Giáo án Giáo dục quốc phòng An ninh 10 - Bài 3: Đội ngũ từng người không có súng - Năm học 2015-2016 - Trần Phi Hải

 Phần hai: THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN

I. VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN MỘT:

Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân.

1. Ý nghĩa trường hợp vân dụng:

 Động tác đi đều :

 - ý nghĩa: Động tác đi đều di chuyển đội hình ,di chuyển vị trí có trật tự, biểu hiện thống nhất, hùng mạnh trang nghiêm của quân đội.

2. Động tác:

- Khẩu lệnh:”Đi đều-Bước” có dự lệnh và động lệnh.

- Nghe dứt động lệnh “Bước”, thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước cách chân phải 75cm(Tính từ gót chân nọ đến gót chân kia)đặt gót rồi đặt cả bàn chân xuống, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái; đồng thời tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay hợp với thân người một góc 60o, cẳng tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống và hơi chếch về trước, khớp xương thứ 3 của ngón tay trỏ cách thân người 20cm, thẳng với đường khuy áo; tay trái đánh về sau một cách tự nhiên, lòng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng.

+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 75 cm, tay trái

đánh ra phía trước, tay phải đánh về phía sau. Cứ như vậy chân nọ tay kia tiếp tục bước với tốc độ 106 bước/phút.

Chú ý:

- Khi đánh tay ra phía trước phải nâng khuỷu tay đúng độ cao.

- Khi đánh tay ra phía sau không đánh sang hai bên.

- Không nâng đùi, phải giữ đúng độ dài mỗi bước và tốc độ đi.

- Người ngay ngắn, không nghiêng ngả, gật gù, không nói chuyện, cười đùa.

Động tác đứng lại:

 - ý nghĩa: Động tác đứng lại để đang đi đều dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự, thống nhất mà vẫn giữ được đội hình.

- Khẩu lệnh:”Đứng lại-Đứng” có dự lệnh và động lệnh.

. Khi đang đi đều, người chỉ huy hô dự lệnh “Đứng lại” và động lệnh “Đứng”khi chân phải bước xuống.

- Nghe dứt động lệnh “Đứng”, thực hiện hai cử động:

+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22o30’.

