Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 cả năm

Tiết 18

NGOẠI KHÓA CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG

NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC

1. Mục tiêu :

a. Về kiến thức:

- Biết được các hình thức huy động nguồn tài chính của nhà nước, trong đó thuế giữ vai trò quan trọng để tạo nguồn tài chính tập trung.

- Bước đầu có những hiểu biết về thuế.

b. Về kỹ năng:

- Giúp học sinh phân biệt được giữa hai hình thức quên góp và vay với hình thức thuế cao.

c. Về thái độ:

- Hành thành ở học sinh thái độ về việc thu thuế, có ý thức tuyên truyền công tác thuế tại gia đình và cộng đồng.

 

doc102 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV
?TB
?TB
GV
?TB
?TB
GV
* Phân tích truyện đọc 
TẤM GƯƠNG CỦA HỌC
SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
Cho học sinh đọc truyện và thảo luận.
Nhóm 1:
Hãy nêu những biểu hiện về tự học, kiên trì vượt khó trong học tập của bạn Tú.
Nhóm 2: 
Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập?
Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập?
Nhóm 3:
Tú đã mơ ước gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào?
Nhận xét ghi bảng
Em học tập đựơc những gì ở bạn Tú?
Bạn Tú ®ã học tập và rèn luyện để làm gì?
 Cho HS liên hệ thực tế
- Ước mơ sau này của em làm gì?
- Để đạt được ước mơ đó em sẽ làm gì?
Nhận xột, kết luận.
1. Tìm hiểu truyện đọc. (25/)
TẤM GƯƠNG CỦA HỌC SINH NGHÈO VƯỢT KHÓ
TÊm g­¬ng cña häc sinh nghÌo v­ît khã  
Nhóm 1:
- Sau giờ học trên lớp bạn Tú thường tự giác học thêm ở nhà.
- Mỗi bài toán Tú cố gắng tìm nhiều cách giải.
- Say mê học tiếng Anh.
- Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh.
Nhóm 2: 
- Tù gi¸c häc thªm ë nhµ.
- T×m nh÷ng c¸ch gi¶i.
- Say mª häc tiÕng Anh, giao tiÕp víi b¹n bÌ b»ng tiÕng Anh.
=> Häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt.
Nhóm 3:
- Con ót, nhµ nghÌo.
- Trë thµnh nhµ To¸n häc.
- Tù häc, rÌn luyÖn, kiªn tr× v­ît khã kh¨n ®Ó häc tËp tèt, kh«ng phô lßng thÇy c« vµ cha mÑ.
=> Sù ®éc lËp suy nghÜ, say mª t×m tßi trong häc tËp.
=> ®¹t ®­îc môc ®Ých häc tËp.
Thảo luận – Cử đại diện nhóm lên trình bày.
=>Qua tÊm g­¬ng b¹n Tó, c¸c em ph¶i x¸c ®Þnh ®­îc môc ®Ých häc tËp, ph¶i cã kÕ ho¹ch rÌn luyÖn ®Ó môc ®Ých häc tËp trë thµnh hiÖn thùc
( Để đạt được mục đích học tập).
Làm việc cá nhân
Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch rèn luyện để mục đích học tập trở thành hiện thực.
c. Cũng cố, luyện tập: (4 /) 
Nhắc lại các nội dung đã học
Qua tấm gương bạn Tú em học tập được gì ?
HS tự do trả lời.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 /)
Về nhà làm bài tập trang đọc các nội dung bài học sgk
Rút kinh nghiệm:
Thời gian cho toàn bài ............................
Thời gian cho từng phần, từng hoạt đoạt
Nội dung kiến thức .....
Phương pháp giảng dạy.......
Ngày soạn: 6/12/2014	 Ngày giảng: ........................... Dạy lớp
 Ngày giảng:............................. Dạy lớp
Tiết 2
 BÀI 11.
 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (TiÕp theo)
1.Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Xác định đúng mục đích học tập. Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập.
b. Về kĩ năng
- Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí.
*. KNS: Thảo luận nhóm.
- Kĩ năng đặt mục tiêu trong học tập
- Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu học tập
c. Về thái độ
Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. Khiêm tốn, học hỏi bạn bè, mọi người, sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập, trong lao động
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:
Sưu tầm những tấm gương có mục đích học tập tốt, điển hình vượt khó trong học tập.
b. Chuẩn bị của học sinh: Sgk + bút vở.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
