Giao án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 11 đến 16
I. MỤC TIÊU: Qua bài, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động XH.
- Tích hợp GDMT phần c, d: Vệ sinh môi trường. .
2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tư giác tham gia hoạt động tập thể, XH của bản thân và mọi người. Biết động viên mọi người
3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH.
4. N¨ng lùc – phẩm chất:
- Năng lực chung: Hợp tác, tư duy phê phán, nhËn thøc, gi¶i quyết vÊn ®Ò, ®¸nh gi¸ vµ ®iÒu chØnh hµnh vi, s¸ng t¹o.
- Năng lực chuyên môn: Ứng xử, nhËn thøc, s¸ng t¹o, hµnh vi tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, đoàn kết, khoan dung.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: + Phương tiện: - SGK, SGV, SBT GDCD 6, tranh ảnh, phiếu học tập theo nội dung tiết học mới đã đọc trước.
2. Học sinh: Học bài cũ, HS xem trước nội dung bài mới.
” (Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích). ? Em có thể rút ra điều gì từ bài hát trên? ? Con người mới cần có những phẩm chất gì biểu hiện tính tích cực, tự giác trong xã hội tốt đẹp, văn minh? * Dự kiến sản phẩm HS: - Mèo con chưa tự giác trong cuộc sống hằng ngàyà đau mắt quấy khóc. - Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động XH đó là phẩm chất tốt đẹp của con người cần phải có trong xã hội hiện đại, tốt đẹp và văn minh. * GV đặt vấn đề vào bài: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động XH đó là phẩm chất tốt đẹp của con người cần phải có trong xã hội hiện đại, tốt đẹp và văn minh. HS phải rèn luyện như thế nào để có những đức tính đó? Để hiểu rõ hơn ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới Tổ chức hoạt động Sản phẩm và kết quả 3.1. Tìm hiểu truyện đọc: - Mục tiêu: HS hiểu được những đức tính tích cực, tự giác ngược lại với những đức tính đó là tự kỷ, lười biếng, chậm chạp. - Tổ chức họat động: HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Vấn đáp gợi mở, đọc sáng tạo. - KT: Đặt câu hỏi - Gọi hs đọc truyện. ? Trương Quế Chi có suy nghĩ và ước mơ gì? ? Quế Chi đã làm gì? ? Quế Chi là học sinh như thế nào? ? Ngoài việc học tập, Quế Chi còn làm gì? ? Trương Quế Chi là học sinh ntn? ? Em học tập được những gì ở bạn Chi? 3.2. Tìm hiểu nội dung bài học. - Mục tiêu: HS hiểu được những đức tính tích cực, tự giác là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. - Tổ chức họat động: - PP: Vấn đáp gợi mở, trò chơi, kể chuyện. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm ? Qua truyện đọc, em hiểu tích cực là gì? - GV chốt NDBH a. ? Thế nào là tự giác? - GV chốt NDBH b. ? Kể tấm gương tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường, lớp em? - VD: Bạn lớp trưởng. * Chơi trò chơi: Tiếp sức. ? Hãy kể những việc em đã làm? - HS TG – HS khác NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Kể câu chuyện về tích cực, tự giác? 1. Truyện đọc: “ Điều ước của Trương quế Chi” - Ước mơ trở thành con ngoan, trò giỏi. - Ước mơ trở thành nhà báo. - Chăm chỉ, cố gắng học tập, dịch thơ, dịch truyện, làm thơ, vẽ tranhà Là học sinh giỏi toàn diện. - Tham gia các hoạt động tập thể và các hoạt động xã hội. + Sáng lập hội những người nói tiếng Pháp trẻ tuổi của trường. + Tham gia câu lạc bộ thơ, câu lạc bộ hài hước + Tích cực tham gia các h/đ của Đội, của cộng đồng dân cư. + Giúp đỡ mọi người, ở nhà giúp bố mẹà Tích cực, tự giác trong học tập, hoạt động tập thể, xã hội. - Tự giác, tích cực trong mọi việc 2. Nội dung bài học: * Khái niệm: - Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện. * NDBH a (sgk/24) - Tự giác là chủ động làm việc, học tập, không cần ai nhắc nhở, giám sát, không do áp lực bên ngoài. * NDBH b (sgk/24). - VD: Học chăm chỉ, làm việc giúp đỡ bố mẹ, tham gia các hoạt động của Đội tổ chức - VD truyện “Chuyện trực nhật” SBT GDCD 6/ 25 4. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập. * Nội dung: Yêu cầu HS làm bài tập * Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm và kết quả * Bài 1. Hành vi nào thể hiện sự tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội? Vì sao? 1. Làm bài, học bài không đợi ai nhắc nhở. 2. Chăm sóc bồn hoa của trường. 