Giáo án Hình học 10 (chuẩn)

Cho học sinh ôn tập lại toàn bộ chương 3 với các kiến thức cơ bản sau:

1. Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng

2. Vectơ pháp tuyến và phương trình tham số của đường thẳng

3. Góc giữa hai đường thẳng

4. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

5. PHương trình đường tròn

6. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

7. Phương trình chính tắc của Elip

 

doc75 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 10 (chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần chứng minh 
Cách 2: Chứng minh ABCD là hình thoi và có hai đường chéo bằng nhau, cụ thể là cần chứng minh 
Cách 3: Chứng minh ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau nghĩa là cần chứng minh:
* 
* 
Cách 4: Chứngminh ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau nghĩa là cần chứng minh:
7. Theo giả thuyết ta có B(2;1) và C(x;2) 
Do đó 
Tam giác ABC vuông cân tạii C nên: 
Vậy ta có hai điểm C(1;2) và C’ (-1,2)
=============================================================
Ôn tập học kỳ
A Mục đích yêu cầu
Cho học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I và bài 1 chưng II
Phải nắm vững những kiến thức cơ bản
Mối quan hệ của các biểu thức vectơ
ứng dụng của tích vô hướng
Yêu cầu học sinh phải vận dụng được các kiến thức đó để giải toán
B. Nội dung ôn tập
Gồm 2 phần, trả lời câu hỏi trắc nghiệm và phần đề kiểm tra
1.Một số câu hỏi trắc nghiệm
1. Cho hình bình hành ABCD. hãy chọn phương án đúng
Đáp chọn a)
2. Cho hình vuông ABCD hãy chọn phương án sai
Đáp chọn b)
3. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. M là một điểm bất kỳ. hãy chọn phương án đũng.
Đáp chọn a)
4. Cho tam giác ABC. G là trọng tâm, trung tuyến AM. Hãy chọn Phương án đúng 
Đáp. Chọn a)
5. Cho hãy chọn phương án đúng.
Đáp. Chọn c)
6. Tam giác ABC vuông ở A, AB = 1, AC = 2, tích vô hướng bằng
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4
Đáp. chọn a)
Tiết 8.9.10
Đ3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
Bài mới
A. Mục tiêu.
- Học sinh nắm được định lý côsin và định lý sin trong tam giác và biết vận sụng các định lý này để tính cạnh hạơc góc của một tam giác trong các bài toán củ thể.
- Học sinh biết sử dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến theo ba cạnh của tam giác và các công thức tính diện tích tam giác.
- Học sinh biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc trong thực tế.
B. Nội dung bài mới 
Hoạt động 1
 Chúng ta biết rằng một tam giác được hoàn toàn xác định nếu biết một số yếu tố, chẳng hạn biết ba cạnh, hoặc hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
Như vậy giữa các cạnh và các góc của một tam giác có một mối liên hệ xác định nào đó mà ta sẽ gọi là các hệ thức lượng trong tam giác. Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu những hệ thức đó và các ứng dụng của chúng.
 Đối với tam giác ABC ta thường ký hiệu: a = BC, b = CA, c = AB
Bài 1: Tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c, Gọi BH = c’ và CH = b’. Hãy điền cvào các ô tróng trong các hệ thức sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
GV: Treo hình 2.11 để thực hiện thao tác này: 
GV: Thực hiện thao tác này trong 3 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
áp dụng định lý nào để điền 
Câu hỏi 2:
Hãy điền các chỗ trống còn lại
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Định lý Py - ta - go
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 Trước tiên ta tìm hiểu hai hệ thức lượng cơ bản trong tam giác bất kỳ là định côsin và định lý sin.