+ Cử động 2: Chân phải đưa lên đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời nai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng An ninh 10 - Bài 3: Đội ngũ từng người không có súng - Năm học 2015-2016 - Trần Phi Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không có dù lÖnh.
- Nghe dứt động lệnh “Chào”, tay phải đưa lên theo đường gần nhất, đặt đầu ngón tay giữa chạm vào bên phải vành mũ(lưỡi trai), năm ngón tay khép lại và duỗi thẳng, bàn tay úp xuống và hơi chếch về trước, bàn tay và cẳng tay thành một đường thẳng, cánh tay cao ngang tầm vai, mắt nhìn thẳng vào đối tượng mình chào.
* Thôi chào:
- Khẩu lệnh:”Thôi” không có dù lÖnh.
- Nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải bỏ xuống theo
đường gần nhất thành tư thế đứng nghiêm.
2. Động tác nhìn bên phải(trái) chào:
- Khẩu lệnh:”Nhìn bên phải(trái) chào ”
- Nghe dứt động lệnh “Chào”, tay phải đưa lên vành mũ chàođồng thời đánh mặt sang phải (trái) một góc 450 và nhìn lên 150 (tay không đưa theo vành mũ).
* Thôi chào:
- Khẩu lệnh:”Thôi”
- Nghe dứt động lệnh “Thôi”, tay phải bỏ xuống theo đường gần nhất, đồng thời quay mặt về thành tư thế đứng nghiêm.
3. Chào khi không đội mũ :
 Khi gặp người nước ngoài, khi báo cáo cấp trên, trước và sau khi phát biểu, trước khi bắt tay cấp trênđộng tác chào như khi đội mũ, chỉ khác đầu ngón tay giữa ngang đuôi lông mày bên phải.
4. Chào khi đến gặp cấp trên:
 Đến trước cấp trên từ 3-5 bước đứng nghiêm, giơ tay chào và báo cáo. Báo cáo xong bỏ tay xuống. Nội dung báo cáo như sau:
- Đối với cấp trên trực tiếp: “ Báo cáo đồng chí, chức vụ hoặc cấp bậc, nội dung báo cáo, hết”. 
- Đối với cấp trên không trực tiếp: “ Xưng họ tên, chức vụ hoặc cấp bậc báo cáo đồng chí, chức vụ hoặc cấp bậc, nội dung báo cáo, hết”. 
*Chú ý: 
- Khi đưa tay chào tay đưa thẳng , không đưa vòng. 
- Khi chào, không nghiêng đầu,bàn tay và cánh tay dưới thành đường thẳng . 
- Khi nhìn bên phải (trái) chào,khi thay đổi hướng chào ,thì vị trí của tay chào không thay đổi nhưng điểm chạm của đầu ngón tay giữa vào vành mũ bên phải có thay đổi. 
- Khi chào mắt nhìn thẳng vào đối tượng mình chào ,không liếc nhìn xung quanh ,không nói chuyện .
- Khi mang găng tay vẫn chào bình thường.( găng tay nghi lễ ), khi bắt tay phải tháo găng tay .
 HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN
Nội dung tập luyện:
- Vấn đề huấn luyện 1: Động tác nghiêm, nghỉ.
- Vấn đề huấn luyện 2: Quay tại chỗ, chào
2. Thời gian tập luyện:
Tổng thời gian tập: 20’, đổi tập 5’
3.Tổ chức luyện tập: Thành 2, 3 hoặc 4 nhóm tùy ý.
4. Phương pháp luyện tập:
Động tác nghiêm .
- GV giới thiệu tranh vẽ .
-GV nêu ý nghĩa động tác nghiêm
 – GV phân tích cho HS hiểu rõ : Khẩu lệnh ,dự lệnh ,động lệnh .
+ Khẩu lệnh “ Nghiêm” chỉ có động lệnh ,không có dự lệnh .
- GV làm mẫu động tác nghiêm theo 2 bước :
+ Bước 1 : Hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác .
+ Bước 2 : Làm chậm ,phân tích .
+ Bước 3 : Tổ chức tập luyện hô khẩu lệnh tập luyện, tập chậm, tập nhanh.
* Sau khi làm mẫu xong,GV nêu và thực hiện một số điểm chú ý ,khi đứng nghiêm . 
* Động tác nghỉ :
- GV giới thiệu tranh vẽ .
- GV nêu ý nghĩa động tác nghỉ ,sau đó nêu động tác nghỉ gồm :
+ Động tác nghỉ cơ bản .
+ Động tác nghỉ khi luyện tập thể thao .
 - GV làm mẫu động tác nghỉ theo 2 bước :
+ Bước 1 : Hô khẩu lệnh và làm nhanh động tác .
