøo ?
Yeâu caàu: Neâu caùch veõ vectô toång vaø hieäu cuûa .
Yeâu caàu: Hoïc sinh neâu quy taéc hbh ABCD, quy taéc 3 ñieåm, quy taéc tröø? 
Hoûi: Theá naøo laø vectô ñoái cuûa ?
Hoûi: Coù nhaän xeùt gì veà höôùng vaø ñoä daøi cuûa vectô ?
Yeâu caàu: Neâu ñieàu kieän ñeå 2 vectô cuøng phöông ?
Neâu tính chaát trung ñieåm ñoaïn thaúng ?
Neâu tính chaát troïng taâm cuûa tam giaùc ? 
Traû lôøi:2 vectô cuøng phöông khi giaù song song hoaëc truøng nhau.
Khi 2 vectô cuøng phöông thì noù môùi coù theå cuøng höôùng hoaëc ngöôïc höôùng.
 Traû lôøi: 
Traû lôøi: Veõ toång 
Veõ 
Veõ hieäu 
Veõ 
Traû lôøi: 
Traû lôøi: Laø vectô 
Traû lôøi: 
Traû lôøi:
I laø trung ñieåm cuûa AB
G laø troïng taâm thì: ta coù:
I. Vectô :
Hai vectô cuøng phöông khi giaù cuûa noù song song hoaëc truøng nhau.
Hai vectô cuøng phöông thì chuùng coù theå cuøng höôùng hoaëc ngöôïc höôùng
Veõ vectô 
 A B
 O 
Veõ vectô A
 O B
Quy taéc hbh ABCD
Quy taéc 3 ñieåm A, B, C 
Quy taéc tröø
Vectô ñoái cuûa laø .
( Vectô ñoái cuûa laø )
I laø trung ñieåm AB: 
G laø troïng taâm :
HÑ2:Nhaéc laïi caùc kieán thöùc veà heä truïc toïa ñoä Oxy.
Hoûi:Trong heä truïc cho 
Hoûi: Theá naøo laø toïa ñoä ñieåm M ?
Hoûi: Cho 
Yeâu caàu: Cho 
Vieát 
 cuøng phöông khi naøo ?
Yeâu caàu: Neâu coâng thöùc toïa ñoä trung ñieåm AB, toïa ñoä troïng taâm .
Traû lôøi: 
Traû lôøi: Toïa ñoä cuûa ñieåm M laø toïa ñoä cuûa vectô .
Traû lôøi:
Traû lôøi: cuøng phöông khi 
Traû lôøi: I laø TÑ cuûa AB
G laø troïng taâm 
II. Heä truïc toïa ñoä Oxy:
Cho 
Cho 
 cuøng phöông 
 I laø trung ñieåm AB thì 
G laø troïng taâm thì
 4/ Cuõng coá: 	 OÂn taäp caùc lyù thuyeát vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi.
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 8 tháng 12 năm 2013
Tiết 19:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng cố kn vectơ, các tính chất, các quy tắc liên quan.
Củng cố kn mặt phẳng toạ độ và các tính chất liên quan.
Củng cố định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
2/ Về kỹ năng
· Sử dụng quy tắc 3 điểm, hbh, các tính chất khác để giải toán
· Vận dụng khái niệm, các tính chất trong hệ trục toạ độ để giải bài 2 BTTK
· Tính gt biểu thức lg, tính được tích vô hướng của hai vectơ.
3/ Về tư duy
· Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
· Cẩn thận, chính xác.
· Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
· Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc.
· Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, 
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.
1/ Kiểm tra kiến thức cũ
2/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GHI BẢNG
HÑ3: Nhaéc laïi caùc kieán thöùc veà tích voâ höôùng. 
Hoûi: 
Yeâu caàu:Nhaéc laïi giaù trò löôïng giaùc cuûa 1 soá goùc ñaëc bieät. 
Yeâu caàu: Neâu caùch xaùc ñònh goùc giöõa 2 vectô 
Hoûi: Khi naøo thì goùc ? ?, ?
Yeâu caàu: Nhaéc laïi coâng thöùc tính tích voâ höôùng theo ñoä daøi vaø theo toïa ñoä ?