GV: Hãy trình bày mục đích học tập của em?
 b. Dạy nội dung bài mới.
Qua phần kiểm tra bài cũ GV chuyển ý vào bài học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
?TB
?TB
GV
?TB
GV
GV
GV
* Tìm hiểu nội dung bài học 
Chia nhóm để học sinh thảo luận 2 vấn đề:
Nhóm 1+2:
 Vấn đề 1: “Mục đích học tập trước mắt của học sinh là gì?”
Nhóm 3+4:
 Vấn đề 2: “Vì sao phải kết hợp giữa mục đích cá nhân, gia đình và xã hội?” 
- Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội. 
* Víi bản th©n vµ tương lai, danh dự bản th©n thể hiện sự kÝnh trọng của mình với cha mẹ thầy cụ.
Gia đ×nh: Mang lại danh dự tự hào cho dọng họ, con ngoan, hiếu thảo, phô d­ìng cha mẹ.
Xã hội: Gãp phần làm giàu cho quª hương đất nước, x©y dựng quª hương đất nước, bảo vệ tổ quốc, ph¸t huy truyền thống.
 - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.
Tiến hành thảo luận nhóm - Cử đại diên trình bày, các nhóm khác chú ý theo giỏi, bổ sung.
Nhận xét các ý kiến của học sinh. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của học sinh. Học sinh không vì mục đích cá nhân mà xa rời tập thể và xã hội.
Để học tập tốt thì chúng ta phải thực hiện mục đích học tập như thế nào?.
Cho học sinh tự rèn luyện cách học tập.
 Phát biểu ý kiến:
 - Có kế hoạch.
 - Tự giác.
 - Học đều các môn.
 - Chuẩn bị tốt phương tiện.
 - Đọc tài liệu.
 - Có phương pháp học tập.
 - Vận dụng vào cuộc sống.
 - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội.
Cho học sinh làm bài tập b, d sgk (tr27)
Nhận xÕt đưa đáp án đúng.
II. Bài học. (22 /)
- Mục đích trước mắt của học sinh là học giỏi, cố gắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc.
 - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội.
 - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt.
- Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.
III. Bài tập (15’)
 Lªn bảng làm bài tập b,d
Bài tập b 
Sai: Điểm số, giàu cú
Bài tập d
- Quyết tâm vượt khó
- Có kế hoạch
- Tranh thủ thời gian học tập
- Đổi mới phương pháp học tập
- Vận dụng điều đã học vào thực tế
c. Cũng cố, luyện tập: (4 /) 
Nªu mục đích học tập của học sinh?
Nhiệm vụ chủ yếu của hoc sinh là gì?
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 /)
Về nhà làm bài tập trang 33, 34.
Rút kinh nghiệm:
Thời gian cho toàn bài ............................
Thời gian cho từng phần, từng hoạt đoạt
Nội dung kiến thức .....
Phương pháp giảng dạy.......
Ngày soạn: 13/12/2014 Ngày giảng: Dạy lớp.
 Ngày giảng: Dạy lớp.
Tiết 16 
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học trong học kỳI. Nắm vững nội dung quan trọng của các bài đã học.
b. Kỹ năng:
 	Rèn cho HS cách tư duy có hệ thống, cách lập biểu , bảng thống kê.
Rèn cho HS việc ôn tập bài cũ.Biết vận dụng kiến thức đó học vào làm các bài tập tình huống, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: 
Có thái độ yêu thích môn học, liên hệ bản thân mình.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Các câu hỏi ôn tập
- Một số bài tập củng cố kiến thức.
b. Chuẩn bị của học sinh : Sgk + bút vở.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ.
b. Dạy nội dung bài mới :
GV cho HS ôn tập dưới dạng câu hỏi. (40/)
Câu 1.
Sức khoẻ là gì ? Chúng ta cần có sức khỏe không ? vì sao ?
Câu 2.
Siêng năng, kiên trì là gì? Hãy lấy một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì ?
Câu 3. 
Tiết kiệm là gì ? là HS chúng ta có cần tiết kiệm không ? vì sao ?
Câu 4.
Tôn trọng kỉ luật là gì ? Vì sao chúng ta phải tôn trọng kỉ luật ? tôn trọng kỉ luật mang lại ý nghĩa gì cho chúng ta ?
Câu 5.
Thiên nhiên là gì ? Thiên nhiên có cần cho chúng ta không ? vì sao ?
Câu 6. 
Em hiểu như thế nào là sống chan hòa ? HS chúng ta cần sống chan hòa như thế nào?
Câu 7.
Lịch sự là gì ? Tế nhị là gì ? lịch sự tế nhị thể hiện như thế nào trong cuộc sống ?
Câu 8.