1. Định lý cô sin
a) Bài toán: Trong tam giác ABC cho biết hai cạnh AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC 
GV: Treo hình 2.12 để thực hiện thao tác chứng minh này.
Giải:
Ta có:
Vậy ta có 
nên 
Từ kết quả của bài toán ta suy ra định lý sau đây:
b) Định lý côsin
 Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a; CA = b; Ab = c ta có:
Bài 2: Hãy phát biểu định lý côsin bằng lời
GV: Cho học sinh phát biểu thành lời định lý trên và kết luận:
 Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng các cạnh còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó và cosin của góc xen giữa hai cạnh đó.
Bài 3: Khi ABC là tam giác vuông, định lý côsin trở thành định lý quen thuộc nào?
GV: Thực hiện thao tác này trong 3 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 Giả sử tam giác ABC vuông tại A và có các cnạh tương ứng là a,b,c . hãy viết biểu thức liên hệ giữa các cạnh theo định lý cosin.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Đây là định lý Py - ta - go
Từ định lý côsin ta suy ra 
Hệ quả:
c) áp dụng: Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác
 Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a. CA = b; AB = c. Gọi và là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác, ta có:
Thật vậy, gọi M là trung điểm của cạnh BC, áp dụng định lý côsin vào tam giác AMB ta có:
Vì nên ta suy ra:
Chứng minh tương tự ta có:
Bài 4: Cho tam giác có a = 7cm, b = 8cm và c = 6cm. hãy tính độ dài đường trung tuyến ma cảu tam giác ABC đã cho.
GV: Thực hiện thao tác này trong 3 phút:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Hãy áp dụng công thức để tính ma
 Gợi ý trả lời câu hỏi 1
d)Ví dụ:
 Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh AC = 10 cm, BC = 16 cm và góc . Tính cạnh AB và các góc A,B của tam giác đó.
 Giải: Đặt BC = a, Ca = b, Ab = c
Theo định lý côsin ta có:
GV: treo hình 2.14 để thực hiện thao tác giải bài toán này.
 Theo định lý hệ quả côsin ta có;
Ví dụ: Hai lực và cho trước cùng tác dụng lên một vật và tạo thành góc nhọn > hãy lập công thức tính cường độ của hợp lực .
Giải: Đặt và vẽ hình bình hành ABCD (h.2.15)
GV treo hình 2.15 đê thực hiện thao tác này.
 Khi đó 
Vậy 
Theo định lý côsin đối với tam giác ABC ta có:
hay 
Do đó 
Hoạt động 2
2. Định lý sin
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông ở A nội tiếp đường tròn bán kính R và BC = a, CA = b, AB = c. Chứng minh hệ thức:
GV: Thực hiện thao tác này trong 4 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 Hãy tính sin A
Câu hỏi 2
BC bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 3
 Tỉ số bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 4
 bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 5
 Hãy kết luận
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta có 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
BC = 2 R
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 4: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 5
 Đối với tam giác ABC bất kỳ ta cũng có hệ thức trên. hệ thức này được gọi là đinh sin trong tam giác
a) Định lý sin
 Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = , CA = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có:
Chứng minh: Ta chứng minh hệ thức xét hai trường hợp
Nếu góc nhọn, ta vẽ đường kính BD của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và khi đó vì tam giác BCD vuông tại C nên ta có BC = BD.sinD hay 
GV: Treo hình 2.16 để chứng minh định lý