+ Bước 2 : Làm chậm ,phân tích .
+ Bước 3 : Tổ chức tập luyện hô khẩu lệnh tập luyện, tập chậm, tập nhanh.
* Sau khi làm mẫu xong,GV nêu và thực hiện một số điểm chú ý ,khi đứng nghỉ . 
* Cả lớp thực hiện
Động tác quay tại chỗ :
- GV giới thiệu tranh vẽ .
 - GV nêu ý nghĩa động tác quay tại chỗ ,sau đó nêu : 
- Động tác quay tại chỗ gồm : 
 + Quay bên phải 
 + Quay bên trái 
 + Quay nửa bên phải ,nửa bên trái 
 + Quay đằng sau .
* GV trình bày lần lượt từng động tác :
* Quay bên phải : GV hô và phân tích rõ ,khẩu lệnh gồm có dự lệnh và động lệnh .
- GV làm mẫu động tác theo 3 bước : 
+ Bước 1 : Hô khẩu lệnh và thực hiện nhanh động tác .
+ Bước 2 : Làm chậm ,phân tích (nói đến đâu thực hiện đến đó ) từng cử động của động tác với tốc độ chậm .
+ Bước 3 : Làm tổng hợp ,GV hô khẩu lệnh và thực hiện từng cử động .
* Quay bên trái : Sau khi hô và phân tích khẩu lệnh , GV nêu những điểm khác nhau khi quay bên phải ,bên trái ,sau đó hô khẩu lệnh và thực hiện nhanh động tác quay bên trái.
* Động tác quay nửa bên phải,nửa bên trái .GV hô và phân tích khẩu lệnh ,nêu những điểm khác khi quay bên phải ,bên trái . Sau đó hô khẩu lệnh và thực hiện nhanh động tác .
* Quay đằng sau :
- Đây là động tác khó nhất trong các động tác quay . khi làm mẫu giáo viên thực hiện theo 3 bước như khi giảng động tác quay bên phải .
- Sau khi trình bày xong động tác .GV nêu và thực hiện một số điểm chú ý khi quay.
- GV gọi 2 học sinh thực hiện động tác theo khẩu lệnh ,theo dõi và nhận xét .
 * Cả lớp thực hiện 
* Động tác chào :
- GV giới thiệu tranh vẽ .
- GV nêu ý nghĩa động tác chào .
- GV giới thiệu các động tác chào .
 + Chào cơ bản khi đội mũ cứng, mũ kêpi.
+ Nhìn bên phải ,bên trái chào.
+ Chào khi không đội mũ .
+ Chào khi đến gặp cấp trên .
- GV làm mẫu động tác chào,thôichào 
theo hai bước như động tác nghiêm ,nghỉ.
* Sau khi trình bày xong động tác .GV nêu và thực hiện một số điểm chú ý khi chào .
- GV gọi 2 học sinh thực hiện động tác theo khẩu lệnh ,theo dõi và nhận xét .
 * Cả lớp thực hiện 
5. Phương pháp sửa tập:
- Sai ít thì sai đâu sửa đó
- Sai nhiều thì tập lại hoặc tập theo từng nhóm.
6. Ký tín hiệu:
- 1 hồi còi là bắt đầu tập
- 2 hồi còi là đổi tập
- 3 hồi còi là thôi tập
 Phần ba: KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
NỘI DUNG:
THỜI GIAN:
TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
THÀNH PHẦN, ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA:
ĐỊA ĐIỂM
BẢO ĐẢM
 KẾT QUẢ KIỂM TRA
STT
HỌ VÀ TÊN
LỚP
NỘI DUNG KIỂM TRA
KẾT QUẢ KIỂM TRA
GHI CHÚ
ĐIỂM
XẾP LOẠI
Phần một: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
 Bài 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Mục đích:
Huấn luyện cho học sinh lớp 10
Nội dung : 
- Tiêt 1 : Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào - luyện tập .
 - Tiêt 2 : Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân, động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại . 
- Tiêt 3 : Động tác tiến, lùi , qua phải ,qua trái. Động tác ngồi xuống đứng dậy .Động tác chạy đều đứng lại . 
 - Tiêt 4 : Luyện tập
 Vận dụng để: Rèn luyện sức khỏe
 2. Yêu cầu: 
Về nhận thức : Học sinh hiểu được các động tác đội ngũ từng người không có súng của quân đội nhân dân Việt Nam, làm cơ sở vận dụng trong các hoạt động của nhà trường .
 Về vận dung : Thực hiện được các động tác đội ngũ từng người không có súng 
