Giáo án Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em - Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ

Mục tiêu:Giúp học sinh :

 KT: Tiếp tục làm quen với phép so sánh.

 KN:Tập dùng dấu chấm để ngắt câu tronh một đoạn văn.

 TĐ: Có thái độ tự giác, tích cực trong học tập.

 * KNS: Tự nhận thức bản thân.

II. Phương tiện dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em - Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
......................
Ngày dạy:......................................TẬP ĐỌC:
	THƯ GỬI BÀ.
 I.Mục tiêu:
 KT: Hiểu được ý nghĩa, tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.
KN: Học sinh đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ: ngày nghỉ, thả diều, cổ tích.
 Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
TĐ: Thương yêu, quan tâm đến bà.
* KNS: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm xúc.
 II. Phương tiện dạy học: 
 -Một phong bì thư và bức thư của học sinh.
 III. Các hoạt động day hoc: 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A. Bài cũ:
 Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Giọng quê hương” 
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
2Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu.
-Hướng dẫn phát âm đúng:ngày nghỉ, thả diều.
+Đọc từng đoan: Chia 3 đoạn
-Đính bảng phụ hướng dẫn đọc
+Hải Phòng / ngày 6 / tháng 11/ năm 2003//
+Dạo này bà có khỏe không ạ?
+Đoc trong nhóm.
3. Tìm hiểu bài.
H:Đức viết thư cho ai?
+Dòng đầu thư bạn ghi thế nào?
+Đức hỏi thăm bà điều gì?
+Đức kể với bà những gì?
+Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà thế nào?
-Giới thiệu bức thư của học sinh
4.Luyện đọc lại
-Nhận xét,ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò:
+Tập viết thư gửi cho người thân.
-Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện 
-Lớp nhận xét.
-Quan sát tranh.
-Lắng nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Đọc cá nhân
-3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
-2 em đọc rành rẽ, chính xác các số.
-Đọc cá nhân(giọng ân cần)
- đọc thầm chú giải.
-Đọc nối tiếp đoạn lượt 2.
-Nhóm 2 em luyện đọc.
-2 nhóm đọc.
-2 em đọc toàn bộ bức thư
-Đọc thầm .
-Đức viết thư cho bà ở quê.
-Ghi nơi ở và ngày viết thư.
-Đức hỏi thăm sức khỏe của bà.
-Đức kể tình hình gia đình và bản thân
-Đức rất kính trọng và yêu quý bà/Đức hứa với bà sẽ học giỏi/Đức chúc bà mạnh khỏe, sống lâu.
-2em thi đọc toàn bộ bức thư.
-Bình chọn bạn đọc hay, đúng.
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................TOÁN:
	THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI(Tiết theo).
 I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
 KT: -Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
 KN: -Củng cố cách so sánh các độ dài. Củng cố cách đo chiều dài.
TĐ:Ý thức học tập tốt. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học: 
 -Thước mét và ê ke cỡ lớn
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
+Bài 1: a) 
1b) Hướng dẫn cách 1:
+Đổi chiều cao của từng bạn về số đo cm
+Chiều cao của các bạn giống nhau là 1 mét, chỉ cần so sánh số đo theo cm 
-Nhận xét, ghi điểm.
+Bài 2: a)
-Chia nhóm
-Hướng dẫn cách đo
+Bạn A đứng thẳng vào tường
+Bạn B dùng êke để đánh dấu vào bức tường.
+Bạn C dùng thước đo đọ dài
 2b)
-Nhận xét 
C.Củng cố, dặn dò:
-Tiếp tục thực hành đo và s s các số đo đọ dài. 
-2 em thực hành đo chiều dài mép bàn học,chiều cao chân bàn..
-Lớp nhận xét
-1 em đọc bảng mẫu.
-5 em đọc
-Nhận xét.
-Thảo luận nhóm đôi
-Nêu cách làm
-Đại diện nhóm trình bày
+Bạn Hương cao nhất
+Bạn Nam thấp nhất.
-Dự đoán chiều cao của các bạn
-Thực hành đo
-Ghi chiều cao của các bạn vào bảng ghi tên sẵn.
-đọc yêu cầu
-Thảo luận nhóm, trả lời
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................CHÍNH TẢ:
 	Nghe viết :QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT.
