Giáo án Hình học 10 - Chương III, Bài 1: Phương trình đường thẳng (tt) - Năm học 2015-2016 - Trần Thị Nụ
- GV hướng dẫn học sinh chứng minh công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
- Viết phương trình tham số của đường thẳng m đi qua M(xo;yo) và vuông góc với ?
- Tìm tọa độ của H là giao điểm của đường thẳng và m?
- Tính MoH=?
- Tính d(Mo,)=?
- GV hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính khoảng cách để tính khoảng cách từ M, từ O đến đt .
- GV hướng dẫn: Áp dụng ct tính khoảng cách để tính khoảng cách từ M đến .
- Có nhận xét gì về vị trí của M so với đường thẳng ?
Ngày soạn: 6/03/2016 Ngày dạy: Tiết dạy: Tiết Người dạy : Trần Thị Nụ Giáo viên hướng dẫn:Lê Ngọc Mai Chương III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ( tiếp theo) I, MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm được cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. - Nắm được mối quan hệ giữa VTCP và VTPT. Kĩ năng: - Biết cách tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Làm quen với việc chuyển tư duy hình học sang tư duy đại số. II, CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, hình vẽ minh họa. - Các câu hỏi gợi mở vấn đáp. Học sinh: - Sgk, vở ghi, ôn tập kiến thức về đường thẳng đã học, dụng cụ vẽ hình. III, TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp: Lớp dạy: 10A Sĩ số : 43 Vắng : 0 2, Kiểm tra bài cũ: (5’) 1, Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng sau: d1: -x+3y+5=0 d2: 2, Tìm góc hợp bởi giữa hai đường thẳng trên. - TL: 1, d2: 3x+ 2y+ 10= 0 Xét hệ -x+3y+5=03x+2y+10=0 có một nghiệm (-2011;-2510). Nên d1 cắt d2 tại M (-2011;-2510). 2, u13;1 ; u22;-3 Þ cos(d1;d2) = 3130 3, Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 20’ - GV hướng dẫn học sinh chứng minh công thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. - Viết phương trình tham số của đường thẳng m đi qua M(xo;yo) và vuông góc với D? - Tìm tọa độ của H là giao điểm của đường thẳng D và m? - Tính MoH=? - Tính d(Mo,D)=? - GV hướng dẫn: Áp dụng công thức tính khoảng cách để tính khoảng cách từ M, từ O đến đt D. - GV hướng dẫn: Áp dụng ct tính khoảng cách để tính khoảng cách từ M đến D. - Có nhận xét gì về vị trí của M so với đường thẳng D? - m: x=xo+tay= yo+tb - H= (xo+tHa;yo+tHb) Với tH =-axo+byo+ca2+b2 - (xH-xo)2+(yH-yo)2 - axo+byo+ca2+b2 -d(M,D)= -2.3+1.-2-19+4 =913 + d(O,D)= 113 - d(M,D)= -1.1+2.2-31+4 =0 - M nằm trên D. VII, Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng D có phương trình ax+by+c= 0 và điểm M(xo;yo). Khi đó: d(Mo,D)= axo+byo+ca2+b2 là khoảng cách từ điểm Mo đến đường thẳng D. VD1: Tính khoảng cách từ điểm M(-2;1) và O(0;0) đến đường thẳng D có phương trình 3x- 2y- 1= 0? VD2: Tính khoảng cách từ điểm M(-1;2) đến đường thẳng D: x+2y-3=0? Giải: Ta có: d(M,D)= -1.1+2.2-31+4=0 suy ra M nằm trên D. Hoạt động 2: Áp dụng tính góc và khoảng cách 18’ - GV hướng dẫn: Đầu tiên ta viết pt đường thẳng AB, BC? + Ta tính VTCP AB + Sau đó suy ra VTPT của AB. - Tính góc giữa hai đt AB, BC? - GV hướng dẫn: Áp dụng công thức tính khoảng cách từ điểm C đến đt AB. · + Tính bán kính R? - Gv hướng dẫn: Gọi tọa độ của MÎBC là (x, x-4). Sau đó ta tính độ dài của MA. Cho MA=5. Giải pt bậc nhất một ẩn tìm ra x. - GV hướng dẫn: Vì d song song với AB nên VTPT của d bằng VTPT của AB. Þd:5x+ 2y+c= 0 Gọi M(x,y)Îd. Sau đó ta tính khoảng cách từ M đến AB. a) Ta có: AB(2,-5) Þ VTPT của AB là -BA=(5,2) Þ AB: 5x+ 2y- 13= 0 Tương tự ta có: BC: x- y- 4 =0 - cos(AB, BC)= 5.2+2.(-1)52+22.12+(-1)2 =358 b) R= d(C, AB)= =5.6+2.2-1352+22 =2129 c) Gọi M(x,y)ÎBC Þ M(x,x-4) Þ MA=(1-x, 8-x) Þ MA=(1-x)2+(8-x)2=5 Û (1-x)2+(8-x)2=25 Û 2x2-18x+65= 25 Ûx=5 hoặc x=4 Với x=5 Þ y=1 Þ M(5,1). Với x=4 Þ y=0 Þ M(4,0). d) Vì d song song với AB Þ d:5x+ 2y+c= 0 Gọi M(x,y)Îd. Ta có : d(M,AB)=5x+2y-1325+4 = 5 Û5x+2y-13= 529 Û 5x+2y-13= ±529 Vậy có hai đường thẳng cần tìm : d1 : 5x+2y-13-529 =0 d2 : 5x+2y-13+529 =0 VD3: Cho tam giác ABC với A(1;4), B(3;-1), C(6;2). a) Tính góc giữa hai đường thẳng AB, BC. b) Tính bán kính đường tròn tâm C tiếp xúc với đt AB. c) Tìm tọa độ của M thuộc BC cách A một khoảng bằng 5. d) Viết pt đt d song song với đt AB và cách AB một khoảng bằng 3. Hoạt động 3: Củng cố (2’) - Nhấn mạnh: + Cách tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. 4, Bài tập về nhà - Làm bài tập sgk.
File đính kèm:
- pt_duong_thang.docx