Giáo án Hình học 10 năm 2014

Rèn kỹ năng lập phương trình chính tắc của hypebol khi biết các yếu tố xác định đường hypebol.

- Ngược lại khi biết phương trình chính tắc của hypebol rèn thêm kỹ năng xác định tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol.

 3. Tư duy:

 Hiểu sâu về đường hypebol, phương trình chính tắc của hypebol và các yếu tố liên quan như : tiêu cự, tiêu điểm, tâm sai, đỉnh, hai đường tiệm cận của hypebol, .

 

doc69 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dung tiếp theo của bài học.
Ngày soạn: 24/11/2008 	 
Tiết thứ: 18
§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt)
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
-Hiểu khái niệm góc giữa hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ, 
	-Các tính chất của tích vô hướng, biểu thức tọa độ của tích vô hướng,hiểu công thức hình chiếu.
2.Về kĩ năng :
-Xác định được góc giữa hai vectơ. 
 	-Tính được độ dài vectơ và khoảng cách giữa hai điểm.
 -Vận dụng được công thức hình chiếu và biểu thức tọa độ của tích vô hướng vào giải bài tập 
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 	Nêu định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ .Trả lời câu hỏi btập 4/51
	c. Bài mới:	
TG
HĐGV
HĐ HS
ND
10’
HĐ 4 : 
–Nêu tính chất 
–Kiểm tra vài hs khác
-Hướng dẫn học sinh chứng minh một tính chất tiêu biểu.
HĐ 4: 
- Nghe hiểu nhiệm vụ.
-Thực hiện theo yêu cầu gv. 
3. Tính chất của tích vô hướng.
 Định lí. (sgk) 
15’
HĐ 5 : Củng cố 
Aùp dụng tích vô hướng, tính chất của tích vô hướng giải các bài toán ?
-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm.
-Mỗi lớp chia thành 6 nhóm.
-Phát phiếu học tập.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng.
HĐ 5: 
– Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Thời gian thực hiện :5’.
-Nhóm trưởng tổng hợp kết quả.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Bài toán 1, 2, 4 sgk
Chú ý (sgk)
Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. 
10’
HĐ 6 : 
? thực hiện HĐ 4 sgk? 
® Giới thiệu các hệ thức quan trọng quan trọng 
? thực hiện HĐ 5 sgk?
–Nêu hướng giải 
–Thực hiện ví dụ 
HĐ 6 : 
–Nắm kiến thức
–Nghe hiểu nhiệm vụ.
–Thực hiện yêu cầu
–Chỉnh sửa hoàn thiện.
4. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng
Các hệ thức quan trọng (sgk)
Hệ quả (sgk)
Ví dụ 2 sgk trang 51
	 d.Củng cố:(3’) Từng phần
	 e.Về nhà:(2’)
	-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .
	-Cách xác định góc giữa hai vectơ; Tính tích vô hướng của hai vectơ.
	-Các tính chất và hệ quả.
	-Giải bài tập còn lại trong sgk trang 51, 52. tiết sau giải bài tập.
	-Bài tập thêm. 1. Cho A(2 ; 3), B(8 ; ), C(2+. Tính góc ?
 2. Cho tam giác ABC có AB=6, AC=8, BC=11. Tính , suy ra cosA ? 
Ngày soạn: 2/12/2008 	 
Tiết thứ: 19
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
-Giải bài tập xác định tích vô hướng của hai vectơ : Bằng định nghĩa, công thức hình chiếu, 	tích vô hướng trong tam giác, biểu thức toạ độ
2.Về kĩ năng :
 -Giải các dạng toán trên
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 1. Nêu định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ , điều kiện để hai vectơ vuông góc ? 
 	 2. Aùp dụng giải bài tập 13a trang 52 sgk.	
	c. Bài mới:	
Tg
HĐGV
HĐHS
ND
 10’
10’
HĐ 1: Giải bài tập sgk trang 51, 52
? Giải câu a bài tập 14 như thế nào ? 
–Giới thiệu công thức 
–Gọi hs(Y) tính G?
? Xác định trực tâm H như thế nào ? 
–Gọi hs(K) giải 
? Đọc kỹ đề và vẽ hình 
? phương pháp giải 
? có phương pháp nào khác ?
Gọi hs trình bày câu b 
HĐ 1:
– Phát hiện vấn đề
– Thông hiểu nhiệm vụ
–Nghe hiểu và trả lời 
Tính độ dài ba cạnh 
–Trình bày
–Nhận xét và sửa chữa
– hoàn thiện bài giải 
Chân đường vuông góc 
AN ^ BI và BM ^ AI.