Về thái độ : Tự giác rèn luyện để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng ,học đến đâu vận dụng ,thực hiện ngay đến đó . Có ý thức tổ chức kỉ luật , sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao .
II.NỘI DUNG: 
Tiêt 2 : Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân, động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại 
 - Vấn đề huấn luyện 1: Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân
- Vấn đề huấn luyện 2: động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại 
- Trọng tâm huấn luyện: Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân.
III. THỜI GIAN
- Thời gian chuẩn bị huấn luyện:
- Thời gian thực hành huấn luyện
Thời gian huấn luyện thực hành
Thời gian kiểm tra kết thúc huấn luyện
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Tổ chức: 
Đội hình lớp học
Đội hình luyện tập
2. Phương pháp: Huấn luyện thực hành, Giảng dạy theo phương pháp diễn giải; kết hợp với đồ dùng dạy học trực quan ,thị phạm động tác .
V.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường
VI. BẢO ĐẢM
 - Giáo án bài : BÀI 3( 4 TIẾT ): ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG.
 - Sách giáo khoa, giáo trình GDQP – AN .
 Phần hai: THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN
VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN MỘT:
Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân.
Ý nghĩa trường hợp vân dụng:
 Động tác đi đều :
 - ý nghĩa: Động tác đi đều di chuyển đội hình ,di chuyển vị trí có trật tự, biểu hiện thống nhất, hùng mạnh trang nghiêm của quân đội.
2. Động tác:
- Khẩu lệnh:”Đi đều-Bước” có dự lệnh và động lệnh.
- Nghe dứt động lệnh “Bước”, thực hiện hai cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước cách chân phải 75cm(Tính từ gót chân nọ đến gót chân kia)đặt gót rồi đặt cả bàn chân xuống, sức nặng toàn thân dồn vào chân trái; đồng thời tay phải đánh ra phía trước, khuỷu tay gập và hơi nâng lên, cánh tay hợp với thân người một góc 60o, cẳng tay gần thành đường thăng bằng, nắm tay úp xuống và hơi chếch về trước, khớp xương thứ 3 của ngón tay trỏ cách thân người 20cm, thẳng với đường khuy áo; tay trái đánh về sau một cách tự nhiên, lòng bàn tay quay vào trong, mắt nhìn thẳng.
+ Cử động 2: Chân phải bước lên cách chân trái 75 cm, tay trái
đánh ra phía trước, tay phải đánh về phía sau. Cứ như vậy chân nọ tay kia tiếp tục bước với tốc độ 106 bước/phút.
Chú ý: 
- Khi đánh tay ra phía trước phải nâng khuỷu tay đúng độ cao.
- Khi đánh tay ra phía sau không đánh sang hai bên.
- Không nâng đùi, phải giữ đúng độ dài mỗi bước và tốc độ đi.
- Người ngay ngắn, không nghiêng ngả, gật gù, không nói chuyện, cười đùa.
Động tác đứng lại:
 - ý nghĩa: Động tác đứng lại để đang đi đều dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự, thống nhất mà vẫn giữ được đội hình.
- Khẩu lệnh:”Đứng lại-Đứng” có dự lệnh và động lệnh.
. Khi đang đi đều, người chỉ huy hô dự lệnh “Đứng lại” và động lệnh “Đứng”khi chân phải bước xuống.
- Nghe dứt động lệnh “Đứng”, thực hiện hai cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22o30’.
+ Cử động 2: Chân phải đưa lên đặt hai gót chân sát vào nhau, đồng thời nai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.
 Động tác đổi chân khi đang đi đều:
 - ý nghĩa: Động tác đổi chân khi đang đi đều để thống nhất nhịp đi chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy.
