Giáo án Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016
- Khi trò chuyện với anh chị em trong gia đình , chúng ta cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét .
-GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Đến nhà người quen”.
- Gọi HS đọc truyện .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nội dung câu chuyện
- Gọi dại diện nhóm báo cáo.
+ Khi đến nhà chị Mai, bạn Lân đã làm những việc gì ?
+ Nhận xét những việc làm của Lân ?
+ Nếu em là bạn Lân khi đến nhà người quen, em sẽ ứng xử như thế nào ?
+Câu chuyện giúp chúng ta hiểu được điều gì ?
- Kl và ghi ý 2 của lời khuyên
GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
- GV gọi HS đọc bài tập 1.
Yêu cầu HS thảo luận
GV gọi đại diện nêu kết quả
GV kết luận :
+Việc làm của các bạn khuyên chúng ta điều gì ?
-GV chốt và ghi bảng:
GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
-GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS sắm vai.
GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.
GV liên hệ với thực tế của HS.
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên
- Dặn HS chuẩn bị bài 4 “Thân thiện với hàng xóm”
dành thời gian trò chuyện, tâm sự với anh chị em trong gia đình. -HS đọc. - Liên hệ nội dung lời khuyên. - HS đọc bài tập 1. - HS nối tiếp nêu. - HS lắng nghe. - Khi trò chuyện cùng anh chị em trong gia đình, em phải có thái độ hoà nhã, thân mật, vui vẻ. - HS đọc lời khuyên. - HS đọc BT 2. - HS tiếp nối nhận xét. - Không làm phiền khi mọi người có việc bận. - Đọc lời khuyên. - HS đọc BT 3. - Các nhóm thảo luận, sắm vai thử, trình bày. - HS liên hệ thực tế. - 3 HS tiếp nối nhau đọc lời khuyên. * Rút kinh nghiệm - bổ sung : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH , VĂN MINH Bài 3 : ĐẾN NHÀ NGƯỜI QUEN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Học sinh nhận thấy cần có những hành vi thể hiện sự tôn trọng các thành viên cũng như nếp sống riếng khi đến thăm người quen. 2.Kĩ năng : Khi đến nhà người quen : - Biết nói lời hẹn đến thăm với chủ nhà. - Có ý thức thực hiện nếp sinh hoạt của chủ nhà. - Có cử chỉ, lời nói ý tứ, lịch sự và ý thức giữ vệ sinh. - Không tự ý vào các phòng hay sử dụng đồ đạc của người quen khi chưa được phép. 3.Thái độ : - Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh khi đến nhà người quen. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 10’ 7’ 7’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Giới thiệu bài 3. Tìm hiểu nội dung truyện “Một chuyến đi” 4.Nhận xét hành vi 4. Trao đổi, thực hành 5.Tổng kết bài - Khi trò chuyện với anh chị em trong gia đình , chúng ta cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét . -GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Đến nhà người quen”. - Gọi HS đọc truyện . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nội dung câu chuyện - Gọi dại diện nhóm báo cáo. + Khi đến nhà chị Mai, bạn Lân đã làm những việc gì ? + Nhận xét những việc làm của Lân ? + Nếu em là bạn Lân khi đến nhà người quen, em sẽ ứng xử như thế nào ? +Câu chuyện giúp chúng ta hiểu được điều gì ? - Kl và ghi ý 2 của lời khuyên GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. - GV gọi HS đọc bài tập 1. Yêu cầu HS thảo luận GV gọi đại diện nêu kết quả GV kết luận : +Việc làm của các bạn khuyên chúng ta điều gì ? -GV chốt và ghi bảng: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. -GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2. - GV chia nhóm và yêu cầu HS sắm vai. GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. GV liên hệ với thực tế của HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên - Dặn HS chuẩn bị bài 4 “Thân thiện với hàng xóm” - HS trả lời . - HS ghi bài. - 2 HS đọc truyện - HS trao đổi, thảo luận nội dung câu chuyện - HS trình bày kết quả. -Lân tự ý ra vườn hái ổi, trêu đàn chó con và bị chó mẹ đuổi. - Những việc làm của Lân thể hiện: bạn chưa tôn trọng chủ nhà. - Nếu muốn