3. Không tham gia sinh hoạt Đội. 4. Thường xuyên bỏ học. * Bài 2: Tình huống: Trong một buổi họp lớp. Lớp trưởng tổ chức sinh hoạt Đội, đa số các bạn tham gia. Lan cho rằng sinh hoạt Đội chẳng có tác dụng gì, chỉ cần học thôi. ? Ý kiến của em ntn? * Bài 3. ? Em có mơ ước gì về nghề nghiệp, tương lai? Hãy xây dựng kế hoạch để thực hiện ước mơ của mình? * Bài 1. - Đáp án: 1,2. Thể hiện sự tích cực, tự giác trong công việc * Bài 2: - Ý kiến của Lan không đúng. - Vì tham gia các hoạt động của Đội sẽ nâng cao năng lực giao tiếp * Bài 3. - VD: Trở thành bác sĩ. - Kế hoạch: Học trên lớp + Tự tìm sách báo đọc. + Học qua mạng, tìm bài tập làm thêm. 5. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ? Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn, câu chuyện nói về tích cực, tự giác? ? Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em có kế hoạch hoạt động như thế nào để tham gia phong trào của Đoàn, Đội tổ chức. * Sắm vai diễn. - Sinh hoạt hè, các bạn đi tập văn nghệ. Mai không đi vì không thích. ? Em sẽ làm gì để giúp Mai tham gia? - HS sắm vai diễn. - HS khác NX, b/s. - GV Nx, khen ngợi HS - Xây dựng kế hoạch hoạt động ở trường, lớp ngoài giờ học của em 6. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà * Học bài: Học nội dung bài học a,b (sgk), làm bài tập SGK . * Chuẩn bị bài mới: - Xem trước nội dung còn lại của bài: Tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. + Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội. + Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội. + Chuẩn bị phương tiện chơi sắm vai theo nội dung bài tập b sgk/31. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy: 6a: .../..../2019 6b: .../..../2019 Tiết 13- Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI I. MỤC TIÊU: Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động XH. - Tích hợp GDMT phần c, d: Vệ sinh môi trường.. . 2. Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tư giác tham gia hoạt động tập thể, XH của bản thân và mọi người. Biết động viên mọi người 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động XH. 4. N¨ng lùc – phẩm chất: - Năng lực chung: Hợp tác, tư duy phê phán, nhËn thøc, gi¶i quyết vÊn ®Ò, ®¸nh gi¸ vµ ®iÒu chØnh hµnh vi, s¸ng t¹o. - Năng lực chuyên môn: Ứng xử, nhËn thøc, s¸ng t¹o, hµnh vi tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, đoàn kết, khoan dung. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Phương tiện: - SGK, SGV, SBT GDCD 6, tranh ảnh, phiếu học tập theo nội dung tiết học mới đã đọc trước. 2. Học sinh: Học bài cũ, HS xem trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - ? Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?. - ? Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em? 2. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi về tích cực, tự giác và ý nghĩa của tích cực, tự giác. * Nội dung: Các em hãy suy nghĩ xem một người có đức tính và hành động như thế nào thể hiện là người tích cực, tự giác trong cuộc sống hằng ngày. * Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh chơi trò chơi: Xem tranh đoán hoạt động. * Dự kiến sản phẩm HS: HS chọn hành vi tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội * GV đặt vấn đề vào bài: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động XH đó là phẩm chất tốt đẹp của con người cần phải có trong xã hội hiện đại, tốt đẹp và văn minh. HS phải rèn luyện như thế nào để có những đức tính đó? Để hiểu rõ hơn hôm nay ta tiếp tục cùng tìm hiểu bài học hôm nay: 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới Tổ chức hoạt động của GV & HS Sản phẩm và kết quả 3.1. Tìm hiểu nội dung bài học. - Mục tiêu: HS hiểu được tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, xã hội. - Tổ chức họat động: 1: Tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, xã hội. - PP: Vấn đáp gợi mở, TL nhóm, LTTH. - KT: Đặt câu hỏi, TC TL * TL nhóm: 4 nhóm (TG: 4 phút) ? Em hiểu hoạt động tập thể là gì? Hãy nêu một số hoạt động em biết? ? Hoạt động xã hội là gì? Nêu một số nội dung về hoạt động xã hội? - ĐD HS TB – HS khác NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Theo em, chúng ta cần phải làm gì? - GV chốt NDBH -c-. ? GDMT: Tìm