Giáo án Hình học 10 cơ bản Trường THPT Bùi Dục Tài - Tiết 1 đến tiết 12

 Kiểm tra bài cũ: (4')

HS1: Nhắc lại các quy tắc cộng trừ vectơ đã học, tính chất trung điểm, trọng tâm tam giác

HS2: Công thức tính toạ độ của tổng hiệu của hai vectơ, điều kiện để hai vectơ bằng nhau

 3. Bài mới

a. Đặt vấn đề (1'): Để hệ thống lại các kiến thức của chương vừa học, ta đi vào tiết ôn tập chương.

 b. Triển khai bài dạy:

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản Trường THPT Bùi Dục Tài - Tiết 1 đến tiết 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắc lai phép cộng các vectơ theo định nghĩa và quy tắc hình bình hành.
- Khi nào thì dùng định nghĩa và khi nào thì dùng quy tắc hình bình hành.
5. Dặn dò:(2')
- Nắm vững cách xác định vectơ tổng của hai vectơ
- Làm bài tập 2,4,7a,10/SGK
- Chuẩn bị bài mới:	+ Hai vectơ gọi là đối nhau khi nào
	+ Tìm các vectơ đối nhau trong hình bình hành ABCD
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 09/9/2014
Tiết 4: BÀI: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tt ) 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa hiệu của hai vectơ, vectơ đối
- Rút ra được các tính chất của trung điểm và trọng tâm
 2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để chứng minh các đẳng thức vectơ
 3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp giảng dạy:
	 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
	 - Phương pháp trực quan
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK
 2. Học sinh: Đã đọc trước bài học, đồ dùng học tập.
D. Tiến trình giảng dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'):
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB=AC= a. Xác định và tính độ dài vectơ
 + .
 3. Bài mới
 	a. Đặt vấn đề (1'): Chúng ta đã biết cách xác định tổng của hai vectơ, hiệu của hai vectơ được xác định như thế nào. Ta đi vào bài mới để tìm hiểu điều này
 	b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1(10')
GV: Vẽ hình bình hành ABCD, hãy nhận xét về độ dài và hướng của hai vectơ ,và 
HS: Hai vec tơ này ngược hướng và có độ dài bằng nhau.
GV: Giới thiệu vectơ đối 
HS: Tìm các cặp vectơ đối nhau trong hình vẽ
GV: Viết các vectơ đó lên bảng
Hoạt động 2(10')
GV: Giới thiệu hiệu của hai vectơ
HS: Áp dụng định nghĩa hiệu của hai vectơ để tính 
GV: Từ ví dụ trên, với ba điểm M, N, P ta có thể phân tích thành hiệu của những vectơ nào?
HS:
Hoạt động3(15')
GV: Nêu đề bài và vẽ hình minh hoạ bài toán
HS: Suy nghĩ hướng giải quyết bài toán
GV: Khi đó ?
HS: và giải thích vì sao
GV: G là trọng tâm của tam giác ABC khi nó thoả mãn điều kiện gì?
HS: G nằm giữa AI và AG=2GI
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán
4. Hiệu của hai vectơ
 a. Vectơ đối:
Vectơ có cùng độ dài và ngược hướng với vectơ gọi là vectơ đối của vectơ . Kí hiệu -
 - Vectơ đối của vectơ là vectơ (-= )
- Vectơ đối của vectơ là vectơ 
- 
*)Ví dụ: Hãy tìm một số cặp vectơ đối trong hình sau:
b. Định nghĩa hiệu của hai vectơ:
Chẳng hạn:
*)Chú ý: Với ba điểm M, N, P ta có
 (quy tắc trừ)
5.Áp dụng:
 Chứng minh rằng: Điểm G là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi 
Giải
() Lấy điểm D đối xứng với G qua trung điểm I của cạnh BC. Khi đó BGCD là hình bình hành
 Do đó (Theo quy tắc hình bình hành)
() Vẽ hình bình hành BGCD có I là trung điểm của hai đương chéo, khi đó 
Mà 
G là trung điểm của AD
Vì I là trung điểm của GD nên I nằm giữa 
AD và AG=2GI
Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC
 4. Củng cố:(3')
- Nhắc lại định nghĩa hiệu của hai vectơ
	- Nhắc lại quy tắc ba điểm đối với phép trừ
	- Rút ra kết quả : 
+ I là trung điểm AB khi và chỉ khi 
+ G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi 
5. Dặn dò:(2')
- Nắm vững các kiến thức đã học, tổng và hiệu của các vectơ
- Làm bài tập 1,3,5,6,10
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 20/9/2014
Tiết 5: BÀI: BÀI TẬP TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Vận dụng được định nghĩa phép cộng, trừ hai vectơ, quy tắc ba điểm đối với phép cộng và phép trừ để làm các bài tập
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích một vectơ thành tổng và hiệu của hai vectơ, chứng minh một đẳng thức vectơ
- Xác định vectơ tổng, hiệu và độ dài của các vectơ đó 
 3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp giảng dạy:
	 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
	 -Thực hành giải toán
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK
 2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
D. Tiến trình giảng dạy:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'):
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
HS1: - Hai vectơ như thế nào gọi là đối nhau? Hai vectơ đối nhau có tính chất 	gì?
	- Định nghĩa hiệu của hai vectơ, quy tắc trừ.	
HS2: Cho tam giác ABC. Xác định các vectơ .
 3. Bài mới
a. Đặt vấn đề (1'): Để thành thạo hơn trong việc áp dụng quy tắc cộng và quy tắc trừ, ta đi vào tiết "Bài tập".
 b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1(20')
GV: Nhắc lại một số kiến thức quan trọng của bài học
Gợi ý: Sử dụng quy tắc ba điểm
HS: Vận dụng được quy tắc ba điểm để chứng minh
GV: Với n điểm A1 , A2 , A3 ,.....,An , hãy tổng quát lên bài toán tương tự
HS: Suy nghĩ và tổng quát lên bài toán tương tự
HS: Áp dụng quy tắc trừ để làm câu này
GV: Gọi học sinh lên bảng thực hành làm bài tập
HS1:= 
HS2:= (vì tổng hai vectơ đối nhau)
GV: Vẽ hình và hướng dẫn nhanh cho học sinh bài tập 4
HS: Chú ý và tự trình bày bài giải ở nhà
Hoạt động2(15')
GV: Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ
HS: Thực hành tính độ dài 
GV: Hướng dẫn học sinh tính độ dài 
-Gợi ý: Từ A dựng vectơ 
HS: Xác định được và tính độ dài vectơ này dựa vào tính chất của tam giác đều 
I.Chứng minh đẳng thức vectơ
Bài1(3/SGK)Chứng minh rằng đối với tứ giác ABCD bất kì ta luôn có:
 a.
 Theo quy tắc ba điểm ta có:
 = 
 = 
*)Tổng quát:Cho n điểm A1 , A2 , A3 ,.....,
An ta có:
b.
Áp dụng quy tắc trừ ta có
Vậy 
Bài2(6/SGK)Cho hình bình hành ABCD.
Chứng minh rằng:
a.= 
d.
Bài3(4/SGK)
CMR:
II. Xác định vectơ tổng hiệu
Bài4(5/SGK)Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Tính độ dài của các vectơ và 
Giải
i,= 
ii,Ta có = 
Từ A dựng vectơ , và hình bình hành ABED, ta có
 = (theo quy tắc hình bình hành)
 4. Củng cố:(3')
- Nhắc lại một lần nữa các định nghĩa tổng, hiệu của hai vectơ, và các quy tắc cộng trừ vectơ
	- Học sinh làm nhanh bài tập 1/SGK.
5. Dặn dò:(1')
- Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/8/2014
Tiết 6: BÀI: TÍCH MỘT SỐ VỚI MỘT VECTƠ 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa tích của vectơ với một số và các tính chất của phép nhân vectơ với một số
- Nắm được tính chất của trung điểm đoạn thẳng,tính chất của trọng tâm tam giác và điều kiện để hai vectơ cùng phương	
 2. Kỹ năng:
- Dựng được vectơ k. khi biết số k và vectơ và số k