–trình bày
–nhận xét và sửa chữa
–hoàn thiện bài giải
Bài tập 14 sgk 
Bài tập 10 sgk 
Giải. 
 a/ Ta có AN ^ BI và BM ^ AI (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) ) 
nên theo công thức hình chiếu ta được 
, .
b/ Ta có 
 10’
5’
HĐ 2: Giải bài tập thêm
–Ghi bài tập 
? Nêu cách chứng minh 
? phương pháp nào khác ? 
Gọi hs trình bày cả hai cách.
-Nhận xét.
-Chính xác hoá kết quả.
HĐ 2:
– Ghi đề 
Dùng tích vô hướng bằng không
Thực hiện theo yêu cầu gv. 
–tính toạ độ , 
–tính .
Bài tập. 
 Trong mp toạ độ 0xy cho A(1 ; 1), 
B(2 ; 4), C(10 ; -2). 
a/ Chứng minh DABC vuông tại A.
b/ Tínhvà cosB. Tương tự tính cosC
Giải. 
a/ Ta có =(1 ; 3), =(9 ; –3)
do đó 
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
b/ Ta có =(8 ; -6), BC=10 và AB= 
.
Vậy cos B = ; cosC= 
	 d.Cuûng coá:(3’) Töøng phaàn
	 e.Veà nhaø:(2’)
	-Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo 
	– Caùc coâng thöùc tính tích voâ höôùng hai vectô. Suy ra goùc giöõa hai vectô.
	– Daïng toaùn ñònh daïng tam giaùc, caùch giaûi baøi toaùn quyõ tích..
	–Giaûi caùc baøi taäp coøn laïi trong sgk trang 51, 52ø. Xem baøi hoïc tieáp theo.
	–Baøi taäp theâm. Tìm quyõ tích nhöõng ñieåm M thoaû =k, (với k >0)
 	HDG. Gọi I là trung điểm AB. Ta có =k Û MI2–IA2=k Û MI2=k+AB2/4 >0 
 Þ quỹ tích những điểm M là đường tròn tâm I bán kính .
Ngày soạn: 2/12/2008 	 
Tiết thứ: 20
§3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
 –Định lí Cosin, Sin, công thức tính độ dài trung tuyến của tam giác.
–Một số công thức tính diện tích của tam giác
2.Về kĩ năng :
 –Aùp dụng định lí Côsin, sin, độ dài trung tuyến của tam giác.
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 	 1.Nêu công thức tính tích vô hướng của hai vectơ 
 2. Khai triển hằng đẳng thức = ? 	
	c. Bài mới:	
Tg
HĐGV
HĐHS
ND
15’
HĐ 1:
thay độ dài các cạnh a, b, c ta được Đẳng thức nào ? ® định lí , hệ quả 
–Gọi hs giải ví dụ ? 
?Hãy thực hiện H1
-Chú ý A=900 thì hệ thức trên chính là hệ thúc Pytago.
Hãy phát biểu nội dung định lý.
?Nêu hệ quả.
?Ý nghĩa của định lý và hệ quả trên là gì.
HĐ 1:
– Phát hiện vấn đề
– Thông hiểu nhiệm vụ
–Nghe hiểu và trả lời 
 –Ghi ví dụ : b=8, c=5, 
-Thực hiện theo yêu cầu gv. 
-Học sinh tự suy ra tương tự.
Một học sinh phát biểu
1. Định lí cosin trong tam giác
Định lí. (sgk) 
Hệ quả (sgk) 
10’
HĐ2
-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm.
-Mỗi lớp chia thành 6 nhóm.
-Phát phiếu học tập.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng.
HĐ2
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Thời gian thực hiện :5’.
-Nhóm trưởng tổng hợp kết quả.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Ví dụ
Hoạt động nhóm
Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. 
Cho tam giác ABC biết AB=5, AC=8 và góc A=600. 
Tính cosB?
H2,H3 sgk
Ví dụ 1sgk
10’
HĐ 3:
– Nêu định lý.
–Gọi một hs lên bảng giải câu a.
? dùng định lý nào để giải câu b
?Hãy phát biểu định lí
Nêu ý nghĩa?
HĐ 3:
–Theo dõi và nắm định lí
–Ghi ví dụ 
–trình bày bài giải 
Thực hiện theo yêu cầu gv. 