Tích cực là gì ? Tự giác là gì ? là HS THCS chúng ta cần tích cự, tự giác như thế nào ?
Câu 9.
Vì sao chúng ta phải xác định mục đích học tập ?
Câu 10.
Nhiệm vụ chủ yếu của việc xác định mục đích học tập là gì ?
c. Củng cố, luyện tập: (4/)
GV cho HS ôn tập theo các câu hỏi đã ghi. HS lập đề cương ôn tập theo câu hỏi
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1/)
	Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
Rút kinh nghiệm:
Thời gian cho toàn bài ............................
Thời gian cho từng phần, từng hoạt đoạt
Nội dung kiến thức .....
Phương pháp giảng dạy.......
Ngày soạn:23/12/2014 Ngày giảng: Dạy lớp.
Tiết 17.
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức của các bài học qua đó vận dụng vào bài làm của mình.
b. Kỹ năng:
Nắm được kiến thức trọng tâm trong quá trình làm bài, biết vận dụng những kiến thức đó vào bài làm và trong cuộc sống.
c. Thái độ: 
Có thái độ tự giác nghiêm túc trong quá trình làm bài.
II. Nội dung đề
1. Hình thức: - Tự luận
2. Ma trận
 Mức độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1.
Bài 3.
Tiết kiệm
- Nêu khái niệm tiết kiệm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30%
Chủ đề 2.
Bài 8
Sống chan hòa với mọi người
- Nêu được ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
Chủ đề 3.
Bài 3
Lễ độ
Hiểu được ý nghĩa của lễ độ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30%
1
3
30%
Chủ đề 3.
Bài 11
Mục đích học tập của học sinh
- Phân biệt được mục đích học tập đúng đắn và mục đích học tập sai
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20
1
2
20%
Tổng Số câu
Tống Số điểm
Tổng %
2
5
50
1
3
30
2
20
3
10
100%
Câu 1.
Em hãy cho biết thế nào là tiết kiệm ?
Câu 2.
Nêu ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người ?
Câu 3.
Em hiểu ý nghĩa của việc cư xử lế độ đối với mọi người là gì ?
Câu 4.
Phân biệt mục đích học tập đúng đắn và mục đích học tập sai của học sinh ?
3..
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 
- Cần phân biệt giữa tiết kiệm và hà tiện, keo kiệt và xa hoa, lãng phí. 
- Hà tiện keo kiệt là sự dụng của cải, tiền bạc một cách hạn chế quá đáng, dưới mức cần thiết. 
- Xa hoa, lãng phí là tiêu phí của cải, tiền bạc, sức lực, thời gian quá mức cần tiết. 
1
0.5
1
0.5
2
- Đối với bản thân: Được mọi người quý mến, giúp đỡ. 
- Đối với xã hội: Sống chan hòa góp phần vào việc xây dựng mỗi quan hệ xã hội tốt đẹp. 
1
1
3
- Lế độ thể hiện sự ton trọng, sự quan tâm đối với mọi người... 
- Lễ độ biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, có lòng tự trọng, do đó được mọi người quý mến... 
- Làm cho quan hệ giữa mọi người trở nên tốt đẹp, xã hội văn minh, tiến bộ... .
1
1
1
4
Mục đích học tập đúng đắn là không chỉ học tập vì tương lai của bản thân mà phải học tập vì tương lai của dân tộc, vì sự phồn vinh của đất nước; hai mục đích này phải gắn liền với nhau.
- Mục dích học tập sai là chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt (ví dụ: điểm số, để có tiền, sống sung sướng) mà không nghĩ đến điều quan trọng hơn là học để nắm vững kiến thức 
1
1
4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra (về năm kiến thức, kĩ năng vận dụng của học sinh, cách trình bày, diễn đạt bài kiểm tra)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/12/2014 Ngày giảng: Dạy lớp....
 Ngày giảng: Dạy lớp....
Tiết 18
NGOẠI KHÓA CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG 
NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA NHÀ NƯỚC
1. Mục tiêu :
a. Về kiÕn thøc:
- Biết được các hình thức huy động nguồn tài chính của nhà nước, trong đó thuế giữ vai trò quan trọng để tạo nguồn tài chính tập trung.
- Bước đầu có những hiểu biết về thuế.
b. Về kü n¨ng:
- Giúp học sinh phân biệt được giữa hai hình thức quên góp và vay với hình thức thuế cao.
c. Về th¸i ®é:
- Hành thành ở học sinh thái độ về việc thu thuế, có ý thức tuyên truyền công tác thuế tại gia đình và cộng đồng.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 	a. Chuẩn bị của giáo viên: 
	- TLT tỉnh Sơn la, tranh ảnh minh họa 3 hình thức huy động thuế.
b. Chuẩn bị của học sinh: Sgk + bót vë
3. Tiến trình bài dạy
 	a. kiÓm tra bµi cò(.. )
Việc nộp thuế, thu thuế như thế nào và thuế là gì bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được thuế và cuộc sống của chúng ta.
 	b. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV
?TB
?TB
GV
GV
GV
?TB
GV
Cho HS đọc truyện sgk (Tr 9)
Khi nghe đọc truyện Nam băn khoăn điều gì ?
Qua lời giải thích của cô giáo Nam đa hiểu được gì về thuế ?
Vậy, để hiểu được các hình thức huy động ta sang phần 2.
Theo em để huy động nguồn tài chính Nhà nước sử dụng những hình thức nào ? 
Vì hai hình thức trên tùy thuộc vào khả năng và sự tự nguyện của mọi người, do đó nó không lâu dài, không đảm bảo được yêu cầu chi tiêu của Nhà nước
Cho HS liên hệ tại địa phương 
Theo em hình thức thu thuế là gì ?
Cho HS lấy ví dụ
1. Tìm hiểu truyện đọc (10/)
 “ĐIỀU BĂN KHOĂN CỦA NAM” 
Nam băn khoăn 3 loại hình thức thuế.
Nam hiểu được 3 loại hình thức thuế.
2. Nội dung bài học. (30/)
a. Hình thức huy động quên góp và vay dân chỉ được Nhà nước sử dụng có hạn trong một số trường hợp đặc biệt, không mang tính ổn định lâu dài. 
Vay dân, pháp phiếu công trái.
b. Hình thức thu thuế là hình thức Nhà nước sử dụng quyền chính trị để bắt buộc mọi người dân phải đóng góp một phần thu nhập được tạo ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng đất, thu nhập cao và các hoạt động khác do Nhà nước quy định đây là nguồn thu chủ yếu của Nhà nước.
VD: Bệnh viện, đường sá, công viên
c. Củng cố, luyện tập: (4/)
GV cho hs làm các bài tập sgk.
HS làm bài tập theo bàn
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1/)
Y/c HS đọc trước bài mới 
Rút kinh nghiệm:
Thời gian cho toàn bài ............................
Thời gian cho từng phần, từng hoạt đoạt
Nội dung kiến thức .....
Phương pháp giảng dạy.......
Ngày soạn: 09/ 01 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.
 .../..../2015 Dạy lớp:....
Tiết : 19 BÀI 12.CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM
(Tiết 1)
1.Mục tiêu:
 a. Về kiến thức
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
b. Về kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, ững hành vi vi phạm quyền trẻ em.
*KNS: - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, trình bầy.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông với những trẻ em thiệt thòi.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá nhứng hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử.
c. Về thái độ.
	- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập GA, SGK ...
b. Chuẩn bị của học sinh. SGK + Bút vở.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: 
UNESCO nhấn mạnh trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. Đó khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội, ý thức được điều đó LHQ đã xây dựng Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em. vậy công ước đó quy định những điều gì? Để hiểu được chúng ta tìm hiểu bài hôm nay. 
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
GV 
?TB
GV
GV
GV
?TB
?TB
?TB
?TB
GV
Cho HS đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội”
- Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra như thế nào?
Nhận xết , kết luận.
Giới thiệu điều 20 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 
 Ghi chép....
Giải thích: 
- Công ước Liên hợp quốc... là luật quốc tế về quyền trẻ em.
 - Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam.
Cho học sinh thảo luận nội dung bài học.
Nhóm 1:
Cụng ước LHQ về quyền trẻ em chia làm mấy nhóm quyền?
Nhóm 2:
Hãy nêu tóm tắt các nhóm quyền sống còn? Nêu ví dụ ?
Nhóm 3:
- Nêu nội dung của nhóm quyền bảo vệ? Nêu ví dụ
Nhóm 4:
Nêu nội dung của nhóm quyền phát triển? Nêu ví dụ ?
Nhận xét kết luận đưa ra các nhóm quyền cơ bản cho học sin
1. Truyện đọc. (17/)
Đọc truyện.
Trả lời....
Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội
 - Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc.
- Năm 1989 Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời.
 - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Nội dung bài học. (25 /)
 a. Nhóm quyền sống còn:
 Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như dược nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ...
 b. Nhóm quyền bảo vệ:
 Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
 c. Nhóm quyền phát triển:
 Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật...
 d. Nhóm quyền tham gia:
 Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
Các nhóm thảo luận – Cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
c. Cũng cố, luyện tập.(2 /)
 	 GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ước ....
 - Mục đích của việc ban hành Công ước ....
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1/)
 - Học sinh về nhà làm bài tập
Rút kinh nghiệm:
Thời gian cho toàn bài ............................
Thời gian cho từng phần, từng hoạt đoạt
Nội dung kiến thức .....
Phương pháp giảng dạy.......
Ngày soạn: 16/ 01 / 2015 Ngày dạy: .../..../2015 Dạy lớp:.....
 .../..../2015 Dạy lớp:....
Tiết : 20 BÀI 12.
CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (Tiếp theo) 
1.Mục tiêu:
 a. Về kiến thức
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên Hợp Quốc.
b. Về kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em.
- Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, ững hành vi vi phạm quyền trẻ em.
*KNS: - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, trình bầy.
- Kĩ năng thể hiện cảm thông với những trẻ em thiệt thòi.
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá nhứng hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử.
c. Về thái độ.
	- Học sinh tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước.
- Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập GA, SGK ...
b. Chuẩn bị của học sinh. SGK + Bút vở.
3. Tiến trình bài dạy: 
a. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
HS lên trình bày – Gv nhận xét.
b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV
GV
?K
?TB
GV 
Hoạt động 1.
Cho HS thảo luận tìm ra những việc làm vi phạm Công ước....(17/)
Cho học sinh thảo luận nhóm tình huống mà GV đã chuẩn bị sẳn.
Tình huống: 
Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: “Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với người vợ trước của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phương đã đến can thiệp nhiều lần nhưng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đưa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tượng này”.
Nhóm 1. 
Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó?
Nhóm 2. 
Việc làm của Hội Phụ nữ địa phương có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nước đối với Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em như thế nào?
Trả lời – Gv nhận xét ghi bảng. 
Hoạt động 2.
Cho HS thảo luận về trách nhiệm của mỗi công dân. (10 /)
Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh rút ra nội dung bài học.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu như Quyền trẻ em không được thực hiện?
 - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình?
Trả lời....
Hoạt động 3.
Luyện tập (12 /)
Tổ chức lớp thảo luận giải quyết bài tập a.
Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung những thiếu sót nếu có.
- Bà A vi phạm quyền

File đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd6.doc