- Biểu diễn một vectơ theo các vectơ khác
 3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp giảng dạy:
	 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
	 -Phương pháp trực quan
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK
 2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đồ dùng học tập.
D. Tiến trình giảng dạy:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'):
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
 - Cho tam giác ABC, M là trung điểm AC. Xác định: 
 3. Bài mới
a. Đặt vấn đề (1'): Từ phần kiểm tra bài cũ , giáo viên đặt = , khi đó có nhận xét gì về vectơ tổng và hiệu ở trên với vectơ . Từ đó giáo viên đi vào giới thiệu vectơ k..
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động1(17')
GV: Như vậy tích của vectơ và số k là một vectơ. Khi nào thì vectơ này cùng hướng, ngược hướng với vectơ 
HS: Cùng hướng khi k > 0 và ngược hướng khi k < 0
GV: Nêu lên yêu cầu của ví dụ
HS: Lên bảng thực hành dựng các vectơ theo yêu cầu
GV: Giới thiệu cho học sinh các tính chất 
HS: Xem các tính chất này ở SGK
GV: Nhắc lại các tính chất của trung điểm và trọng tâm đã học và yêu cầu học sinh chứng minh các tính chất này
HS: Hoạt động theo nhóm để chứng minh bài toán
GV: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
Hoạt động 2(7')
GV: Nếu thì hai vectơ có quan hệ như thế nào?
HS: Hai vectơ này cùng phương và giải thích
GV: Hãy nêu điều kiện để ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng
HS: Rút ra điều kiện thẳng hàng và giải thích
Hoạt động 3(11')
GV: Nêu yêu cầu bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán 
GV: Theo quy tắc hình bình hành ,vectơ bằng tổng các vectơ nào?
HS:
GV: Vectơ được biểu thị như thế nào qua vectơ 
HS:
Tương tự cho vectơ 
1. Định nghĩa và tính chất 
1.Định nghĩa:
Cho số kvà vectơ 
thì k. là một vectơ:
 - Cùng hướng với nếu k > 0
 - Ngược hướng với nếu k < 0
 - Có độ dài
*)Ví dụ:Cho vectơ , có độ dài bằng 3 đơn vị, xác định và tính độ dài các vectơ 
2., .
Giải:
Độ dài vectơ 3. là 6 đơn vị
Độ dài vectơ là 1 đơn vị
2.Tính chất:(SGK)
3.Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm của tam giác:
a.I là trung điểm AB 
 (với mọi điểm M)
b.G là trọng tâm tam giác ABC (với mọi điểm M)
2. Điều kiện để hai vectơ cùng phương
- Hai vectơ cùng phương
*)Nhận xét:
 A, B, C thẳng hàng
3. Phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương:
Cho hình bình hành ABCD, trên AB, AD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho 
MA = MB, NA = 3.ND. Hãy biểu diễn vectơ theo các vectơ 
Giải:
Theo quy tắc hình bình hành ta có:
Mà 
Vậy 
4. Củng cố:(3')
- Nhắc lại định nghĩa tích một số với một vectơ
	- Điều kiện để hai vectơ cùng phương và ba điểm phân biệt thẳng hàng
	- Nêu ứng dụng của tính chất trung điểm của đoạn thẳng trong chứng minh đẳng 
	thức. Từ đó minh hoạ cho học sinh bài tập 1/SGK
5. Dặn dò:(1')
- Nắm vững các kiến thức đã học
	- Làm các bài tập 3,4,5,6,7/SGK
	- Tiết sau sửa bài tập
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 15/8/2014
Tiết 8: BÀI: TÍCH MỘT SỐ VỚI MỘT VECTO (TT)
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Học sinh nắm vững hơn các kiến thức đã học 
	- Vận dụng thành thạo các tính chất của trung điểm, tính chất của trọng tâm trong việc giải bài tập 
 2. Kỷ năng:
	- Biết diễn đạt bằng vectơ: ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác
	- Xác định được vectơ k khi biết số k và vectơ 