Phát biểu nội dung định lí
-Nêu ý nghĩa của định lí
2. Định lí sin trong tam giác
 Định lí. (sgk) 
Ví dụ. Cho DABC có AB=3, AC=4, A=600 
a/ Tính BC, 
b/ Tính bán kính đtròn ngoại tiếp DABC ?
Vd3 sgk
Vd4 sgk
 	 d.Củng cố:(3’) Từng phần
	 e.Về nhà:(2’)
	-Nắm vững nội dung định lí sin và cosin trong D ,hệ quả.
	-Ứng dụng giải toán thực tế.
	-Lưu ý cách thực hành trên máy tính điện tử.
	-Chuẩn bị nội dung tiếp theo.
	-Btâp: 15,16,17/64 sgk.
Ngày soạn: 8/12/2008 	 
Tiết thứ: 21
§3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (tt)
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
 –Định lí Cosin, Sin, công thức tính độ dài trung tuyến của tam giác.
–Một số công thức tính diện tích của tam giác
2.Về kĩ năng :
 –Aùp dụng định lí Côsin, sin, độ dài trung tuyến của tam giác.
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 	Viết nội dung định lí hàm số sin, cosin và hệ quả của nó trong D 	
	c. Bài mới:	
Tg
HĐGV
HĐHS
ND
12’
HĐ 1 : 
–Hướng dẫn hs chứng minh bài toán 1. sgk
Hdẫn: Hãy viết 
Rồi tính để đi đến kết quả 
?Hãy tìm hiểu nội dung bài toán 2.
Hdẫn học sinh đi đến:
Hãy thực hiện H6
® công thức 
–Nhận xét , sửa chữa 
HĐ 1 : 
–Ghi công thức 
–Trình bày bài giải 
–Nhận xét và hoàn thiện bài giải 
Kết quả :
-Đọc và hiểu nhiệm vụ.
-Thực hiện theo yêu cầu gv. 
3. Tổng bình phương hai cạnh và độ dài trung tuyến 
?3 sgk
H5 sgk
Baøi toaùn 1, 2 (sgk trang 58)
8’
HÑ2
-Yeâu caàu hoïc sinh thöïc haønh baøi taäp nhoùm.
-Moãi lôùp chia thaønh 6 nhoùm.
-Phaùt phieáu hoïc taäp.
-Hdaãn hoïc sinh .Theo doõi hoaït ñoäng hoïc sinh theo nhoùm,giuùp ñôõ khi caàn thieát.
-Yeâu caàu ñaïi dieän moãi nhoùm trình baøy vaø ñaïi dieän nhoùm khaùc nhaän xeùt lôøi giaûi cuûa nhoùm baïn.
-Söûa chöõa sai laàm.
-Chính xaùc hoaù keát quaû vaø chieáu keát quaû leân baûng.
HÑ2
-Hoïc sinh thöïc hieän hoaït ñoäng theo nhoùm.
-Thôøi gian thöïc hieän :5’.
-Nhoùm tröôûng toång hôïp keát quaû.
-Chuyeån nhoùm ñeå ñaùnh giaù.
-Nhaän xeùt nhoùm cuûa baïn.
Hoaït ñoäng nhoùm
Baøi taäp hoaït ñoäng nhoùm:noäi dung ghi treân baûng phuï hoaëc thieát keá treân maùy chieáu. 
Ví duï. Cho tam giaùc ABC coù a=7, b=8, c=6. Tính ma?
10’
HĐ 3: 
? Nêu các công thức tính diện tích tam giác đã biết ?
–gọi hs trinh bày
HĐ 3 : 
–Ghi ví dụ 
Định lý cosin.
Tính cosA dựa vào sin A từ công thức 
4. Các công thức tính diện tích tam giác
Sgk
Ví dụ. Cho DABC có góc A nhọn, AB=12, AC=13, S=30. Tính BC, R, r?
5’
HĐ 5 : Củng cố 
-Thực hiện btập 16 sgk
-Nêu hướng giải quyết
-Yêu cầu 1 học sinh thực hiện lời giải. 
HĐ 5 : 
Suy nghĩ và trả lời
-Thực hiện theo yêu cầu gv. 
 Bài tập 16 trang 64 sgk. 
 Đáp án b/
 	 d.Củng cố:(3’) Từng phần
	 e.Về nhà:(2’)
	-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo 
	-Bài tập sgk trang 64 – 67.