I.Mục tiêu:
 KT: -Nghe, viết chính xác,trình bày đúng bài“ Quê hương ruột thịt”
 KN:-Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng.Luyện viết các tiếng có vần khó:oai, oay,tiếng có thanh dễ lẫn.
TĐ: Có ý thức tự giác rèn chữ viết.
* KNS: Lắng nghe tích cực, nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm xúc.
II. Phương tiện dạy học: 
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn .Viết nội dung bài tập 3a.
 III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
 A.Bài cũ
-Gọi 2 em lên bảng viết.
-Nhận xét-Ghi điểm.
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết:
-Đọc bài viết
H:Vì sao chi Sứ rất yêu quê hương mình?
+Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao?
*Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
3.Viết vở:
-Đọc từng câu cho học sinh viết
-Theo dõi, uốn nắn.
-Chấm, chữa bài
-Đọc và hướng dẫn chữa bài.
-Chấm bài, nhận xét.
5..Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 2
-Nhận xét-Chốt lời giải đúng :
+Bài3b 
C.Củng cố, dặn dò:
-Chữa lồi sai 1 chữ một dòng.
-Học thuộc đoạn văn.
-Tự tìm và viết 3 tiếng có vần uôn/ uông.
-2 em đọc lại đoạn văn.
-Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên.
-Chữ cái đầu tên bài, đầu câu và tên riêng.
-Viết bảng con:da dẻ,ruột thịt.
-Nghe, viết vào vở.
-Chữa lỗi bằng bút chì.
-1 em đọc yêu cầu
-Các nhóm thi tìm đúng và nhanh
-Đại diện nhóm trình bày
-2 em thi viết đúng và nhanh
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH.
 I.Mục tiêu: 
 KT: -Các thế hệ trong một gia đình.Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
 KN: - Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
 TĐ: Thương yêu những người trong gia đình.
 * KNS: Tự nhận thức, tự tinvới các bạn trong nhóm để chia sẻ giới thiệu về gia đình của mình . Trình bày diễn đạt thông tin chính xác lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.
 II. Phương tiện dạy học: 
 -Các hình trong sách giáo khoa trang 38, 39. Ảnh chụp gia đình(HS) 
 III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
3'
30'
2'
 A.khởi động:
 B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
-Nêu yêu cầu.
* Kết luận: Mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống
 Hoạt động 2:Quan sát tranh
-Chia nhóm.
-Câu hỏi gợi ý
H:Gia đình bạn Minh, bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống?Đó là những thế hệ nào?
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?
+Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy tronh gia đình?
+Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
-Nhận xét –tuyên dương.
*Kết luận:
Hoạt động 3:Giới thiệu ảnh gia đình
*Kết luận:Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung sống, có những gia đình chỉ có 1 thế hệ chung sống
C.Củng cố, dặn dò:
-Mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp tiết sau học.
 -Hát.
-Thảo luận:1 em hỏi, 1 em trả lời
+Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất,ai là người ít tuổi nhất?
-2 cặp hỏi đáp trước lớp.
-Quan sát các hình trong SGK hỏi và trả lời các câu hỏi 
-Gia đình bạnMinh có 3 thế hệ
-Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ.
-Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu 
-Các nhóm khác bổ sung.
-Một số em giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
-Nhận xét bạn nào giới thiệu đầy đủ, hay, rõ ràng.
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................TOÁN:
	LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 KT: Củng cố về nhân, chia trong phạm vi đã học
 KN:Củng cố quan hệ của một số đơn vị đo độ dài thông dụng.Giải toán
 TĐ:Ý thức học tập tốt. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện dạy học: 
 - Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ: 
 -Gọi 2 em lên bảng 
-Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Hướng dẫn giải bài tập
+Bài 1:Tính nhẩm:
-Nhận xét
+Bài 2: Tính: 