những việc thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể ở trường, địa phương mà em tham gia? * Bài tập tình huống: Khi được lớp trưởng phân công phụ trách tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm gì? 3.2. Tìm hiểu ý nghĩa của tích cực, tự giác. - Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của tích cực, tự giác là góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. - Tổ chức họat động: - PP: Vấn đáp gợi mở, TL nhóm, LTTH. - KT: Đặt câu hỏi, TC TL ? Tích cực, tự giác tham gia h/đ tập thể mang lại những lợi ích gì? - GV chốt NDBH d. 1. Truyện đọc. 2. Nội dung bài học (Tiếp) c. Tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, xã hội. - Hoạt động tập thể: Là những hoạt động do tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường ... tổ chức, VD: Trồng hoa, công trình măng non... + Hoạt động: Các hoạt động học tập, văn hoá, văn nghệ, vui chơi giải trí, thể dục thể thao... - Hoạt động xã hội: Là những hoạt động có ý nghĩa chính trị xã hội, do các tổ chức chính trị đứng ra tổ chức. => Mỗi người cần phải có ước mơ, phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các hoạt động tập thể hoạt động xã hội. * NDBH c (sgk/24) - VD: - Tham gia văn nghệ do Đội tổ chức. - Tham gia sinh hoạt hè... - Lao động vệ sinh sân trường, trồng cây xanh - Nhận tham gia và tập ngay cho lớp. 3. Ý nghĩa của tích cực, tự giác. - Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt. - Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân. - Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái. - Được mọi người tôn trọng, quý mến. * NDBH d (sgk/24) 4. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập. * Nội dung: Yêu cầu HS làm bài tập * Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm và kết quả * TL cặp đôi: 3 phút. ? Chọn hành vi tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể, xã hội? - ĐD HS TB – HS khác NX, B/S. - GV NX, chốt KT. * Tổ chức trò chơi sắm vai tình huống b. - ĐD HS diễn – HS khác NX, B/S. - GV NX, chốt KT. * Bài tập a (sgk/24 -25). - Hành vi: 1,2,3,4,5,6,7,8,10,11. * Bài tập b (sgk -25). 5. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng - Xây dựng kế hoạch vệ sinh môi trường lớp em, trường em cho sạch, đẹp và tích cực, tự giác thực hiện. - Tìm những tấm gương tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội. 6. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà * Học bài cũ: Học bài học sgk , làm bài tập SGK * Chuẩn bị bài: Xem trước bài 11: Mục đích học tập của học sinh. + Đọc và tìm hiểu truyện trong SGK + Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về học tập. + Tìm hiểu tấm gương học tập tốt ở trường, lớp. ------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày dạy: 6a: .../..../2019 6b: .../..../2019 Tiết 14- Bài 11. MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH I. MỤC TIÊU: Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là mục đích học tập của HS. Phân biệt mục đích học tập đúng và sai. 2. Kĩ năng: Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó. - Có kĩ năng phân tích, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã học, có khả năng liên hệ thực tế cao. Đồng thời có kĩ năng ứng xử trong cuộc sống 3. Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định, đặt mục tiêu, lập kế hoạch. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực chung: Nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo. - Năng lực chuyên môn: Ứng xử, nhËn thøc được mục đích học tập của học sinh. - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, truyện người tốt. 2. Học sinh: + SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ, HS xem trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - ? Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội? - ? Nêu những việc làm của em biểu hiện đã tham gia tích cực hoạt động tập thể, xã hội? 2. