Giáo án Hình học 10 tiết 29, 30: Phương trình đường thẳng
3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
• Vectơ đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu và vuông góc với VTCP của .
• Nhận xét:
– Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến.
– Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN __________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ____________________ GIÁO ÁN Tuần : 24 (từ 18/02 đến 23/2). Tiết phân phối chương trình: 29,30. Ngày dạy: 22/02/2013 Lớp dạy: 10A1. Họ tên sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Luông. Giáo viên hướng dẫn chuyên môn: Trương Quang Thiện. Tên bài dạy :Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG. Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Mục tiêu. Kiến thức Làm cho học sinh hiểu được : - Các khái niệm vectơ chỉ phương (vtcp), vectơ pháp tuyến (vtpt) của đường thẳng. - Phương trình tham số (ptts), tổng quát (pttq)của đường thẳng. - Mối liện hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng. - Các dạng đặc biệt của phương trình đường thẳng (ptđt). Kỹ năng: - Biết cách lập phương trình tham số, tham số của đường thẳng. - Biết cách vẽ đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ khi biết phương trình của nó. - Biết cách xác định được vtpt của đường thẳng khi cho pttq của nó, viết và hiểu ptđt trong những trường hợp đặc biệt. - Viết được pttq, ptts của đường thẳng + Đi qua hai điểm cho trước. + Đi qua một điểm và có một vtpt, vtcp cho trước. + Đi qua một điểm và song song (vuông góc) với + Trung trực của đoạn AB. + Đường cao AH trong tam giác ABC. + Đường trung tuyến AM trong tam giác ABC. - Viết được pttq, phương trình theo đoạn chắn của đường thẳng. - Xác định được hệ số góc, vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Thái độ:Nghiêm túc, tích cực xây dựng bài. Chuẩn bị. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa toán Hình Học 10 cơ bản, dụng cụ dạy học (thước, máy tính,.. ) Học sinh: Sách giáo khoa toán Hình Học 10 cơ bản, xem bài mới. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, trực quan, nêu vấn đề. Tiến trình giảng dạy. Ổn định lớp:(5’) GV: Hãy điền vào chổ còn trống sau Đề Đáp án là trung điểm của cùng phương là trung điểm của cùng phương Nội dung bài mới Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Vectơ chỉ phương của đường thẳng (7’) GV:Hoạt động 1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng có phương trình: . a) Tìm tung độ của hai điểm và thuộc , có hoành độ lần lượt bằng 2 và 6. b) Cho . Hãy chứng tỏ cùng phương với GV: Đưa ra định nghĩa VTCP. GV: Có bao nhiêu VTCP? HS: a. b. HS: Vô số. 1.Vectơ chỉ phương của đường thẳng. Hoạt động 1: Trong mặt phẳng cho đường thẳng có phương trình: . a) Tìm tung độ của hai điểm và thuộc , có hoành độ lần lượt bằng 2 và 6. b) Cho . Hãy chứng tỏ cùng phương với Đáp án: a. b. *Vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với . Ký hiệu: VTCP Nhận xét: - Nếu là một vectơ chỉ phương của đường thẳng thì cũng là một vectơ chỉ phương của . Do đó một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương. - Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. Hoạt động 2: Phương trình tham số của đường thẳng (33’) 20’ 15’ Một đường thẳng hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.Vậy muốn biết nó xác định như thế nào ta sang phần phương trình tham số của đường thẳng. GV: Trong mặt phẳng cho đường thẳng đi qua điểm và nhận làm VTCP. Nếu thì với như thế nào? GV: Khi đó có điều gì tương đương? GV: Đưa ra định nghĩa phương trình tham số của đường thẳng GV: Hãy tìm một điểm và một VTCP khác điểm và GV: Từ (1) nếu rút ra ta được gì? GV: Thế vào (2) ta được gì? GV: Đặt ( là hệ số góc của ) ta được Phương trình đường thẳng đi qua và có hệ số góc là: HS: Cùng phương HS: HS: (tùy HS) HS: HS: 2. Phương trình tham số của đường thẳng. a.Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho đường thẳng đi qua điểm và nhận làm VTCP. Phương trình tham số của là: Chú ý: - Cho t một giá trị cụ thể thì ta xác định được một điểm trên . - Đường thẳng đi qua hai điểm thì VTCP là: - Đường thẳng song song thì Tóm tắt: Viết PTTS của đường thẳng ta thực hiện các bước sau: + Điểm + VTCP . + PTTS của là: Ví dụ 1: Cho .Viết phương trình tham số của . Giải: + Điểm . + VTCP + PTTS của đường thẳng là: b. Liên hệ giữa vec tơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng Cho đường thẳng có VTCP với thì có hệ số góc là: * Phương trình đường thẳng đi qua và có hệ số góc là: hay Ví dụ 2 : Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm có hệ số góc . Giải: Phương trình đường thẳng đi qua và có hệ số góc là: Hoạt động 3: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng (5’) 10’ GV: Hoạt động 2: Cho đường thẳng có phương trình và vectơ . Hãy chứng tỏ vuông góc với vectơ chỉ phương của ? GV: Đưa ra định nghĩa VTPT. HS: 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng · Vectơ đgl vectơ pháp tuyến của đường thẳng D nếu ¹ và vuông góc với VTCP của D. · Nhận xét: – Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến. – Một đường thẳng được hoàn toàn xác định nếu biết một điểm và một vectơ pháp tuyến. Hoạt động 4: Phương trình tổng quát của đường thẳng (30’) Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tổng quát của đường thẳng 10’ 10’ 10’ - Trong mặt phẳng tọa độ nếu ta biết được tọa độ điểm và vtpt của đường thẳng thì làm thế nào để ta chứng minh một điểm có thuộc đường thẳng hay không? Để trả lời cho câu hỏi này ta sẽ đi vào phần tiếp theo của bài. - tương đương - - Tính thay vào ta được: - Pttq của đường thẳng có dạng. - Lưu ý cho học sinh rằng không đồng thời bằng - Lưu ý cho học sinh công thức thường sử dụng để viết phương trình đường thẳng: - Khi gặp phương trình có dạng bằng cách nào ta xác định được phương trình đó có phải là pttq của đường thẳng hay không? GV: Gọi HS lên làm hoạt động 3 GV: Lướt nhanh các trường hợp đặc biệt HS: HS: HS: - Ta kiểm tra nếu nó khác thì đó chính là pttq của đường thẳng. HS: Bài làm 3.Phương trình tổng quát của đường thẳng Bài toán: Gt Trong mặt phẳng tọa độ qua nhận làm vtpt. Kl Tìm điều kiện để Bảng phụ 1: Giải Ta có: Vì nên ta có: * Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng: Chú ý: có phương trình là: * Lưu ý: có VTPT là và có VTCP là Hoạt động 3: Gt Cho Kl Viết pttq của đường cao Giải Vì nên đường thẳng và nhận làm vtpt. Đường cao có pttq là: b) Các trường hợp đặc biệt Cho D: ax + by + c = 0 (*) · Nếu a = 0 thì (1): y = Þ D ^ Oy tại · Nếu b = 0 thì (1): x = Þ D ^ Ox tại · Nếu c = 0 thì (*) trở thành: ax + by = 0 Þ D đi qua gốc toạ độ O. · Nếu a, b, c ¹ 0 thì (*) Û (**) với a0 = , b0 = . (**) đgl pt đt theo đoạn chắn Ví dụ 3: Vẽ các đường thẳng sau: Đáp án: a. b. 3.Củng cố và dặn dò(10’) GV: * Yêu cầu học sinh điền vào chổ trống Dạng 1 Phương trình tổng quát có dạng là: PTTQ: Dạng 2 Phương trình tổng quát có dạng là: PTTQ: Dạng 3 Phương trình tổng quát có dạng là: PTTQ: Dạng 4 Phương trình tổng quát có dạng là: PTTQ: Dạng 5 Phương trình tổng quát có dạng là: PTTQ: Dạng 6 Phương trình tổng quát của đường trung trực có dạng là: PTTQ: Dạng 7 Phương trình tổng quát của đường cao có dạng là: PTTQ: Dạng 7 Phương trình tổng quát của đường trung tuyến có dạng là: PTTQ: * Dặn dò học sinh về xem phần tiếp theo của bài và trả lời câu hỏi “Hai đường thẳng có bao nhiêu vị trí tương đối?” “Góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng được tính như thế nào”. An Giang, ngày 18 tháng 02 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn chuyên môn duyệt Sinh viên Trương Quang Thiện Lê Thị Kim Luông
File đính kèm:
- GIAO_AN_PHUONG_TRINH_DUONG_THANG.doc