 3.Thái độ:
	- Giáo dục cho học sinh tính cần cù, chăm chỉ trong học tập
 B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
	 - Gợi mở, ván đáp.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước kẻ
 2. Học sinh: Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp
D. Tiến trình giảng dạy:
 1. Ổn định lớp:(2')
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS1: Định nghĩa tích một số k và vectơ 
	Cho vectơ , AB = 2cm. Dựng vectơ 
	- HS2: Nêu tính chất của trung điểm của đoạn thẳng và tính chất của trọng tâm 
	của tam giác
 3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:(1') Để rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào việc chứng minh các đẳng thức vectơ, biểu diẽn các vectơ theo các vectơ khác, ta đi vào tiết bài tập.
 b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1(18')
HS:Đọc đề bài toán
GV:Tóm tắt bài toán và vẽ hình minh hoạ bài toán
GV:Gợi ý học sinh vận dụng tính chất của trung điểm
-
HS: và giải thích
GV:
HS:,vì D là trung điểm của AM
HS:Tương tự lên bảng thực hành làm câu b 
-Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn
- GV:Vẽ hình minh hoạ và hướng dẫn nhanh học sinh làm bài tập này
-Ta sẽ phân tích vectơ như thế nào để xuất hiện vectơ ?
HS:
-Tương tự phân tích vectơ như thế nào?
HS:
GV:Hướng dẫn học sinh cộng vế theo vế để dẫn đến kết quả
Hoạt động 2(14')
GV:Tóm tắt đề bài và nêu yêu cầu của bài toán
- Gợi ý là gọi I là trung điểm của AB
HS:Xác định được 
GV:Khi đó điểm M được xác định như thế nào?
HS:I là trung điểm của IC
GV:Vẽ hình minh hoạ vị trí điểm M
GV:Hướng dẫn học sinh phân tích 
HS:Tiến hành biến đổi đi đến kết quả
GV:Yêu cầu học sinh xác định điểm K trên hình vẽ
Chứng minh các đẳng thức vectơ
Bài1(4/SGK) Cho tam giác ABC, AM là trung tuyến, D là trung điểm AM.CMR
a.
Vì M là trung điểm của BC nên ta có:
Khi đó:
 = (vì D là trung điểm của AM)
b. (O là điểm tuỳ ý)
 Vì M là trung điểm của BC nên ta có:
Khi đó:
 = 2.(= 
 (Vì D là trung điểm của AM)
Bài 2(5/SGK) Gọi MN là trung điểm các cạnh AB,CD của tam giác ABC.CMR
 = = 
Giải
Xác định điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ
Bài 3(7/SGK) Cho tam giác ABC.Tìm điểm M sao cho 
Giải
Gọi I là trung điểm của AB,ta có:
 M là trung điểm của IC
Vậy điểm M thoả mãn đẳng thức là trung điểm của IC
Bài4(6/SGK) Cho hai điểm phân biệt A và B.Tìm điểm K sao cho 
Giải
Ta có:
Do đó điểm K được xác định như sau
 4. Củng cố:(3')
	- Nhắc lại tính chất của trung điểm
	- Hướng dẫn học sinh viết lai quy tắc hình bình hành theo tính chất trung điểm
	 	 (O là tâm của hình bình hành)
5. Dặn dò:(2')
	- Ôn tập lai các quy tắc cộng trừ các vectơ: quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình 
	hành, quy tắc trừ
	 * Bổ sung và rút kinh nghiệm: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn: 15/8/2014
Tiết 9: BÀI: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Hiểu được khái niệm trục toạ độ, toạ độ của một vectơ, của điểm trên trục
	- Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục
	- Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục
 2. Kỹ năng:
	- Xác định được toạ độ của điểm, của vectơ trên trục, trên hệ trục toạ độ
	- Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút của nó
 3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp giảng dạy:
	 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
	 - Phương pháp trực quan.
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, thước kẻ.