	-Tính được các yếu tố cạnh và góc còn lại của tam giác nếu biết hai cạnh và góc giữa chúng hoặc ba cạnh hoặc một cạnh và hai góc kề
Ngày soạn: 9/12/2008	 
Tiết thứ: 22
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
	-Vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tìm các yếu tố của tam giác khi đã biết trước một số yếu tố .
2.Về kĩ năng :
	 -Aùp dụng định lí Côsin, sin, độ dài trung tuyến của tam giác.
 -Giải tam giác, kết hợp MTBT để giải toán.
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 	1. Nêu định lí cosin, sin trong tam giác ? 
 2. Aùp dụng bài tập 15 sgk trang 64.	
	c. Bài mới:	
Tg
HĐ GV
HĐ HS
ND
 8’
7’
HĐ 1:
– Gọi hs tính góc A.
Áp dụng công thức nào tính cạnh b, c ?
Thực hiện giải bài toán 1, 2
 -Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm.
-Mỗi lớp chia thành 6 nhóm.
-Phát phiếu học tập.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng.
HĐ 1:
– Phát hiện vấn đề
– Thông hiểu nhiệm vụ
–Nghe hiểu và trả lời 
–trình bày bài giải 
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Thời gian thực hiện :5’.
-Nhóm trưởng tổng hợp kết quả.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Bài toán 1. 
 Cho ABC biết a=17,4 ; B =440,33’; 
C=640 . Tính góc A, cạnh b, c. 
 (ĐS. A = 71030’; b = 12,9 ; c = 16,5)
Bài toán 2. 
 Cho tam giác ABC biết a=49,4 ; b= 26,4 ; . Tính c, A, B ?
 (đs c = 37, A = 1010 , B = 31040’)
Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. 
 10’
HĐ 2: 
– Cho bài tập 3 áp dụng 
Vẽ hình 
? Nêu hướng giải ? 
Tính CH như thế nào ?
HĐ 2:
–Ghi bài tập –Vẽ hình
–trình bày bài giải 
Bài toán 3. (tính chiều cao ngọn đồi )
 Hai người quan sát đứng ở A và B có khoảng cách AB=d. Cả hai cùng hướng máy ngắm đến đỉnh đồi C với các góc ngắm a, β. tạo bởi đường ngắm với đường thẳng AB. Tính chiều cao của ngọn đồi biết a >β.
10’
– Vẽ hình.
 Dùng định lý nào tính AC ?
–Gọi học sinh lên bảng tính AC.
– Ghi bài tập 
–Vẽ hình 
– suy nghĩ tìm cách giải
–Định lí sin trong tam giác 
Bài toán 4. khoảng cách hai điểm 
 Để tính khoảng cách từ điểm A đến điểm C như hình vẽ, người ta chọn một điểm B sao cho từ các điểm A và B có thể nhìn thấy C. Các kết quả đo đạt cho biết AB=c, A=, B=.Tính khoảng cách AC?
	d.Củng cố:(3’) Từng phần
	e.Về nhà:(2’)
	-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’).
	-Nắm cách giải bài toán giải tam giác 
	-Bài tập 33–38 sgk trang 67, 68. Ôn tập kiến thúc chương II
	-Bài tập thêm. Tính các yếu tố chưa biết của tam giác ABC biết a=15, A=300, c=23.
Ngày soạn: 16/12/2008	 
Tiết thứ: 23
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
	-Củng cố các kiến thức trọng tâm trong chương.Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương II.
	-Thực hành giải các bài toán tổng hợp trong nội dung trên 
2.Về kĩ năng :
	 -Vận dụng công thức.
 -Giải tam giác, kết hợp MTBT để giải toán.
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 	Nêu các nội dung chính đã học trong chương II?
	c. Bài mới:	
Tg
HĐGV
HĐHS
ND
 8’
HĐ 1:
?Hãy nêu các giá trị lượng giác của a .
?GTLG của 2 góc bù nhau.
?Viết các hệ thức lượng giác mà em đã biết.
HĐ 1:
-Trả lời: sin a ;cos a ; tan a ; cot a .
-Hai góc bù nhau thì sin bằng nhau còn các giá trị khác nhận giá trị đối nhau.
Ví dụ :
Ôn tập về giá trị lượng giác 
Bảng hệ thống được thiết kế sẵn trên bảng phụ hoặc trên máy chiếu.
9
HĐ2
?Nêu các cách để tính tích vô hướng của 2 vectơ .