 Trường hợp khi đang đi đều, thấy mình đi sai nhịp thì phải đổi chân.
 Động tác đổi chân thực hiện ba cử động:
+ Cử động 1: Chân trái bước lên một bước vẫn đi đều.
+ Cử động 2: Chân phải bước lên một bước ngắn (bước đệm), đặt mũi bàn chân sau gót chân trái, dùng mũi chân phải làm trụ, chân trái bước nhanh về phía trước một bước ngắn, hai tay giữ nguyên.
+ Cử động 3: Chân phải bước lên phối hợp với đánh tay, đi theo nhịp thống nhất.
Chú ý: 
- Khi thấy mình đi sai với nhịp chung phải đổi chân ngay.
Động tác giậm chân:
 Động tác giậm chân để đều chỉnh đội hình trong khi đi được nhanh chóng và trật tự.
- Khẩu lệnh:”Giậm chân-Giậm”. 
- Nghe dứt động lệnh “Giậm”, thực hiện hai cử động:
+ Cử động 1: Chân trái nhấc lên, mũi bàn chân thả lỏng tự nhiên, cách mặt đất 30cm, tay phải đánh ra phía trước, tay trái đánh về sau như khi đi đều.
+ Cử động 2: Chân trái giậm xuống, chân phải nhấc lên, tay trái đánh lên, tay phải đánh về sau. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân tại chỗ .
Chú ý: 
- Không nghiêng người, không lắc vai, không nói chuyện, cười đùa.
- Chân nhấc lên đúng độ cao
 Động tác đứng lại:
- Khẩu lệnh:”Đứng lại-Đứng”. 
- Khi đang giậm chân, người chỉ huy hô dự lệnh “Đứng lại” và động lệnh “Đứng” khi chân phải giậm xuống.
- Nghe dứt động lệnh “Đứng”thực hiện hai cử động:
+ Cử động 1: Chân trái giậm xuống, bàn chân đặt chếch sang trái một góc 22o30’, chân phải nhấc lên(như cử động 2 động tác giậm chân).
+ Cử động 2: Chân phải đặt xuống để hai gót chân sát nhau, đồng thời hai tay đưa về thành tư thế đứng nghiêm.
Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
 Dùng để thống nhất nhịp chung trong phân đội hoặc theo tiếng hô của người chỉ huy. Khi thấy giậm sai nhịp thì phải đổi chân ngay.
 Động tác đổi chân thực hiện 3 cử động:
+ Cử động 1: Chân trái giậm tiếp một bước.
+ Cử động 2: Chân phải giậm liên tiếp hai bước(tại chỗ), hai tay giữ nguyên.
+ Cử động 3: Chân trái giậm xuống, rồi tiếp tục giậm chân theo nhịp thống nhất
- Khi đổi chân không nhảy cò, đầu không nhấp nhô Động tác đi đều vận dụng để di chuyển vị trí và đội hình có trật tự, thống nhất, hùng mạnh và trang nghiêm.
VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN HAI:
Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại 
Ý nghĩa và trường hợp vận dụng:
 Động tác
 Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:
- Khẩu lệnh:”Đi đều-Bước”, người chỉ huy hô dự lệnh và động lệnh khi chân phải giậm xuống.
- Đang giậm chân, nghe dứt động lệnh “Bước”, chân trái bước lên chuyển thành động tác đi đều.
 Động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân:
- Khẩu lệnh:”Giậm chân-Giậm”, khi chân phải giậm xuống.
- Nghe dứt động lệnh “Giậm”, Chân trái bước lên một bước rồi dừng lại, chân phải nhấc lên, mũi bàn chân cách mặt đất 20cm rồi đặt xuống. Cứ như vậy, chân nọ tay kia phối hợp nhịp nhàng giậm chân theo nhịp thống nhất.
 HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN
Nội dung tập luyện:
- Vấn đề huấn luyện 1: Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân.
- Vấn đề huấn luyện 2: Động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại 
2. Thời gian tập luyện:
Tổng thời gian tập: 20’, đổi tập 5’
3.Tổ chức luyện tập: Thành 2, 3 hoặc 4 nhóm tùy ý.
4. Phương pháp luyện tập:
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác nghiêm nghỉ.
Khi giảng từng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