Hoûi: Khi naøo thì baèng khoâng, aâm, döông ? 
Hoûi: Neâu coâng thöùc tính ñoä daøi vectô ?
Yeâu caàu: Neâu coâng thöùc tính goùc giöõa 2 vectô . 
Traû lôøi: 
Traû lôøi: Nhaéc laïi baûng Giaù trò löôïng giaùc 
Traû lôøi: B 
 A
 O
Veõ 
Goùc 
Traû lôøi:
 khi 
 khi 
 khi 
Traû lôøi:
Traû lôøi:
Traû lôøi: 
Traû lôøi:
III. Tích voâ höôùng:
Baûng giaù trò löôïng giaùc moät soá goùc ñaëc bieät (SGK trang 37)
Goùc giöõa 
Vôùi 
 khi 
 khi 
 khi 
Tích voâ höôùng 
 (Vôùi )
 4/ Cuõng coá: 	 OÂn taäp caùc lyù thuyeát vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi.
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 14 tháng 12 năm 2013
Tiết 20:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
I) MỤC TIÊU :
- Ôn tập lại các kiến thức từ chương I đến chương IV: Mệnh đề, tập hợp, hàm số, phương trình, hệ phương trình và bất đẳng thức.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào việc giải các dạng bài tập.
- Rèn luyện ý thức học tập và sự quan trọng của kì thi học kì.
II) CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, SGK, các bài tập.
HS : Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
III) PHƯƠNG PHÁP:	PP luyện tập
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Thế nào là mệnh đề, phủ định của một mệnh đề ? Lấy ví dụ.
HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c ( a 0 )
3- Ôn tập:
Hoạt động 1: Bài tập về mệnh đề.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Gọi 4 HS trình bày bài giải.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Giải câu a.
Giải câu b.
Giải câu c.
Giải câu d.
Rút nhận xét.
Bài tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng:
a) P: ( sai )
 : ( đúng )
b) Q : (đúng )
 : (sai)
c) R : 4 là số chính phương (đúng )
 : 4 không là số chính phương (sai)
d) S : 456 3 (sai )
 : 456 3 (đúng)
Hoạt động 2: Bài tập về tập hợp.
Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS giải bài tập.
Cho HS nhắc lại giao, hợp, phần bù của hai tập hợp.
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Đọc bài tập.
Nhắc lại các khái niệm.
Liệt kê các phần tử của hai tập hợp.
Tìm các phần tử của các tập hợp: 
A B 
A B 
 A B
Nhận xét.
Bài tập 2: Cho hai tập hợp:
A = 
B = 
a) Liệt kê các phần tử của A và B.
b) Tìm A B ; A B ; A B
Giải 
a) A = 
B = 
b) A B = 
A B = 
A \ B =
Hoạt động 3: Bài tập về hàm số.
Yêu cầu HS vẽ đồ thị các hàm số.
Gọi HS lên bảng trình bày.
Theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. 
Gọi HS nhận xét.
Nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS vẽ đồ thị hàm số:
y = –x2 + 3x + 4.
Nhận xét, sửa chữa.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = x2 + 3x – 4
Trình bày bài giải.
Nhận xét.
Vẽ đồ thị hàm số.
y = –x2 + 3x + 4
Bài tập 3: Vẽ đồ thị hàm số:
a) y = x2 + 3x – 4 
Toạ độ đỉnh: I ( ; )
Trục đối xứng: x = 
Giao với Oy: A( 0 ; – 4) => A’(– 3 ; – 4)
Giao với Ox: B ( 1 ; 0) ; C (– 4 ; 0)
Bảng biến thiên:
x
– - 3/2 + 
y 
 -25/4
– – 
Đồ thị: 
4- Củng cố:
Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tậm vừa sử dụng.
5- Dặn dò: 
Ôn tập các kiến thức từ chương I đến chương IV.
Làm các bài tập.
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Ngày 19 tháng 12 năm 2013
Tiết 21:
LuyÖn tËp
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
Củng

File đính kèm:

  • docGA HH 10 CB xen lan tu chon 2014.doc