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi về mục đích học tập đúng và sai. * Nội dung: Các em hãy suy nghĩ xem một người có suy nghĩ và hành động như thế nào đã thể hiện được là người có mục đích học tập đúng. * Tổ chức hoạt động: Cho HS hát tập thể bài “ Ở trường cô dạy em thế” (Nhạc sĩ Phạm Tuyên). ? Em có thể rút ra điều gì từ bài hát trên? ? Con người mới cần có những phẩm chất gì thể hiện được là người có mục đích học tập đúng? * Dự kiến sản phẩm HS: - Ở trường cô dạy em học tập, tính toán đoàn kết yêu thương mọi người xung quanh. - Mục đích học tập đúng à đem lại nhiều hiểu biết kiến thức khoa học, chủ động giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống. * GV đặt vấn đề vào bài: Mục đích học tập đúng sẽ đem lại nhiều hiểu biết kiến thức khoa học, chủ động giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày là phẩm chất tốt đẹp của con người cần phải có trong xã hội hiện đại, văn minh. Lê – nin từng nói “ Học, học nữa học mãi”. Học tập là trách nhiệm của người học sinh, nhưng chúng ta cần xác định rõ lí tưởng và mục đích học tập của mình. HS phải rèn luyện như thế nào để có những đức tính đó? Để hiểu rõ hơn ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới Tổ chức hoạt động của GV & HS Sản phẩm và kết quả 3.1. Tìm hiểu truyệnđọc. - Mục tiêu: HS nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh. - Tổ chức hoạt động: - PP: Vấn đáp, TL nhóm, đọc diễn cảm. - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. * TL nhóm: 6 nhóm(3 phút). ? Nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Tú ? Vì sao Tú đạt được những thành tích cao trong học tập? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Tú gặp khó khăn gì trong học tập? ? Tú đã có ước mơ gì? Để đạt được ước mơ đó Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? ? Em học tập những gì ở bạn Tú? ? Từ câu chuyện của bạn Tú em rút ra điều gì cho mình? 3.2. Tìm hiểu truyệnđọc. - Mục tiêu: HS hiểu được mục đích học tập của học sinh là để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Học để trở thành người công dân tốt. Học để có khả năng lao động, lập nghiệp, xây dựng dất nước - Tổ chức hoạt động: - PP: Vấn đáp gợi mở - KT: Đặt câu hỏi. ? Là học sinh, em thấy mình cần xác định mục đích học tập là gì? - GV chốt NDBH a. ? Ước mơ của em trong tương lai là gì? Em làm gì để thực hiện ước mơ đó? - HS tự liên hệ. 1. Truyện đọc: “ Tấm gương của một HS nghèo vượt khó” - Sau giờ học trên lớp, bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà. - Mỗi bài toán Tú đều tìm nhiều cách giải - Say mê học tiếng anh - Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anhà Bạn Tú đã học tập, rèn luyện chăm chỉ. - Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân. - Tú ước mơ trở thành nhà toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì, vượt khó để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô - Sự độc lập suy nghĩ - Say mê tìm tòi trong học tập - Qua tấm gương bạn Tú, mỗi hs phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực. 2. Nội dung bài học. a, Mục đích của học sinh. - Nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - Học để trở thành người công dân tốt. - Học để có khả năng lao động, lập nghiệp, xây dựng dất nước * NDBH a (sgk/27) 4. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập. * Nội dung: Yêu cầu HS làm bài tập * Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm và kết quả PP: Vấn đáp, TL nhóm, LTTH, sắm vai - KT: Đặt câu hỏi, TL nhóm. - Gọi đọc bài tập a (SGK/ 27). * TL cặp đôi: 3 phút. ? Em đồng ý hay không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao? ? Mục đích học tập của em là gì? Tại sao? - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. * Sắm vai diễn: TH: Bình thường xuyên không học bài về nhà. Em sẽ làm gì giúp bạn? - HS sắm vai diễn – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, cho điểm. * Bài tập 1 (sgk/33). - Đồng tình: 1,2. Thể hiện mục đích học tập đúng đắn. - Không đồng ý: 3,4. Thể hiện quan điểm thực dụng * Bài tập 2 (sgk/33). 5. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng - Em sẽ có kế hoạch học tập như thế nào? Xây dựng kế hoạch học tập đó cho mình. - Sưu tầm những tấm gương vượt khó để học tập tốt. - Làm điều tra ngắn về mục đích và ước mơ của các bạn trong lớp. Các bạn phải nói rõ vì sao lại có ước mơ như thế và muốn đạt được ước mơ đó thì phải làm gì cho hiện tại và tương lai? 6. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà * Học bài cũ: Học bài học sgk, làm bài tập SGK * Tiếp tục đọc bài: Mục đích học tập (TT)à.Mục đích học tập đúng đắn là gì? Cần học tập như thế nào để đạt mục đích đề ra? + Vì sao phải học tập? + Học tập ntn để đạt kết quả tốt? Ngày dạy: 6a: .../..../2019 6b: .../..../2019 Tiết 15- Bài 11 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(TT) I. MỤC TIÊU: Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là mục đích học tập của HS. Phân biệt mục đích học tập đúng và sai. 2. Kĩ năng: - Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó. - Có kĩ năng phân tích, tổng hợp theo hệ thống các nội dung đạo đức đã học, có khả năng liên hệ thực tế cao. Đồng thời có kĩ năng ứng xử trong cuộc sống 3. Thái độ: Quyết tâm thực hiện mục đích học tập đã xác định, đặt mục tiêu, lập kế hoạch học tập. 4. Năng lực - phẩm chất: - Năng lực chung: Nhận thức, giải quyết vấn đề, đánh giá và điều chỉnh hành vi, sáng tạo. - Năng lực chuyên môn: Ứng xử, nhËn thøc được mục đích học tập của học sinh. - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin. II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV, GA, TLTK, phiếu học tập, truyện người tốt. 2. Học sinh: + SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ, HS xem trước nội dung bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: - ? Nêu mục đích học tập của học sinh? 2. Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: HS biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho bản thân và những việc cần làm để thực hiện được mục đích đó. * Nội dung: Các em hãy suy nghĩ xem một người có suy nghĩ và hành động như thế nào đã thể hiện được là người có mục đích học tập đúng. * Tổ chức hoạt động: Cho HS hát tập thể bài “ Em yêu trường em” (Nhạc sĩ Hoàng Vân). ? Em có thể rút ra điều gì từ bài hát trên? ? Con người mới cần có những phẩm chất gì thể hiện được là người có mục đích học tập đúng? * Dự kiến sản phẩm HS: - Em yêu trường em, với bao bạn thân, và cô giáo hiền như yêu quê hương, trong muôn vàn yêu thương. Cũng là mục đích học tập đúng - Mục đích học tập đúng à đem lại nhiều hiểu biết kiến thức khoa học, chủ động giải quyết mọi vấn đề xảy ra trong cuộc sống có tấm lòng yêu thương mọi người, yêu quê hương, yêu đất nước. * GV đặt vấn đề vào bài: Giáo viên cho học sinh xem đoạn phóng sự về học sinh học giỏi à dẫn dắt vào bài. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới Tổ chức hoạt động của GV & HS Sản phẩm và kết quả 3.1. Tìm hiểu truyện đọc. (tiếp theo) - Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của mục đích học tập của học sinh là để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. Học để phát triển toàn diện góp phần xây dựng gia đình, xã hội hạnh phúc. - Tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm : 4 nhóm (3 phút) ? Mục đích học tập trước mắt của HS là gì? ? Vì sao phải xác định mục đích học tập cho mình? - Đ D HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Hãy cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích đã đề ra ? - VD: Học bài và làm bài đầy đủ ? Kể những tấm gương học tập có mục đích biết vượt khó , vượt lên số phận để học tốt ở lớp , địa phương ? HS kể: Bạn Thúy lớp 7a, nhà nghèo những bạn chăm học và đạt kết quả học tập cao. ?Vậy HS cần học tập như thế nào để đạt mục đích đề ra? - GV chốt NDBH b. 1. Truyện đọc. 2. Nội dung bài học: (tiếp) b. Ý nghĩa. - Mục đích trước mắt của HS là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện góp phần xây dựng gia đình, xã hội hạnh phúc. - Xác định đúng đắn mục đích học tập “Vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc” thì sẽ học tập tốt. - Xác định mục đích học tập đúng đắn sẽ giúp ích gì cho bản thân, gia đình, xã hội. - Ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. c. Trách nhiệm của học sinh: - Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt. - Tích cực học ở lớp, ở trường và tự học. - Tránh lối học vẹt, học lệch các môn.... - Muốn học tập tốt phải có ý chí , nghị lực , phải tự giác , sáng tạo trong học tập * NDBH b (sgk/27) 4. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm các bài tập. * Nội dung: Yêu cầu
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_11_den_16.docx