 2. Học sinh: Đã đọc trước bài học.
D. Tiến trình giảng dạy:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh:(1')
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ:(4')
HS1: Nêu điều kiện để hai vectơ cùng phương ?
	 Hãy biểu diễn vectơ theo vectơ 
	HS2: Hãy biểu diển vectơ theo các vectơ 
 3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:(1') Để xác định được vị trí của một điểm trên đương thẳng, hay trên mặt phẳng ta phải làm thế nào, ta phải biết toạ độ của nó. Toạ độ được xác định như thế nào, ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này.
b. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động1(20')
GV: Giới thiệu trục toạ độ và vẽ hình minh hoạ trục toạ độ
HS: Vẽ trục toạ độ vào vở
GV: Vectơ cùng phương ta có điều gì?
HS:
GV: Giới thiệu toạ độ của một điểm trên trục toạ độ
GV: Yêu cầu học sinh tìm toạ độ điểm A, B và độ dài đại số vectơ 
HS: Dựa vào kiến thức đã học để tìm
GV: Từ ví dụ yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về độ dài đại số của vectơ với hướng của nó,với độ dài AB,và toạ độ các điểm A , B
HS: Rút ra nhận xét.
Hoạt động2(13')
GV: Giới thiệu hệ trục (O; ) và vẽ hình minh hoạ
HS: Xem phần nội dung ở SGK
HS: Thực hiện hoạt động 2
GV: Tổng quát lên toạ độ của vectơ
GV: Hai vectơ bằng nhau khi nào ?
HS:
1. Trục và độ dài đại số trên trục
a.Trục toạ độ (trục):Là một đường thẳng trên đó có một điểm O gọi là gốc và một vectơ đơn vị 
- Kí hiệu: (O; )
b.Cho điểm M trên trục (O; )
 M có toạ độ là k
c.Cho hai điểm A , B trên trục (O; ):
*)a gọi là độ dài đại số của vectơ
- Kí hiệu 
*)Ví dụ:Cho trục (O; ) và hai điểm A ,B
trên trục
 nên A có toạ độ là -2
 nên B có toạ độ là 3
 nên 
*)Nhận xét:SGK
2. Hệ trục toạ độ
a.Định nghĩa:SGK
Hệ trục (O; ) hay hệ trục Oxy
b.Toạ độ của vectơ:Trong mặt phẳng Oxy
cho vectơ 
x và y gọi là hoành độ và tung độ của vectơ 
*)Nhận xét:Cho hai vectơ 
 4. Củng cố:(2')
- Nhắc lại toạ độ trên trục,độ dài đại số của vectơ
- Toạ độ của vectơ trong hệ trục toạ độ
5. Dặn dò:(1')
- Nắm vững các kiến thức đã học
	- Làm bài tập 1/SGK
- Đọc tiếp phần còn lại.
* Bố sung và rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/8/2014
Tiết 10: BÀI: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ (TT) 
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Hiểu được toạ độ của vectơ, của điểm đối với một hệ trục 
	- Biết được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm tam giác 
 2. Kỹ năng:
	- Tính toạ độ của vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút. Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
	- Xác định được toạ độ trung điểm và toạ độ trọng tâm của tam giác
 3. Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp giảng dạy:
	 - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
	 - Phương pháp trực quan
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 1. Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, SGK, STK
 2. Học sinh: Đã đọc trước bài học, đồ dùng học tập.
D. Tiến trình giảng dạy:
 1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh (1'):
Lớp
Sĩ số
Vệ sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (5')
 HS1: Định nghĩa toạ độ của một điểm, toạ độ của một vectơ trên trục, độ dài đại số của vectơ. Áp dụng : Trên trục (O;), cho điểm A, B có toạ độ là -1; 2
 	+ Hãy biểu diễn các điểm A, B trên trục
 	+ Tính độ dài đại số vectơ 
	HS2: Cho h

File đính kèm:

  • docHình 10 Chương 1.doc