Giáo án giáo viên xuất sắc Học Vần 1: op, ap
3.Dạy bài mới.
Giới thiệu bài:
Trong bài trước chúng ta đã được ôn tập về các vần có âm c âm ch đứng cuối. Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần có âm p đứng cuối đó là vần op và ap.
Hoạt động 1: Dạy vần:
Vần OP
a) Nhận diện vần:
- GV ghi bảng op
-GV hỏi: vần op có mấy âm ghép lại? đó là những âm nào?
-Yêu cầu học sinh tìm và ghép vần op vào bảng cài.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc vần op
GVHD: Lê Quốc Hoàng Long. SVTT: Nguyễn Thị Ngọc Ánh. Lớp TT : 1/7 Trường tiểu học Lý Thường Kiệt. BÀI DẠY: VẦN OP, AP I) Mục tiêu: Đọc được op, ap , họp nhóm, múa sạp, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được op, ap, họp nhóm, múa sạp. Luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. Đồ dùng dạy học. Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 tập hai, bộ chữ Học vần danh cho học sinh. Tranh minh họa học nhóm, múa sạp trong sách giáo khoa. III) Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. KTBC - Cho học sinh cả lớp viết vào bảng con các từ...... - GV nhận xét. 3.Dạy bài mới. Giới thiệu bài: Trong bài trước chúng ta đã được ôn tập về các vần có âm c âm ch đứng cuối. Hôm nay chúng ta sẽ học 2 vần có âm p đứng cuối đó là vần op và ap. Hoạt động 1: Dạy vần: Vần OP a) Nhận diện vần: - GV ghi bảng op -GV hỏi: vần op có mấy âm ghép lại? đó là những âm nào? -Yêu cầu học sinh tìm và ghép vần op vào bảng cài. - Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc vần op -Nhận xét, chỉnh sửa. b) Đọc tiếng - từ khóa: -GV hỏi : Muốn có tiếng họp ta phải làm thế nào? -Yêu cầu học sinh tìm ghép tiếng họp. -Yêu cầu học sinh phân tích tiếng họp. - Yêu cầu học sinh đánh vần đọc tiếng họp. -GV hỏi ở lớp em có những hình thức họp nào? -GV giới thiệu tranh, viết từ mới lên bảng. - GV hướng dẫn, gọi học sinh đọc. Vần AP a) Nhận diện vần: - GV ghi bảng ap -GV hỏi: vần ap có mấy âm ghép lại? đó là những âm nào? -Yêu cầu học sinh tìm và ghép vần ap vào bảng cài. -Yêu cầu học sinh so sánh vần op và vần ap. - Hướng dẫn học sinh đánh, đọc vần ap. -Nhận xét, chỉnh sửa. b) Đọc tiếng - từ khóa: -GV hỏi : Muốn có tiếng sạp ta phải làm thế nào? -Yêu cầu học sinh tìm ghép tiếng sạp. -Yêu cầu học sinh phân tích tiếng sạp. - Yêu cầu học sinh đánh vần đọc tiếng sạp. -GV giới thiệu tranh, viết từ mới lên bảng. - GV hướng dẫn, gọi học sinh đọc. -Gọi học sinh đọc lại cả bài. Hoạt động 2: luyện viết - GV viết mẫu lên bảng lớp. - Hướng dẫn học sinh cách viết. -Theo dõi, giúp đỡ học sinh. - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho học sinh. Hoạt động 3: Đọc tứ ngữ ứng dụng. -GV gắn các từ ứng dụng lên bảng: con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp -Gọi Học sinh đọc. -Yêu cầu học sinh tìm và gạch chân những tiếng có chứa vần mới học. -GV nhận xét, giải thích nghĩa từ. Hoạt đông 4: Củng cố. -Gọi học sinh đọc lại các vần op,ap và các từ ứng dụng. -Nhận xét, dặn học sinh về xem lại bài. - Học sinh hát. -Học sinh viết vào bảng con. - Học sinh trả lời - học sinh thực hiện. - Học sinh đọc đồng thanh, cá nhân : o-pờ-op, op. - Ghép thêm âm h trước vần op và dấu nặng dưới âm o. - Học sinh thực hiện. - Học sinh phân tích. -H-op-hop-nặng-họp, họp. -Học sinh trả lời. - Học sinh đọc, cá nhân ,nhóm, cả lớp. - Học sinh trả lời. - Học sinh thực hiện. - Học sinh so sánh: âm cuối đều là âm p, khác âm đầu o và a - Ghép thêm âm s vào trước vần ap, dấu nặng dưới âm a. - Học sinh thực hiện. - Tiếng sạp có âm s đứng trước vần ap, có dấu nặng. -Học sinh đọc -Học sinh đọc cá nhân, cả lớp. - học sinh quan sát. -học sinh viết vào bảng con: op họp, ap sạp. - Học sinh đọc - Học sinh tìm và gạch chân từ. Sóc Trăng, ngày.....tháng....năm 2015 GVHD
File đính kèm:
- giao_an_giao_vien_xuat_sac.doc