-Yêu cầu học sinh tính 3 cột
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 3: 
-Hướng dẫn 
 1m = 10dm nên 4m = 10dm x 4
 = 40dm
 4m 4dm = 44dm
-Chấm bài, nhận xét
+Bài 4: 
-Hướng dẫn giải
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
-Chấm bài, nhận xét
+Bài 5: 
C.Củng cố, dặn dò:
-Ôn các bảng nhân , chia đã học
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
-Thực hành đo chiều cao của 2 bạn.
-Lớp nhận xét.
-Đọc yêu cầu
-Thi đua nêu kết quả nhân, chia nhẩm
-1 em đọc yêu cầu
-3 em lên bảng làm bài.
-Lớp làm vào vở (K-G làm thêm cột 3)
-Đọc yêu cầu
-Tự làm bài vào vở(K-G làm thêmdòng 2 )
-2 em chữa bài
-Đọc đề
-Nêu tóm tắt
-1 em lên bảng giải,lớp làm vào vở
 Số cây đội 2 trồng được là
 25 x 3 = 75(cây)
 Đáp số: 75 cây
-Đọc yêu cầu, nhóm đôi *( KG làm câu b)
 *Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:...................................... LUYỆN TỪVÀ CÂU:
	 SO SÁNH. DẤU CHẤM.
I.Mục tiêu:Giúp học sinh :
 KT: Tiếp tục làm quen với phép so sánh.
 KN:Tập dùng dấu chấm để ngắt câu tronh một đoạn văn.
 TĐ: Có thái độ tự giác, tích cực trong học tập.
 * KNS: Tự nhận thức bản thân. 
II. Phương tiện dạy học: 
 - Bảng phụ ghi bài tập1, BT3. 4 tờ phiéu khổ to kẻ bảng BT2
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.bài cũ:
 Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1)Giới thiệu bài: 
2)Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+Bài 1 : 
-Giới thiệu tranh ảnh
H:Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+Bài 2: 
-Hướng dẫn làm bài
-Chốt lời giải đúng.
a)Tiếng suối như tiếng đàn cầm.
b)Tiếng suối như tiếng hát xa
c)Tiếng suối như tiếng xóa những rổ đồng tiền.
+Bài 3:
-Lưu ý học sinh viết hoa chữ cái đầu câu+Nhận xét câu đúng
C.Củng cố, dặn dò: 
-Học thuộc lòng các đoạn thơ
-Làm bài tập 1 ,bài 3 tiết ôn tập
-Nhận xét.
-Đọc yêu cầu.
-Quan sát
-Thảo luận nhóm đôi
-Nêu kết quả trước lớp.
-Tiếng mưa so sánh với tiếng thác, tiếng gió
-Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động
-1 em đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi .
-4 em lên bảng làm
-Nhận xét
-Lớp làm bài vào vở.
-Đọc yêu cầu.
-1 em lên bảng làm
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................THỦ CÔNG:
ÔN TẬP CHƯƠNG I:PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.
 I.Mục tiêu:
 KT: Đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh qua sản phẩm gấp hình, phối hợp gấp cắt 
 dán một trong những hình đã học.
 KN: Rèn làm đúng và đẹp.
 TĐ: Học sinh yêu thích sản phẩm của mình.
* KNS: Tự nhận thức bản thân. Tích cực.
 II. Phương tiện dạy học: 
 - Mẫu các bài đã học. Giấy màu, kéo, hồ, bút màu. 
II. Đồ dùng dạy học: - 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
HĐGV
HĐHS
4'
29'
2'
A.Kiểm tra: Đồ dùng của học sinh
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
-Nêu yêu cầu
2.Đề bài:Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
3.Đánh giá sản phẩm:
+Hoàn thành A: nếp gấp thẳng,phẳng, đường cắt thẳng đều không bị răng cưa.
-Thực hiện đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
+Hoàn thành tốt A+
-Sản phẩm đẹp, có sáng tạo.
+Chưa hoàn thành:
-Thực hiện không đúng quy trình.
-Chưa hoàn thành sản phẩm.
*Nhận xét và đánh giá.
-Tuyên dương .
C.Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét bài kiểm tra
-Mang giấy màu, thước, kéo, hồ tiết sau cắt dán chữ cái đơn giản.
-Hát.
-2 em đọc đề bài
-Nhắc lại tên các bài đã học
-Quan sát mẫu.
-Thực hành gấp, cắt, dán.
-Đính các sản phẩm lên bảng.
-Nhận xét 
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................
.......................................................................................................................................................................... 
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................CHÍNH TẢ:
	Nghe viết:QUÊ HƯƠNG.
I.Mục tiêu :
