Giáo án Giáo viên giỏi GDCD 6 - Chủ đề: Công dân với các quyền tự do cơ bản - Năm học 2015-2016 - Hà Thị Giang
? Ngoài thư tín, điện thoại điện tín hiện nay còn có phương tiện nào để trao đổi thông tin, văn bản?
GV:Giới thiệu hình ảnh máy fax,máy vi tính .
? Thư tín điện thoại, điện tín có vai trò như thế nào trong đời sống con người?
Chuyển ý
Cho HS sắm vai tình huống và trả lời câu hỏi.
GV trình chiếu Điều 21 Hiến pháp 2013. cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc.
?Em hiểu công dân được quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín như thế nào?
.
? Thực tế hiện nay quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín có được mọi người thực hiện đúng theo quy định của pháp luật không?
? Em hãy lấy ví dụ ?
? Vậy bản thân thân em đã bao giờ vi phạm như các bạn vừa kể chưa?
? Theo em hành vi đó đã bị xử phạt chưa?
GV Cho HS quan sát điều 125 bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2009
? Em hãy nêu các hình thức xử phạt khi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín theo điều 125 Bộ luật hình sự?
?Pháp luật quy định như vậy để làm gì?
Kết luận.
GV:Cho HS làm bài tập tình huống.
Lê Công Định cùng đồng bọn hành động chống phá nhà nước. Những tài liệu của y thường được chuyển qua đường bưu điện hoặc qua điện thoại.
Trong thời gian điều tra,cơ quan điều tra đã kiểm tra,thu giữ toàn bộ thư tín,bưu phẩm,điện thoại của Lê Công Định.Theo em cơ quan điều tra làm vậy có đúng không?Vì sao?
GV Cho HS quan sát điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Kết luận.
Chuyển ý.
CHỦ ĐỀ: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN A. Mục tiêu chủ đề. Học xong chủ đề học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nêu được nội dung, ý nghĩa của của quyền tự do cơ bản của công dân . -Trình bày được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân . 2. Về kĩ năng. - Phân biệt được những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự do của công dân. - Biết bảo vệ mình trước các hành vi xâm phạm của người khác. - Kĩ năng xử lí những hành vi vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền tự do cơ bản của công dân. - Kĩ năng tư duy sáng tạo; trinh bày suy nghĩ, ý tưởng có quyền tự do cơ bản của CD không, bằng cách nào? - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong việc thực hiện quyền tự do cơ bản của công dân. 3. Về thái độ. - Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền tự do của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền tự do cơ bản của công dân. 4. N¨ng lùc ph¸t triÓn: - N¨ng lùc quan s¸t, ph¸t hiÖn. - N¨ng lùc t duy. - N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - N¨ng lùc hîp t¸c. - N¨ng lùc tr×nh bµy. - N¨ng lùc vÊn ®¸p. - N¨ng lùc viÕt tÝch cùc. - N¨ng lùc ®éng n·o. B.Chuẩn bị Giáo viên: - SGK,SGV GDCD lớp 6,8 - Hiến pháp của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 - Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 - Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2003 2. Học sinh: -Học bài cũ, chuẩn bị bài mới -Bảng phụ,tình huống. C.Kế hoạch dạy học của chủ đề . Bµi cña chñ ®Ò theo PPCT của SGK. Chủ đề theo KH dạy học. Ph©n phèi tiÕt d¹y chñ ®Ò -Líp 6 : Bài 16.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm . Bài 17.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Bài 18.Quyền được bảo đảm an toàn,bí mật thư tín,điện thoại,điện tín. - Líp 8 : Bài 19.Quyền tự do ngôn luận. Công dân với các quyền tự do cơ bản - TiÕt 1 : I.Thông tin,tình huống. II.Nội dung bài học. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm b. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở - TiÕt 2 : c. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. d. Quyền tự do ngôn luận. - TiÕt 3 : 2. Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Trách nhiệm của nhà nước. b. Trách nhiệm của công dân. 3.Bài tập D.Tiến trình thực hiện chủ đề Tiết 1 I.Thông tin,tình huống. II.Nội dung bài học. 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân. a. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm b. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Tiết 2 I. Mục tiêu bài học. Học xong tiết 2 của chủ đề học sinh cần nắm được 1. Về kiến thức. Giúp học sinh nêu được nội dung, ý nghĩa của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và quyền tự do ngôn luận. 2. Về kĩ năng. - Phân biệt được đâu là hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín và quyền tự do ngôn luận. - Học sinh biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật, phát huy quyền làm chủ của công dân. - Kĩ năng xử lí những hành vi vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín và quyền tự do ngôn luận. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện đúng hoặc sai trong việc thực hiện quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín và quyền tự do ngôn luận. - Kĩ năng tư duy sáng tạo; trinh bày suy nghĩ, ý tưởng có quyền tự do ngôn luận không, bằng cách nào. - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận. 3. Về thái độ. - Có ý thức bảo vệ quyền tự do của mình và tôn trọng quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín và quyền tự do ngôn luận của người khác. - Biết phê phán hành vi xâm phạm quyền quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín và quyền tự do ngôn luận của công dân. 4. N¨ng lùc ph¸t triÓn: - N¨ng lùc quan s¸t, ph¸t hiÖn. - N¨ng lùc t duy. - N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. - N¨ng lùc hîp t¸c. - N¨ng lùc tr×nh bµy. - N¨ng lùc viÕt tÝch cùc. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - SGK,SGV GDCD lớp 6,8 - Hiến pháp của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2013 - Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 - Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2003 -Luật báo chí -Giáo án,máy chiếu. -Tư liệu 2.Học sinh: - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. -Bảng phụ,tình huống. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV cho HS chơi trò chơi “Đuổi hình bắt chữ “để nhắc lại kiến thức của bài cũ. Bài mới: GV Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1 sau đó giới thiệu vào bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. (16’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Để trao đổi thông tin, liên lạc chúng ta thường sử dụng những phương tiện nào? GV cho HS quan sát hình ảnh điện thoại ,điện tín và thư tín. ?Em hiểu thế nào điện thoại? ?Vậy thế nào là điện tín? GV giới thiệu tình hình sử dụng điện tín hiện nay. ?Em hiểu thư tín là gì ? ? Ngoài thư tín, điện thoại điện tín hiện nay còn có phương tiện nào để trao đổi thông tin, văn bản? GV:Giới thiệu hình ảnh máy fax,máy vi tính . ? Thư tín điện thoại, điện tín có vai trò như thế nào trong đời sống con người? Chuyển ý Cho HS sắm vai tình huống và trả lời câu hỏi. GV trình chiếu Điều 21 Hiến pháp 2013. cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc. ?Em hiểu công dân được quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín như thế nào? .. ? Thực tế hiện nay quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín có được mọi người thực hiện đúng theo quy định của pháp luật không? ? Em hãy lấy ví dụ ? ? Vậy bản thân thân em đã bao giờ vi phạm như các bạn vừa kể chưa? ? Theo em hành vi đó đã bị xử phạt chưa? GV Cho HS quan sát điều 125 bộ luật Hình sự sửa đổi bổ sung 2009 ? Em hãy nêu các hình thức xử phạt khi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điện tín theo điều 125 Bộ luật hình sự? ?Pháp luật quy định như vậy để làm gì? Kết luận. GV:Cho HS làm bài tập tình huống. Lê Công Định cùng đồng bọn hành động chống phá nhà nước. Những tài liệu của y thường được chuyển qua đường bưu điện hoặc qua điện thoại. Trong thời gian điều tra,cơ quan điều tra đã kiểm tra,thu giữ toàn bộ thư tín,bưu phẩm,điện thoại của Lê Công Định.Theo em cơ quan điều tra làm vậy có đúng không?Vì sao? GV Cho HS quan sát điều 115 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 Kết luận. Chuyển ý. 2.Nội dung bài học : c .Quyền được đảm bảo an toàn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín: HS:Điện thoại, thư điện tử, HS quan sát HS: Điện thoại là thiết bị viễn thông dùng để trao đổi thông tin, thông dụng nhất là truyền giọng nói từ xa giữa hai hay nhiều người. HS: Điện tín là cách thức truyền thông tin không lời thoại. HS theo dõi. HS:Thư tín là thư được gửi qua đường bưu điện hay mạng mạng Internet. HS :Máy fax, máy vi tính. HS:Thư tín, điện thoại, điện tín là phương tiện dùng để thăm hỏi, trao đổi tin tức, bàn bạc công việc .v.v...Vô cùng quan trọng trong đời sống của con người. -HS sắm vai ,theo dõi và trả lời câu hỏi.. HS :quan sát và đọc - Quyền: Công dân được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín. Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Không được nghe trộm điện thoại HS:Trả lời. HS:Lấy ví dụ. HS:Liên hệ bản thân. HS:Trả lời. HS quan sát . HS:Phạt tiền,phạt cảnh cáo, phạt tù không giam giữ , phạt tù. -Ý nghĩa:Bảo đảm đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội không bị xâm phạm HS:Đúng .Vì khi cần phải thu thập những tài liệu hoặc đồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khám thư tín,thu điện thoại. HS:đọc Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu quyền tự do ngôn luận (19’) ?Em hiểu ngôn luận là gì ? ?Tự do ngôn luận là gì? GV:Cho HS sát 4 hình ảnh. ? Em hãy nêu nội dung các hình ảnh trên? ? Theo em trong các hình ảnh trên công dân đã thể hiện tự do ngôn luận như thế nào? GV:Kết luận. ? Vậy thế nào là quyền tự do ngôn luận? ? Em hãy lấy ví dụ về quyền tự do ngôn luận của công dân? GV cho HS quan sát Điều 21 Hiến pháp nước ta năm 2013, điều 2 Luật báo chí. ? Pháp luật quy định công dân đươc quyền tự do ngôn luận như thế nào? Cho HS quan sát hình. ? Quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện cụ thể như thế nào? ? Theo em quyền tự do ngôn luận được thể hiện dưới những hình thức nào? Cho HS thảo luận nhóm (3’) ? Là học sinh em được thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình trong những trường hợp nào? KL:Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận của mình bằng nhiều hình thức và ở phạm vi khác nhau. GV:Pháp luật nước ta quy định công dân được quyền tự do cơ bản .Nhưng trong thời kỳ Pháp thuộc dân ta không được hưởng các quyền đó.Chính vì vậy vào tháng 6/1919, Bác Hồ đã göi tíi Héi nghÞ VÐc-x©y (Ph¸p) b¶n “Yªu s¸ch cña nh©n d©n An Nam” trong đó yêu cầu cho dân ta được quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí. GV:Cho HS làm bài tập. Khi thảo luận về quyền tự do ngôn luận bạn Lan nói:Tự do ngôn luận tức là chúng ta muốn nói gì thì nói. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Lan không? Vì sao ? GV: Cho HS xem video xử án lợi dụng quyền tự do ngôn luận chống phá nhà nước ta ? Hiện nay, trước các hiện tượng tiêu cực xảy ra cuộc sống ,em sẽ sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào? Em hãy cho ví dụ? ? Giả sử mọi người không sử dụng quyền tự do ngôn luận trước những tiêu cực đó thì xã hội sẽ ra sao? ? Đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân có ý nghĩa như thế nào? GV:Quyền tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản không thể thiếu trong một xã hội dân chủ, trong xã hội ấy nhân dân có tự do,dân chủ có quyền lực thực sự:”Dân biết,dân bàn,dân làm và dân kiểm tra”.Quyền này có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong hệ thống các quyền của công dân,là cơ sở điều kiện để công dân tham gia chủ động,tích cực vào các hoạt động của nhà nước và xã hội. d.Quyền tự do ngôn luận Hs: Ngôn luận có nghĩa là dùng lời nói để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề . Hs: Tự do ngôn luận là tự do phát biểu ý kiến ,bàn bạc công việc chung. Hs: Trả lời. Hs: Trả lời. -Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội . Hs: Lấy ví dụ Hs quan sát. Hs: Công dân được quyền tự do ngôn luận,tự do báo chí,tiếp cận thông tin,hội họp... Hs : Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở như ở trường,lớp, thôn ,xóm.Trên các phương tiện thông tin đại chúng , trong các buổi kiến nghị với đại biểu quốc hội, hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử tri,viết thư cho đại biểu quốc hội HS:Có 2 hình thức là trực tiếp và gián tiếp. Hs thảo luận,cử đại diện trình bày. Hs:Theo dõi Hs:Làm bài tập. Hs:Theo dõi Hs:Lên án,phê phán,bày tỏ thái độ của mình. HS:Lấy ví dụ. HS:Trả lời. - Ý nghĩa: Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân. Là điều kiện để công dân tham gia xây dựng nhà nước , quản lí xã hội. 4.Củng cố,dặn dò .(5’) *Củng cố bài học GV: Yêu cầu 2 HS lên vẽ sơ đồ bài học. *Dăn dò - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới :Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân và bài tập 5.RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt của tổ chuyên môn GV:Cho HS làm bài tập Bài 1.Đánh dấu x vào cột tương ứng với hành vi vi phạm pháp luật dưới đây Hành vi Vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng tính mạng, thân thể, sức khỏe Vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Vi phạm quyền được bảo đảm an toàn , bí mật thư tín,điện thoại,điện tín. Vi phạm quyền tự do ngôn luận 1.Đặt điều nói xấu,vu cáo người khác. x x 2.Đánh người gây thương tích. x 3. an bắt giam người vì nghi là lấy trộm xe máy. x x 4.Đi xe máy gây tai nạn cho người khác. x 5.Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người. x 6.Tự ý đọc mail của người khác x 7.Nghe trộm điện thoại của người khác x 8.Tự tiện khám chỗ ở của công dân x 9.Đưa tin đồn gậy thiệt hại cho người khác. x Bài 2 .Em không đồng ý với hành vi nào sau đây?Vì sao? 1.Nhặt được thư của bạn trong lớp đem trả lại 2.Đọc trộm thư của bạn 3.Nghe trộm điện thoại của người khác 4.Tự ý thu giữ thư tín của người khác 5.Phê bình bạn Hương đọc thư của bạn Lan 6.Đọc thư của bạn rồi đi nói lại cho các bạn khác biết
File đính kèm:
- GVG 2016 GV.doc
- GVG 2016 hs 2.doc
- GVG 2016 hs 3.doc
- Movie.wmv