Nêu các điểm chú ý của 2 động tác này.
Đối với động tác đứng lại GV phải phân tích cho HS rõ tiếng hô của người chỉ huy, dự lệnh, động lệnh khi chân phải bước xuống.
Đối với động tác giậm chân dữ lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải
 GV giới thiệu các động tác qua 3 bước: 
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên.
- HS chú ý nghe giảng, tập trung ghi nhớ các động tác mà giáo viên đã phân tích.
- HS theo dõi quan sát GV hướng dẫn thực hiện động tác nghiêm nghỉ.
Khi giảng từng động tác GV nêu khẩu lệnh, sau đó giới thiệu động tác.
Nêu các điểm chú ý của 2 động tác này.
Đối với động tác đứng lại GV phải phân tích cho HS rõ tiếng hô của người chỉ huy, dự lệnh, động lệnh khi chân phải bước xuống.
Đối với động tác giậm chân dữ lệnh và động lệnh đều rơi vào chân phải.
GV giới thiệu các động tác qua 3 bước:
Bước 1: làm nhanh động tác (tự hô khẩu lệnh và làm mẫu động tác đi đều , đứng lại).
Bước 2: làm chậm có phân tích.
Bước 3: Làm tổng hợp các bước trên. 
HS luyện tập theo 3 bước:
Bước 1: từng cá nhân trong nhóm tự nghiên cứu động tác.
Bước 2:Tập chậm theo các cử động 1, 2.
Bước 3: Luyện tập tổng hợp.
GV nêu những điểm chú ý của từng động tác.
GV tổ chức triển khai kế hoạch tập luyện của HS.
Cho HS đứng thành 4 hàng ngang đứng so le giãn cách, tập đồng loạt theo lệnh hô của GV. Sau đó có thể cho từng tổ tiến hành luyện tập theo sự chỉ huy của từng tổ trưởng.
Sau khi tập luyện xong GV tập trung lớp nhận xét, kết luận. Sau đó chuyển nội dung tập luyện.
GV gọi lần lượt từng tổ, xếp thành 1 hàng ngang và trực tiếp hô khẩu lệnh hoặc chỉ định một HS hô khẩu lệnh
HS tập theo các bước:
Cho HS tự nghiên cứu và tập lại các động tác.
Hô khẩu lệnh cho HS tập chậm từng cử động, GV theo dõi uốn nắn, sửa tập cho từng HS.
Hô khẩu lệnh cho HS tập tổng hợp các động tác.
Nhận xét, sau đó tiếp tục gọi các tổ khác lên tập
5. Phương pháp sửa tập:
- Sai ít thì sai đâu sửa đó
- Sai nhiều thì tập lại hoặc tập theo từng nhóm.
6. Ký tín hiệu:
- 1 hồi còi là bắt đầu tập
- 2 hồi còi là đổi tập
- 3 hồi còi là thôi tập
 Phần ba: KIỂM TRA KẾT THÚC HUẤN LUYỆN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
II.NỘI DUNG:
III.THỜI GIAN:
 IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
 V.THÀNH PHẦN, ĐỐI TƯỢNG KIỂM TRA:
 VI.ĐỊA ĐIỂM
 VII.BẢO ĐẢM
 KẾT QUẢ KIỂM TRA
STT
HỌ VÀ TÊN
LỚP
NỘI DUNG KIỂM TRA
KẾT QUẢ KIỂM TRA
GHI CHÚ
ĐIỂM
XẾP LOẠI
Phần một: Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN
 Bài 3: ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Mục đích:
Huấn luyện cho học sinh lớp 10
Nội dung : 
- Tiêt 1 : Động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, chào - luyện tập .
 - Tiêt 2 : Động tác đi đều đứng lại, đổi chân khi đang đi đều , động tác giậm chân đứng lại , đổi chân khi đang giậm chân, động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại . 
- Tiêt 3 : Động tác tiến, lùi , qua phải ,qua trái. Động tác ngồi xuống đứng dậy .Động tác chạy đều đứng lại . 
 - Tiêt 4 : Luyện tập
 Vận dụng để: Rèn luyện sức khỏe
 2. Yêu cầu: 
Về nhận thức : Học sinh hiểu được các động tác đội ngũ từng người không có súng của quân đội nhân dân Việt Nam, làm cơ sở vận dụng trong các hoạt động của nhà trường .
 Về vận dung : Thực hiện được các động tác đội ngũ từng người không có súng 