Nếu góc A tù, ta cũng vẽ đường kính BD của đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC (h.2.16b). Tứ gáic ABCD nội tiếp đường tròn tâm O nên do đó ta cũng có BC = BD. sinD hay a = BD . sin A
Vậy 
Các đẳng thức được chứng minh tương tự.
Vậy ta có 
Bài 6: Cho tam giác ABC có cạnh bằng a. hãy tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
GV: Thực hiện thao tác này trong 3 phút.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt đông của học sinh
Câu hỏi 1
 Hãy tính sin A
Câu hỏi 2
BC bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 3
Tỉ số bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 4:
Hãy tính R
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Ta có 
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 BC = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
b) Ví dụ: Cho tam giác ABC có và cạnh b = 210cm. Tính , các cạnh còn lại và bán kính R của đường ròtn ngoại tiếp tam giác đó.
Giải:
GV treo hình 2.1 để giải bài toán
 Ta có do đó 
Mặt khác theo định lý sin ta có: 
Từ (1) suy ra 
Hoạt động 3
3. Công thức tính diện tích tam giác 
Ta ký hiệu ha, hb và hc là các đường cao cảu tam giác ABC lần lượt vec từ các đỉnh A,B,C và S là diện tích tam giác đó.
Bài 7: Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo một cạnh và đường cao tương ứng.
GV: Thự hiện thao tác này trong phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 Hãy viết các công thức tính diệntích tam giác theo BC và ha.
Câu hỏi 2
Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo AC và hb
Câu hỏi 3
 Hãy viết các công thức tính diện tích tam giác theo AB và hc.
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
Cho tam giác ABC bất kỳ với BC = a, CA = b, AB = c
Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và là nửa chu vi của tam giác.
Diện tích S của tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau:
Ta chứng minh hệ thức (1)
Ta đã biết (kể cả C nhọn, tù hay vuông)
GV treo hình 2.18 để thực hiện các thao tác chứng minh công thức (1)
Do đó 
Các công thức được chứng minh tươngtự
Bài 8: Dựa vào công thức (1) và định lý sin, hãy chứng minh 
GV: Thực hiện thao tác này trong 4 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 Theo định lý sin ta có bằng bao nhiêu?
Câu hỏi 2:
So sánh 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Bài 9: Chứng minh công thức S = pr
GV: Thực hiện thao tác này trong 4 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
 So sánh S và 
Câu hỏi 2
 Hãy kết luận bài toán
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
S = pr
Ta thừa nhận công thức Hê - rông
Ví dụ1: Tam giác ABC có các cạnh a = 13m, b = 14m và c = 15m
Tính diện tích tam giác ABC
Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC
Giải:
a) Ta có theo công thức hê rông ta có
b)áp dụng côngthức S =pr ta có 
Vậy đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính là r = 4m từ công thức 
Ta có 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1
Có thể tính diện tích tam giác ABC theo cách khác được không?
Câu hỏi 2
Hãy tính r
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Dựa vào định lý côsin có thể tính được cosA, từ đó suy ra sin A và áp dụng công thức diện tích.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
 Dựa vào : S = pr
Ví dụ 2: Tam giác ABC có các cạnh , cạnh b = 2 và tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó.
Giải: Theo định lý côsin ta có
Vậy c = 2 và tam giác ABC có AB = AC = 2. Ta suy ra 
Do đó , ta có (đơn vị diện tích)
Hoạt động 4
4. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc 