Hdẫn :có 3 cách
HĐ2
Thực hiện theo yêu cầu gv. 
+Dùng định nghĩa 
+Công thức hình chiếu.
+Công thức theo tọa độ.
Ôn tập về tích vô hướng của 2 vectơ 
9’
HĐ3
-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm.
-Mỗi lớp chia thành 6 nhóm.
-Phát phiếu học tập.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. 
HĐ3
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Thời gian thực hiện :5’.
-Nhóm trưởng tổng hợp kết quả.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Ôn tập về hệ thức lượng trong D .
Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. 
?Em hãy viết tất cả các công thức trong nội dung hệ thức lượng D 
(Đlí sin,cos,hệ quả,công thức trung tuyến,các công thức tính diện tích D ).
 9’
HĐ 4:
-Yêu cầu học sinh thực hiện giải các bài tập trên.
-Hdẫn học sinh giải các câu khó.
-Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
-Chính xác hóa kết quả.
HĐ 4:
-Thực hiện theo yêu cầu gv. 
-Đọc và hiểu nhiệm vụ.
-Thực hiện.
-Một học sinh lên bảng trình bày
Bài tập 1,2,9,10/70,71 sgk.
Trình bày lời giải trên bảng phụ hoặc máy chiếu đã thiết kế sẵn.
	d.Củng cố: (3’) Từng phần
	e.Về nhà: (2’)
	-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .
	-Ôn tập kĩ lưỡng các nội dung.Giải các btập trong đề cương ôn tập.
	-Bài tập sgk trang 71,72,73
Ngày soạn: 16/12/2008	 
Tiết thứ: 24
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu.
1.Về kiến thức : 
	-Củng cố các kiến thức trọng tâm trong học kì I.Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong cả học kì
	-Thực hành giải các bài toán tổng hợp trong nội dung trên 
2.Về kĩ năng :
	 -Vận dụng công thức.
 -Giải tam giác, kết hợp MTBT để giải toán.
 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập.
4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học.
1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới.
2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có)
III. Phương pháp dạy học.
	Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs.
IV. Tíến trình bài học và các hoạt động.
	1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs)
	2.Tiến trình bài học.
	a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số 
	b. Kiểm tra bài cũ( 5’)
	 	Nêu các nội dung chính đã học trong học kì I?
	c. Bài mới:	
Tg
HĐGV
HĐHS
ND
 5’
HĐ 1:
?Nhắc lại các quy tắc trong vectơ .
?Các tính chất về các phép toán đối với vectơ .
?Nêu các phương pháp chừng minh đẳng thức vectơ .
HĐ 1:
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Các phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ :
+VT=VP
+Biến đổi tương đương
+Xuất phat từ điều đúng hoặc từ gthiết.
Ôn tập về vectơ 
Bảng hệ thống được thiết kế sẵn trên bảng phụ hoặc trên máy chiếu.
5’
HĐ2
?Nhắc lại tọa độ của vectơ ,tọa độ của điểm.
?Viết các công thức liên quan đến tọa độ
(tọa độ vectơ ,khoảng cách,tích vô hướng,cos của góc giữa 2 vectơ theo tọa độ)
HĐ2
Thực hiện theo yêu cầu gv. 
-Từng học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các nội dung trên
-Học sinh khác nhận xét bổ sung ,chỉnh sửa.
Ôn tập về toạ độ của vectơ của điểm trong mp Oxy.
10’
HĐ3
-Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm.
-Mỗi lớp chia thành 6 nhóm.
-Phát phiếu học tập.
-Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết.
-Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn.
-Sửa chữa sai lầm.
-Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. 
HĐ3
-Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm.
-Thời gian thực hiện :5’.
-Nhóm trưởng tổng hợp kết quả.
-Chuyển nhóm để đánh giá.
-Nhận xét nhóm của bạn.
Bài tập lớn cho nhóm về phương pháp chứng minh đẳng thức vectơ .
1)Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) với H là trực tâm và G là trọng tâm .Gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Cmr:
	a)
b)Nếu thì .
c)HBDC là hình bình hành.
d) và .
e)Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. C/m: .
Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. 
 15’
HĐ 4:
-Yêu cầu học sinh thực hiện giải các bài tập trên.
-Hdẫn học sinh giải các câu khó.
-Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
-Chính xác hóa kết quả.
-Một sô câu giáo viên chỉ gợi ý để học sinh về nhà 

File đính kèm:

  • docgiao an HH 10 NC.doc