 KT: Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài “Quê hương”
 -Biết viết hoa đúng các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.
 KN: Luyện viết các chữ có vần khó et/ oet, tập giải câu đố để xác định cách viết một số 
 chữ có thanh dễ lẫn. HS viết được bài chính tả nghe viết“Quê hương”
 TĐ: Có ý thức tự giác rèn chữ viết
* KNS: Tự nhận thức bản thân. Lắng nghe tích cực.
II. Phương tiện dạy học: 
 -Viết sẵn nội dung bài tập 2. Tranh minh họa giải câu đố BT3.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Bài cũ:
-Gọi hai em lên bảng ,
đọc cho các em viết 
-Nhân xét, ghi diểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn :
- Đọc 3 khổ thơ 
H: Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
+Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
+Hướng dẫn viết chữ khó.
3.Hướng dẫn viết vở : 
-Đọc bài cho học sinh viết.
-Nhắc học sinh cách trình bày
-Hướng dẫn chữa lỗi.
- Chấm , chữa bài:Chấm bài một số em-Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
4. Hướng dẫn làm bài tập
-Bài 2:
-Chốt lời giải đúng:
+Bé toét miệng cười, mùi khét.
+cưa xoèn xoẹt, xem xét
+Bài 3b
-Chốt lời giải đúng
+cổ- cỗ -co – cò - cỏ.
C. Củng cố , dặn dò:
- Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng -Học thuộc các câu đố.
-2 em viết bảng lớp: quả xoài, loay hoay
- Nhận xét :
- 2em đọc lại
-Chùm khế ngọt, đường đi học,bướm vàng bay, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre, nón lá.
-Trả lời.
-Viết bảng con: mỗi ngày, diều biếc, trăng tỏ.
-Viết vào vở 
- Tự chữa bài bằng bút chì
-Nêu yêu cầu .
-2 em lên bảng làm.
-Nhận xét
-Lớp làm vào vở.
-Đọc sâu đố,quan sát tranh và giải câu đố
theo nhóm.
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
	 HỌ NỘI,HỌ NGOẠI
I. Mục tiêu: 
 KT: Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
 Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
 KN: Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại
 TĐ: Thương yêu những người trong gia đình.
* KNS: Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự cảm xúc.
II. Phương tiện dạy học: 
 -Các hình trong sách giáo khoa trang 40, 41. HS mang ảnh họ hàng nội ngoại.
III.Các hoạt động dạy học:
Tg
HĐGV
HĐHS
5'
28'
2'
A.Khởi động:
B.Bài mới:
1.Hoạt động 1:Làm việc với SGK
-Nêu câu hỏi hướng dẫn.
H:Hương đã cho các bạn xem ảnh của ai?
+Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+Quang đã cho xem ảnh của những ai?
+Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
+Những người nào thuộc họ nội?
+Những người nào thuộc họ ngoại?
* Kết luận:
2.Hoạt động 2:Kể về họ nội, họ ngoại
-Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động3:Đóng vai
-Nêu các tình huống
-Chia nhóm 
-Nhận xét-Tuyên dương.
* Kết luận :Chúng ta cần phải biết yêu quý, quan tâm những người thân
 C.Củng cố , dặn dò :
 Mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp.
-Hát:Cả nhà thương nhau
-Nêu ý nghĩa của bài hát.
-Quan sát hình 1 trang 40
-Thảo luận nhóm đôi-Trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày ,mỗi nhón 1 câu
-Các nhóm khác bổ sung.
-Họ nội gồm:ông bà nôi, các anh chị em ruột của bố và các con của họ
-Họ ngoại gồm:ông bà sinh ra mẹ, các anh, chị em ruột của mẹ và các con của họ
-Nhóm 4 em kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại của mình.
-3 em kẻ trước lớp
-Lớp nhận xét.
-Lựa chọn tình huống, đóng vai
-Thể hiện trước lớp
-Các nhóm quan sát, nhận xét.
-Lắng nghe
*Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10	 Thứ ....ngày ....tháng ....năm ...
Ngày soạn:.....................................
Ngày dạy:......................................TOÁN:
BÀI TOÁN GIẢI BẰMG HAI PHÉP TÍNH.
I.Mục tiêu : 
KT: Giúp học sinh làm quen với bài toán giải bằng 2 phép tính
 KN: Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
TĐ: Có

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 10.doc
Giáo án liên quan