a) Giải tam giác
Giải tam giác là tìm một số yếu tố cảu tam giác khi cho biết các yếu tố khác.
 Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức đã được nêu lên trong định lý côsin, định lý sin và các công thức tính diện tích tam giác.
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết cạnh a = 17,4 m, và . Tính góc và các cạnh b,c.
Giải: Ta có 
Theo định lý sin ta có 
Do đó 
Để giải các loại bài toán này, nên sử dụng máy tính bỏ túi:
Ví dụ2: Cho tam giác ABC có cạnh a = 49,4 cm, b = 26,4 cm và . Tính cạnh c, .
Giải: Theo định lý côsin ta có:
Vậy 
Ta có 
Như vậy là góc tù và ta có 
Do đó 
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm, b = 13 cm và c = 15 cm. Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp.
Giải: Theo định lý côsin ta có
Như vậy là góc tù và ta tính được 
Ta có 
áp dụng công thức S = pr ta có 
b) ứng dụng vào việc đo đạc
 Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp.
 Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn hai điểm A,B trên mặt đất sao cho ba điểm A,B và C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách AB và các góc . Chẳng hạn ta đo được . Khi đó chiều cao h của tháp được tính như sau:
 áp dụng định sin vào tam giác ABD ta có: 
Ta có 
Do đó 
Trong tam giác vuông ABCD ta có : 
Bài toán2: Tính khoảng cách từ từ một điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao ở giữa sông.
Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo khoảng cách AB, góc . Chẳng hạn ta đo đựoc AB = 40 m, 
 Khi đó khoảng cách AC được tính như sau:
 áp dụng định lý sin vào tam giác ABC ta có:
Một số câu hỏi trắc nghiệm
1. Tam giác ABC có cạnh BC bằng
2. Tam giác ABC có cạnh BC bằng
Đáp. Chọn b)
3. Tam giác ABC có A=450, AC = 1, AB = 2 cạnh BC bằng 
Đáp. Chọn b
4. Tam giác ABC có A = 1200, AC = 1, AB = 2, cạnh BC bằng 
Đáp. Chọn a
4 - Định lý sin trong tam giác
5. Tam giác ABC có các góc B = 600, C = 450 tỷ số bằng
Đáp. chọn c)
6. Tam giác ABC có các góc B = 300, C = 450, tỷ số bằng
Đáp. Chọn a)
7. Tam giác ABC có các góc B = 600, C = 900, tỷ số bằng
Đáp. Chọn b)
8. Tam giác ABC có tổng hai góc ở dỉnh B và C bằng 1350 và độ dài cạnh BC bằng a. Bán kính đường ròn ngoại tiếp tam gáic ABC là:
Đáp chọn a)
9. Tam giác ABC có tổng hai góc ở đỉnh B và C bằng 1200 và độ dài cạnh BC bằng a. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Đáp. Chọn b)
10. Tam giác ABC có tổng hai góc ở đỉnh B và C bằng 900 và độ dài cạnh BC bằng a. bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Đáp. Chọn d)
Hướng dẫn trả lời bài tập SGK
2. Theo định lý côsin ta có:
3. Theo định lý côsin ta có:
6. a) Nếu tam giác ABC có góc tù đó phải đối diện với cạnh lớn nhất là c = 13 cm. Ta có công thức
là góc tù của tam giác
7. a) Vì cạnh c = 6 cm lớn nhất nên góc C lớn nhất ta có:
b) Vì cạnh a = 40 cm lớn nhất nên góc A lớn nhất, ta có
9. Hai đường chéo AC và BD của hình bình hành cắt nhau tại O. Theo giả thiết ta có:
Cách 1: Ta có
Cách 2: 
Mà 
Nên 
hay 
10. Xét tam giác BPQ 
Ta có 
Ta có 
Do đó 
Chiều cao AB của tháp là:
11. Tam giác có:
Theo định lý sin ta có:
Trong tam giác vuông có
Ôn tập chương II
B. Câu hỏi ôn tập
I. Câu hỏi và bài tập
1. Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với . Tại sao khi là cs góc nhọn thì giá trị lượng giác này lạic hính là các tỷ số lượng giác đã được học ở lớp 9?
2. Tại sao hai góc bù nhau lại có sin bằng nhau và côsin đối nhau?
3. Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và . Tích vô hướng này với và không dổi đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất khi nào?
4. Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ và hãy tính tích vô hướng .
5. Hãy nhắc lại định lý côsin trong tam giác. Từ các hệ thức này hãy tính cosA, cosB và cosC theo các cạnh của tam giác.
6. Từ hệ thức trong tam giác, hãy suy ra định lý Pi - ta - go.
7. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có a = 2 RsinA, b = 2RsinB, c= 2RsinC, trong đó R là bán kính đường tròn ngại tiếp tam giác.
8. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a) Góc A nhọn khi và chỉ khi 
b) Góc A tù khi và chỉ khi 
c) Góc A vuông khi và chỉ khi 
9. Cho tam giác ABC có Tính bán kính đườngtròn ngoại tiếp tam giác đó.
10. Cho tam giác ABC có a = 12, b 16, c = 20. Tính diện tích S của tam giác chiều cao ha, các bán kính R, r cảu các đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác và đường trung tuyến ma cảu tam giác.
11. Trong tập hợp các tam giác có hai cạnh là a và b, tìm tam giác có diện tích lớn nhất.
II. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng?
2. Cho và là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào sai?
3. Cho là góc tù. điều khẳng định nào sau đây là đúng?
4. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?
5. Cho hai góc nhọn và trong đó . Khẳng định nào sau đây là sai?
6. Tam giác ABC vuông ở A và có góc . Khẳng định nào sau đây là sai?
Hướng dẫn trả lời bài tập SGK
I. Câu hỏi và bài tập
3. Ta có . Nếu và . Không đổi thì tích vô hướng đạt giá trị lớn nhấtvà nhỏ nhất khi , tương ứng đạt giá trị lớn nhất và nhỏ nhất, Do đó: đạt giá trị lớn nhất khi (khi đó )
 đạt giá trị nhỏ nhất khi (Khi đó )
4. 
5. Định lý côsin trong tam giác: Trong tam giác ABC bất kỳ với ba gócc là A,B,C và AB = c, BC = a, CA = b, ta có:
Từ hệ thức trên ta suy ra:
6. Theo hệ thức cosA trong tam gáic, nếu góc thì:
, vì cosA = 0
7. Theo định lý sin trong tam giác ABC, ta có:
Từ đó suy ra: a = 2RsinA, b = 2RsinB, c=2RsinC
8. Trong tam giác ABC, ta có:
a) Góc nhọn 
b) Góc A tù 
c) Góc A vuông 
10. Theo công thức Hê - rông với ta có:
11. Ta có công thức . Diện tích S của tam giác lớn nhất khi sinC có gái trị lớn nhất, nghĩa là khi 
II. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Nhận xét: Vì là góc tù nên 
Do đó các câu a, b, d đều sai. ta chỉ xéy câu c
Ta có 
Chọn câu c)
2. Hai góc và bù nhau có sin, tan và cot đối nhau
Chọn câu d)
3. Nếu là góc tù thì tan 
chọn câu c)
4. Ta có:
Chọn câu d)
5. a) Vì nên 
b) Vì và nhọn nên 
c) Nếu thì 
d) Vì 
Chọn câu a)
Chọn câu a)
Chọn câu c)
8. Hai góc bù nhau có sin bằng nhau, còn cos, tan và cot đối nhau. Vậy chỉ có a) đúng
Chọn câu a)
Gợi ý để kiểm tra chương II
Đề 1
Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Cho tam gáic ABC cạnh a. Khi đó bằng
Câu 2: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Khi đó bằng
Câu 3: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Khi đó bằng
Câu 4: Cho tam giác ABC có BC = a, . Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng:
Bài tập tự luận (6 điểm)
Bài 1: Cho và Tính và 
Bài 2: Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có công thức:
Bài 3: Cho tam giác ABC có bá cạnh bằng 9,5 và 7
Hãy tính các góc của tam giác
Tính khoảng cách từ A đến BC
Đề 2:
Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Cho và khi đó bằng
Câu 2: Cho và khi đó bằng
Câu 3: Tam giác ABC có các cạnh a = 5, b = 7, c = 9. Tam giác ABC
a) vuông b) nhọn
c) tù d) Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 4: Tam giác ABC có các cạnh a = 5, b = 7, c = 9. Tam giác ABC có:
a) vuông b) nhọn 
