Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 12: Lịch sự, tế nhị (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Lê Hồng Như

I. Truyện đọc:

II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:

a. Lịch sự

b. Tế nhị

2. Đặc điểm:

3. Ý nghĩa:

- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng sử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.

- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

III. Bài tập

 Bài tập a:

++ Biểu hiện sự lịch sự: 6,7,11.

 + Biểu hiện sự tế nhị: 1,2,7

 + Biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị: 3,4,5,8,9,10.

Bài tập d:

- Quang: lịch sự, tế nhị, ý thức cao nơi công cộng.

- Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự và tế nhị.

- HS giải quyết.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 12: Lịch sự, tế nhị (Tiết 2) - Năm học 2019-2020 - Lê Hồng Như, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 27/10/2019
Tiết 12	
BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
 - Kiến thức: Giúp HS hiểu: 
 + Nêu được thế nào là lịch sự, tế nhị. 
+ Nêu được ý nghĩ của lịch sự, tế nhị trong gia đình, với mọi người xung quanh. 
- Kĩ năng
 + Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị. 
 + Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với mọi người xung quanh 
 - Thái độ: 
 + Yêu mến, quý trọng những người lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
 + Đánh giá bản thân và mọi người trong giao tiếp thể hiện lối sống chan hòa và chưa sống chan hòa.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 
 - Năng lực tự học, đọc, hiểu vấn đề.
 - Năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
 - Nghe, nói, đọc, viết.
 - Phẩm chất: Giáo dục học sinh.....
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH
 1. GV: SGK, SGV, BT tình huống, tranh ảnh.
 2. HS: - SGK, chuẩn bị bài trước ở nhà.
 - Liên hệ bản thân, sưu tầm ca dao, tục ngữ, ...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp (1’): Kiểm tra sĩ số, tâm thế HS 
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
 ? Thế nào là lịch sự, tế nhị? Nêu ví dụ?
3. Bài mới 
Hoạt động I: Giới thiệu bài: 
Hoạt động II: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức
Kiến thức 1:10’ Gọi HS đọc truyện SGK.
Kiến thức 2:18’ Tìm hiểu nội dung bài
Gọi Hs nhắc lại khái niệm của lịch sự, tế nhị ?
Cho ví dụ cụ thể biểu hiện của lịch sự, tế nhị? 
? Biểu hiện không lịch sự, tế nhị:
? LÞch sù , tÕ nhÞ biÓu hiÖn ë nh÷ng khÝa c¹nh nµo cña cuéc sèng?
? Dựa vào đâu để xác định người có lịch sử, tế nhị?
GV: Dựa vào việc thực hiện những quy định, phép tắc ở mọi lúc, mọi nơi.
? Như vậy lịch sự, tế nhị trong giao tiếp thể hiện ý nghĩa gì?
? Tìm câu ca dao, tục ngữ nói về lịch sự, tế nhị?
? Tìm câu danh ngôn?
GV: Lịch sự, tế nhị là lối sống có văn hoá trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Đức tính lịch sự, tế nhị cần được giữ vững trong đời sống đạo đức của mỗi người.
Hoạt động III: 10’ HD HS Luyện tập
Gọi Hs đọc và trả lời bài tập
Bài tập a : Điền dấu x vào ô trống ứng với biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị. 
+ Nhận xét, đưa đáp án đúng, cho điểm HS.
=> Giáo dục HS về thói quen ứng xử lịch sự, tế nhị để thể hiện là người có đạo đức, tôn trọng người khác.
Bài tập d:
Gọi Hs đọc và trả lời bài tập
Bài tập thêm:
? Trước đây em đã bao giờ tỏ ra thiếu lịch sự không? Hãy kể lại.
? Sau bài học, em có suy nghĩ gì về hành vi đó của mình?
? Em sẽ làm gì để trở thành người lịch sự, tế nhị?
- Biểu hiện của lịch sự: 
+ Biết lắng nghe.
+ Biết nhường nhịn.
+ Biết cảm ơn, xin lỗi.
- Biểu hiện tế nhị:
+ Nói nhẹ nhàng.
+ Nói dí dỏm
+ Biết cảm ơn, xin lỗi.
Biểu hiện không lịch sự, tế nhị:
- Thái độ cục cằn.
- Cử chỉ sỗ sàng.
- Ăn nói thô tục.
- Nói trống không.
- Nói to quá.
- Quát mắng người khác.
- Cách ăn mặc, cách nói chuyện, hành động....
- Dựa vào lời nói, cử chỉ, hành vi việc làm của họ.
- Là một người có hiểu biết, có văn hóa, được mọi người yêu mến, kính trọng.
- Đó chê đây, đây càng lịch sự 
Đó ăn mâm vàng, đây ngự toà sen
- Người ngu chẳng biết xã giao 
Những người lịch sự thì nào ai chê 
- Bốn phương sum họp một nhà 
Miếng trầu lịch sự chén trà phong lưu 
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. 
- Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe.  
- Lời chào cao hơn mâm cổ
- Chim khôn kêu tiếng rảnh ran
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nge
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Hãy đối xử với ai cũng lịch sự, thậm chí kể cả trước người thô lỗ với bạn. Không phải bởi vì họ tử tế, mà bởi vì bạn là người tử tế. (Khuyết Danh)
- Cho dù bạn là ai, và bạn đang ở đâu, bạn luôn luôn là người sai nếu bạn tỏ ra thô lỗ.
- Hs trả lời
I. Truyện đọc: 
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm:
a. Lịch sự 
b. Tế nhị 
2. Đặc điểm:
3. Ý nghĩa:
- Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng sử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
- Góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người.
III. Bài tập
 Bài tập a:
++ Biểu hiện sự lịch sự: 6,7,11.
 + Biểu hiện sự tế nhị: 1,2,7
 + Biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị: 3,4,5,8,9,10.
Bài tập d:
- Quang: lịch sự, tế nhị, ý thức cao nơi công cộng.
- Tuấn: ý thức kém, thiếu lịch sự và tế nhị.
- HS giải quyết.
4. Dặn dò HS Chuẩn bị tiết tiếp theo: 
- Học bài, làm các bài tập còn lại ở sgk
- Xem trước, chuẩn bị bài tiếp theo bài 10 “TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI”
IV. Kiểm tra đánh giá: 1’ 
 - GV hệ thống lại nội dung bài học
 - Nhận xét khái quát những nội dung chính của bài
 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học
V. RÚT KINH NGHIỆM.
- Ưu điểm:
.
- Nhược điểm:..
....
 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT
 Ngày ký: /8/2019
 Lê Văn Danh 

File đính kèm:

  • docGDCD 6 B9 - 2.doc
Giáo án liên quan