hái ổi, cần xin phép gia đình chị Mai, không trêu chọc đàn chó con. - Không nên tự ý làm việc gì khi chưa xin phép chủ nhà. Thực hiện nếp sinh hoạt của chủ nhà. - HS đọc bài tập 1 - HS thảo luận nhóm nhóm nhận xét về việc làm của các bạn trong mỗi trường hợp HS trình bày kết quả. HS lắng nghe HS rút ra ý 1, ý 3, ý 4 của lời khuyên, SHS trang 14 HS đọc - Biết nói lời hẹn đến thăm với chủ nhà. - Có cử chỉ, lời nói ý tứ, lịch sự và ý thức giữ vệ sinh. - Không tự ý vào các phòng hay sử dụng đồ đạc của người quen khi chưa được phép. -HS đọc các tình huống ở BT2. - HS thảo luận và sắm vai HS trình bày kết quả. 2 HS nhắc lại lời khuyên * Rút kinh nghiệm - bổ sung : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH , VĂN MINH Bài 4 : THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Học sinh nhận thấy nên thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức và không làm phiền với hàng xóm láng giềng. 2.Kĩ năng : - Biết bày tỏ sự thân thiện, quan tâm, giúp đỡ những việc vừa sức. - Chủ động thăm hỏi, động viên khi hàng xóm ốm đau hoặc có chuyện không vui. - Không làm phiền hàng xóm trong giờ nghỉ trưa, đêm khuya hay khi nhà có khách. - Không tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm. Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn. 3.Thái độ : - Học sinh chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự thân thiện với xóm giềng. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 8’ 9’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Nhận xét hành vi 3. Bày tỏ ý kiến 4. Trao đổi, thực hành 5.Tổng kết bài Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức liên quan đến cách ứng xử với hàng xóm láng giềng - GV chốt và giới thiệu bài học, ghi tên bài “Thân thiện với hàng xóm”. -Gọi HS đọc truyện, SHS trang 15, 16. Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi Gọi HS báo cáo kết quả + Vì sao bố Thủy Tiên phải dắt xe máy ra đầu ngõ rồi mới nổ máy ? - Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì ? -Câu chuyện trên khuyên em điều gì ? - GVchốt và ghi bảng ý 2 của lời khuyên -GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1. - GV kết luận nội dung GV mở rộng một số hành vi ứng xử làm phiền đến nhà hàng xóm Các cách ứng xử của từng bạn khuyên chúng ta điều gì ? GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2. -GV kết luận - Qua việc làm của các bạn em rút ra lời khuyên gì ? GV chốt và ghi lời khuyên GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. - Yêu cầu HS đọc bài 3 Yêu cầu HS liên hệ thực tế bản thân về những việc làm thể hiện sự thân thiện với xóm giềng. GV kết luận, khen ngợi những HS có nhiều việc làm thể hiện sự thân thiện với xóm giềng. - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên - Dặn HS chuẩn bị bài 5 “Nói chuyện với thầy cô giáo”. - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Đạo đức lớp 3) - Đến nhà người quen (GDNSTL,VM lớp 4) - HS ghi bài HS đọc truyện: Không làm phiền hàng xóm. HS thảo luận câu hỏi để tìm hiểu truyện HS trình bày kết quả - Vì bố sợ em bé nhà cô Hương giật mình thức giấc. -Trong cách cư xử hàng ngày, cần để ý để không làm ảnh hưởng đến nhà hàng xóm. -Không làm phiền hàng xóm cũng là thể hiện tình làng nghĩa xóm. HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 17 - HS đọc. - Không gây ôn ào, làm phiền hàng xóm trong giờ nghỉ trưa, đêm khuya hay khi nhà có khách. -HS thảo luận nhận xét về cách ứng xử của từng bạn HS trình bày kết quả. - HS lắng nghe Học sinh củng cố ý 2 của lời khuyên, SHS trang 17. HS đọc nội dung và nối tiếp nhận xét về việc làm của các bạn - Không tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm. Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận và trả đúng hẹn. HS đọc - 2 HS đọc HS trình bày kết quả. HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên * Rút kinh nghiệm - bổ sung : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH , VĂN MINH Bài 5 : NÓI CHUYỆN VỚI THẦY CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :- Học sinh nhận thấy cần chủ động nói chuyện với thầy, cô giáo để bày tỏ lòng yêu quý, kính trọng, biết ơn của mình đồng thời để thầy, cô thêm hiểu và giúp đỡ mình mau tiến bộ. 2.Kĩ năng : - Biết chọn thời gian, hoàn cảnh thích hợp để trò chuyện. Không nói chen hay làm phiền khi thầy, cô đang bận việc. - Biết hỏi thăm, quan tâm khi thầy, cô mệt hay gặp chuyện không may. - Biết chúc mừng thầy cô nhân ngày lễ, ngày Tết, những ngày đặc biệt hoặc khi thầy cô đạt thành tích cao trong công việc. 3.Thái độ :- Học sinh có thái độ lễ phép, tin cậy, cởi mở khi nói chuyện với thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 8’ 8’ 9’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Nhận xét hành vi 3. Bày tỏ ý kiến 4. Trao đổi, thực hành 5.Tổng kết bài -Gọi HS nhắc lại kiến thức liên quan đến việc kính trọng thầy cô, giáo GV và giới thiệu về bài học, ghi tên bài “Nói chuyện với thầy cô giáo”. -GV tổ chức cho HS đọc truyện. Yêu cầu HS thảo luận - Giang đã gặp ai ở bể bơi ? - Cuộc trò chuyện diễn ra như thế nào ? - Nhận xét thái độ của Giang khi trò chuyện với thầy giáo. - Nhờ có cuộc trò chuyện giữa mình và thầy giáo, bạn Giang đã biết thêm những điều gì ? - Qua câu chuyện này em rút ra được lời khuyện gì ? -GV chốt và ghi lời khuyên - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1. Yêu cầu HS thảo luận và nhận xét về tình huống - GV nhận xét, kết luận chung và mở rộng. GV chốt và ghi bảng: -GV tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu bài tập 2, SHS trang 20. -Yêu cầu HS nêu những việc mình đã làm được và cần làm để bày tỏ thái độ kính trọng khi nói chuyện với thầy cô giáo -GV kểt luận và động viên khuyến khích để HS tiếp tục làm tốt hơn, không khen chê hay so sánh các HS làm được nhiều và ít hành vi với nhau - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3. Yêu câu HS sắm vai thể hiện tình huống - GV cùng HS nhận xét GV liên hệ với thực tế của HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên - Dặn HS chuẩn bị bài 6: Trò chuyện với bạn bè. HS nêu:: Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo (Đạo đức lớp 1) - 2 HS đọc truyện: Chuyện của Giang HS thảo luận theo câu hỏi để tìm hiểu nội dung bài Giang gặp thầy Quang - dạy thể dục ở bể bơi. - Giang gặp thầy giáo ở bể bơi và được thầy hướng dẫn cách khởi động trước khi xuống nước. - Khi nói chuyện bạn có thái độ lễ phép, kính trọng, cởi mở với thầy. - Bạn đã biết thêm cách khởi động trước khi bơi, những điều lưu ý khi bơi và những kiểu bơi mới. HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 20. - HS đọc HS đọc yêu cầu của bài 1 HS thảo luận và báo cáo kết quả. HS lắng nghe - HS đọc lời khuyên - HS nêu yêu cầu bài 2 - HS nêu những việc mình đã làm được và cần làm để bày tỏ thái độ kính trọng khi nói chuyện với thầy cô giáo - HS nêu yêu cầu bài 3 - HS sắm vai thể hiện tình huống. - HS trình bày kết quả. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên *Rút kinh nghiệm bổ sung : .............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................... GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH , VĂN MINH Bài 6 : TRÒ CHUYỆN VỚI BẠN BÈ I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Học sinh nhận thấy nên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè để bày tỏ sự quan tâm, yêu quý và tin tưởng bạn. 2. Kĩ năng : - Biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn. - Trò chuyện đúng lúc, không làm phiền khi bạn đang bận học hoặc đang bận việc. 3.Thái độ : - Học sinh có thái độ chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn cùng bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến ( Mặt xanh, mặt đỏ), sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 8’ 9’ 5’ 1.Giới thiệu bài 2.Nhận xét hành vi 3.Bày tỏ ý kiến 4.Trao đổi, thực hành 5.Tổng kết bài -GV giới thiệu về bài học, ghi tên bài “Trò chuyện với bạn bè”. -GV tổ chức cho HS đọc truyện. Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi Yêu cầu HS báo cáo kết quả + Vì sao Huyền ngồi một mình buồn bã trong lớp ? + Chi đã nói với Huyền như thế nào ? + Nhận xét thái độ, cử chỉ của Chi khi trò chuyện với Huyền ? + Tìm những câu nói của Chi để động viên bạn ? + Sau khi nghe Chi kể chuyện nhà mình, Huyền đã có tâm trạng như thế nào ? + Câu chuyện giúp hiểu được điều gì ? GV chốt và ghi bảng - GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1. Yêu cầu HS thảo luận nhóm các tình huống. GV chốt và mở rộng. -Tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2. Yêu cầu HS bày tỏ ý tán thành hay không tán thành. GV kết luận: Qua các ý kiến trên em rút ra được điều gì ? -Tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3. - Yêu cầu học sinh đóng vai theo nội dung bài tập 3 - GV nhận xét, động viên HS khuyến khích HS tự tin, nói to, rõ ràng, từ tốn, ngữ điệu, cử chỉ phù hợp với câu nói và hoàn cảnh - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên - Dặn HS chuẩn bị bài 7 “Giao tiếp với người lạ”. HS ghi bài - HS đọc truyện: Đôi bạn - - HS thảo luận HS trình bày kết quả. - Vì nhà Huyền bị lạc mất con mèo - Sao cậu không ra sân chơi ? Cậu bị đau ở đâu à ? Cậu có chuyện gì vậy ? -Chi đã ân cần hỏi thăm, động viên khi thấy bạn gặp chuyện không vui, Chi đã kể chuyện của bản thân để làm yên lòng bạn. - Cậu đừng lo. Cậu yên tâm đi. Thôi đừng buồn nữa - Huyền đã có tâm trạng vui vẻ hơn -HS rút ra ý 1 (Nên chia sẻ nỗi buồn cùng bạn), ý 2 của lời khuyên, SHS trang 23. HS đọc - HS nêu những điều mình đã chia sẻ với bạn hoặc được bạn chia sẻ. - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS thảo luận nhóm các tình huống. HS trình bày kết quả. HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu BT 2 -HS bày tỏ ý ( Tán thành - Mặt đỏ; Không tán thành- mặt xanh) - Những tình huống tán thành là : b, d. - Những tình huống không tán thành là : a, c, e. HS rút ra ý 3 của lời khuyên, SHS trang 23. - 2 HS đọc yêu cầu - HS sắm vai - HS trình bày kết quả. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên * Rút kinh nghiệm - bổ sung : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH , VĂN MINH Bài 7: GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI LẠ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Học sinh nhận thấy cần có thái độ tôn trọng và thái độ lịch sự khi giao tiếp với người lạ. 2. Kĩ năng : - Có thái độ tôn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ người lạ khi cần thiết. - Có lời nói, cử chỉ lịch sự, tế nhị. - Không phân biệt thành thị, nông thôn, giàu nghèo. 3.Thái độ : - HS tự giác thực hiện những hành vi tôn trọng, thái độ lịch sự khi gặp người lạ. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 8’ 9’ 5’ 1. Giới thiệu bài . 2.Nhận xét hành vi 3. Bày tỏ ý kiến 4. Trao đổi, thực hành 5.Tổng kết bài - GV giới thiệu bài học, ghi tên bài “Giao tiếp với người lạ”. - GV cho HS đọc truyện. - Yêu cầu HS thảo luận, tra lời câu hỏi để tìm hiểu nội dung truyện + Các bạn trong lớp có thái độ như thế nào với người bạn mới ? + Chuyện gì đã xảy ra cuối buổi học hôm đó ? + Sau khi quen Lan, Hương đã hiểu ra điều gì ? + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Qua câu chuyện em rút ra lời khuyên gì ? GV chốt và ghi bảng. - GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. - Tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1. -Gọi HS trình bày kết quả GV cùng HS nhận xét và chôt việc làm đúng - Qua các việc làm của các bạn em rút ra đựoc điều gì ? - GV chốt và ghi bảng -GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. - GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2. - Yêu cầu HS thảo luận từng tình huống -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả GV kết luận và liên hệ với thực tế của HS. - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội d
File đính kèm:
- nep_song_VMTL_lop_4.doc