c) tù d) Cả ba kết luận trên đều sai.
Bài tập tự luận (6 điểm )
Bài 1: Cho tam giác ABC 
Chứng minh rằng 
Cho , tính các cạnh còn lại của tam giác ABC 
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 4, A = 600, AC = 5
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam gác ABC
Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam gíc ABC
Đáp án và biểu điểm 
Đề số 1
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu 1 điểm, học sinh làm trong 10 phút nộp bài ngay 
Câu 
1
2
3
4
ĐA
b
c
b
a
Phần tự luận
Câu 1: 
Câu 2: Dựa vào định lý hàm số côsin:
Câu 3: HS tự giải. Dựa vào định lý sin và định lý côsin.
Đề số 2
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan
Mỗi câu 1 điểm, học sinh làm trong 10 phút nộp bài ngay
Câu
1
2
3
4
ĐA
c
a
b
d
Phần tự luận
Câu 1: a) A bù với gó B + C
b) Bạn đọc tự làm vào định lý sin và định lý côsin
 Câu 2: Dựa vào định lý hàm số côsin:
Câu 3: HS tự giải dựa vào định lý sin và định lý côsin
=============================================================
Chương III. Phương pháp toạ độ trongmặt phẳng
Đ1. Phương trình đường thẳng
Bài cũ:
GV: Kiểm tra bài cũ trong 5 phút
Câu hỏi 1: Em hãy nêu một dạng phương trình đường thẳng mà em đã biết.
Câu hỏi 2: Cho đường thẳng y = ax + b. hãy cho biết hệ số góc của đường thẳng này.
Câu hỏi 3: Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x + 3
Bài mới
A. Mục tiêu.
 + Phải biết cách lập các loại phương trình cảu đường thẳng khi biết một vectơ pháp tuyến hoặc một vectơ chỉ phương và một điểm mà nó đi qua. Chú trọng đến hai loại:
 - Phương trình tham số
- Phương trình tổng quát
+ Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc hai đường thẳng đó.
+ Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
B. Nội dung bài mới
Hoạt động1
1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng là đồ thị của hàm số 
a) Tìm tung độ của hai điểm và nằm trên , có hoành độ lần lượt là 2 và 6.
) Cho vectơ . Hãy chứng tỏ cùng phương với 
GV: Nếu vấn đề học sinh thực hiệnn tốt các thao tác trong hoạt động này. GV treo hình 3.2 lên bảng để thực hiện cac thao tác.
Mục đích của hoạt động I là nhằm xây dựng khái niệm vectơ chỉ phương và đường thẳng theo hai bước:
Bước 1: Từ phương trình bậc nhất quyen thuộc học sinh xác định được toạ độ của hai điểm và M trên đồ thị của hàm số 
Bước 2: Để chứng tỏ cùng phương với vectơ có thể thực hiện như sau:
 - Tính toạ độ 
 - Ta có vậy hai vectơ và cùng phương
GV: Thực hiện thao tác này trong 5 phút
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1:
 Để tìm tung độ của một điểm khi iết hoành độ của nó và phương trình của đường thẳng ta cần làm những gì?
Câu hỏi 2:
 Hãy tìm tung độ M và M0 
Câu hỏi 3:
Hai vectơ cùng phương khi nào?
Câu hỏi 4:
 Chứng minh 
Gợi ý trả lời câu hỏi 1
 Ta chỉ việc thay hoành độ vào phương trình của đường thẳng.
Gợi ý trả lời câu hỏi 2
Tung độ M là: 
Tung độ M0 là: 
Gợi ý trả lời câu hỏi 3
 Hai vectơ cùng phương khi vectơ này bằng t lần vectơ kia.
Gợi ý trả lời câu hỏi 4
Ta có 
GV: Đường thẳng và vectơ như trên, ta nói là vectơ chỉ phương của .
Sau đó GV cho học sinh tự phát triển định nghĩa, từ đó nêu định nghĩa trong SGK.
Định nghĩa: vectơ được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu và giá của song song hoặc trùng với .
Sau khi nêu ra định nghĩa, GV nêu ra nhận xét trong SGK:
 Nhận xét: 
- Nếu là một vectoe chỉ phương của đường thẳngthì cũng là một vectơ chỉ phương của . Do đó một đường thẳng có vô s

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH 10 CHUAN GOOD.doc