Về thái độ : Tự giác rèn luyện để thành thạo các động tác đội ngũ từng người không có súng ,học đến đâu vận dụng ,thực hiện ngay đến đó . Có ý thức tổ chức kỉ luật , sẵn sàng nhận và hoàn thành nhiệm vụ được giao .
II.NỘI DUNG: 
- Tiêt 3 : Động tác tiến, lùi , qua phải ,qua trái. Động tác ngồi xuống đứng dậy .Động tác chạy đều đứng lại . 
- Vấn đề huấn luyện 1: Động tác tiến, lùi , qua phải ,qua trái. Động tác ngồi xuống đứng dậy .
- Vấn đề huấn luyện 2: Động tác chạy đều đứng lại .
- Trọng tâm huấn luyện: Động tác chạy đều đứng lại
III. THỜI GIAN
- Thời gian chuẩn bị huấn luyện:
- Thời gian thực hành huấn luyện
Thời gian huấn luyện thực hành
Thời gian kiểm tra kết thúc huấn luyện
IV.TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Tổ chức: 
Đội hình lớp học
Đội hình luyện tập
2. Phương pháp: Huấn luyện thực hành, Giảng dạy theo phương pháp diễn giải; kết hợp với đồ dùng dạy học trực quan ,thị phạm động tác .
V.ĐỊA ĐIỂM: Sân trường
VI. BẢO ĐẢM
 - Giáo án bài : BÀI 3( 4 TIẾT ): ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG.
 - Sách giáo khoa, giáo trình GDQP – AN .
 Phần hai: THỰC HÀNH HUẤN LUYỆN
VẤN ĐỀ HUẤN LUYỆN MỘT:
 Động tác tiến, lùi , qua phải ,qua trái. Động tác ngồi xuống đứng dậy .
1.Ý nghĩa trường hợp vân dụng:
ĐỘNG TÁC TIẾN LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI . 
 ý nghÜa: §Ó di chuyÓn vÞ trÝ ë cù ly ng¾n tõ 5 b­íc trë l¹i vµ ®iÒu chØnh ®éi h×nh ®­îc trËt tù thèng nhÊt.
2. §éng t¸c:
 TiÕn, lïi .
- KhÈu lÖnh: “TiÕn (lïi) x b­íc – b­íc” ®Òu cã dù lÖnh vµ ®éng lÖnh.
- §éng t¸c:
+ Khi tiÕn: nghe døt ®éng lÖnh “b­íc” ch©n tr¸i b­íc lªn c¸ch ch©n ph¶i 60cm, th©n trªn vÉn ë t­ thÕ nghiªm ; ch©n ph¶i b­íc tiÕp c¸ch ch©n tr¸i 60cm. Cø nh­ vËy ,hai ch©n b­íc tiÕn ®ñ sè b­íc ,th× ch©n ph¶i ( tr¸i ) b­íc lªn thµnh t­ thÕ ®øng nghiªm .
+ Khi lïi: Nghe døt ®éng lÖnh “b­íc”, ch©n tr¸i lïi mét b­íc vÒ sau c¸ch ch©n ph¶i 60cm, th©n trªn vÉn ë t­ thÕ nghiªm ;Ch©n ph¶i lïi tiÕp c¸ch ch©n tr¸i 60cm .Cø nh­ vËy hai ch©n b­íc ®ñ sè b­íc th× ch©n ph¶i ( tr¸i ) ®­a vÒ thµnh t­ thÕ ®øng nghiªm.
Qua ph¶i, qua tr¸i:
- KhÈu lÖnh: “Qua ph¶i (tr¸i) x b­íc – b­íc” ®Òu cã dù lÖnh vµ ®éng lÖnh.
- §éng t¸c: khi nghe døt ®éng lÖnh “b­íc”, ch©n ph¶i (tr¸i) b­íc sang ph¶I ( tr¸i ) mçi b­íc réng b»ng vai (tÝnh tõ mÐp ngoµi cña hai bµn ch©n), sau ®ã ch©n tr¸i ( ph¶i) ®­a vÒ thµnh t­ thÕ ®øng nghiªm, råi tiÕp tôc b­íc, b­íc ®ñ sè b­íc quy ®Þnh th× dõng l¹i vÒ thµnh t­ thÕ ®øng nghiªm . 
Chó ý:
- Khi b­íc ng­êi ph¶i ngay ng¾n .	
 - Kh«ng nh×n xuèng ®Ó b­íc .
ĐỘNG TÁC NGỒI XUỐNG, ĐỨNG DẬY. 
* ý nghĩa: §éng t¸c ngåi xuèng ,®øng dËy vËn dông ®Ó häc tËp ,nghe nãi chuyÖn ë ngoµi b·i tËp ®­îc trËt tù ,thèng nhÊt .
 Ngåi xuèng:
- KhÈu lÖnh: “Ngåi xuèng” kh«ng cã dù lÖnh.
- §éng t¸c: nghe døt ®éng lÖnh “ngåi xuèng” lµm hai cö ®éng.
Cö ®éng 1: ch©n ph¶i b­íc chÐo qua ch©n tr¸i, gãt ch©n ph¶i ®Æt ngang 1/2 bµn ch©n.
Cö ®éng 2: ng­êi ngåi xuèng hai ch©n chÐo nhau hoÆc ®Ó réng b»ng vai, hai tay cong tù nhiªn, hai khuûu tay ®Æt lªn hai ®Çu gèi, bµn tay tr¸i n¾m cæ tay ph¶i, khi mái th× ®æi tay.
 §øng dËy:
- KhÈu lªnh: “§øng dËy” kh«ng cã dù lÖnh.
- §éng t¸c: nghe døt ®éng lÖnh “®øng dËy” lµm hai cö ®éng.
Cö ®éng 1: hai ch©n b¾t chÐo nhau nh­ ngåi xuèng, hai tay n¾m l¹i chèng xuèng ®Êt (mu bµn tay h­íng vÒ tr­íc), cæ tay th¼ng, phèi hîp hai ch©n ®Èy ng­êi ®øng dËy.

File đính kèm:

  • docBai_3_Doi_ngu_tung_nguoi_khong_co_sung.doc
Giáo án liên quan