Giáo án Giáo dục công dân 9 tiết 33: Ôn tập học kì II
1. Những chính sách về lao động của Nhà nước ta:
Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động.
- Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ.
- Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động:
- Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân.
Tuaàn:33 Tieát:33 Ngaøy daïy:13/ 04/2015 OÂN TAÄP HOÏC KÌ II 1. Muïc tieâu: 1.1:Kieán thöùc : à Hoaït ñoäng 1: - HS bieát: Cuûng coá laïi kieán thöùc ñaõ hoïc thuoäc quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân... töø baøi 11- baøi 18. - HS hieåu : Caùc quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân... ñaõ hoïc. 1.2:Kó naêng: - HS thöïc hieän ñöôïc: Kó naêng tö duy trong hoïc taäp. - HS thöïc hieän thaønh thaïo: Ghi nhôù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc. 1.3:Thaùi ñoä: - HS coù thoùi quen: Cuûng coá, heä thoáng hoùa kieán thöùc. - HS coù tính caùch : Giaùo duïc tính töï giaùc, saùng taïo,trong hoïc taäp. 2. Noäi dung hoïc taäp: Caùc kieán thöùc ñaõ hoïc về quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân... töø baøi 11 ñeán baøi 18. 3. Chuaån bò: 3.1: Giaùo vieân: Caâu hoûi oân taäp, phieáu hoïc taäp. 3.2: Hoïc sinh: Oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc töø baøi 11 ñeán baøi 18. 4. Toå chöùc caùc hoaït ñoäng hoïc taäp: 4.1:OÅn ñònh toå chöùc vaø kieåm dieän: ( 1 phuùt) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kieåm tra mieäng: ( 5 phuùt) à Caâu hoûi kieåm tra baøi cuõ: à Caâu hoûi kieåm tra noäi dung töï hoïc: Em ñaõ chuaån bò nhöõng gì cho baøi hoïc hoâm nay? ( 2ñ) l Oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc töø baøi 11 ñeán baøi 18. ó Gv nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 4.3:Tieán trình baøi hoïc: HOAÏT ÑOÄNG GV-HS NOÄI DUNG BAØI à Hoaït ñoäng1 : Vaøo baøi : Ñeå giuùp caùc em naém vöõng kieán thöùc ñeå thi Hoïc kì II cho toát, tieát naøy, coâ seõ höôùng daãn caùc em oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của công dânmà các em đã được học. (1 phuùt) à Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh oân taäp. . (30 phuùt) ? Nhà nước ta có những chính sách gì về lao động? Hãy nêu trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động? ? Vì sao nói: Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân? ? Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? Công dân có thể thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội bằng những cách nào? ? Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Có mấy loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí? Đó là những loại nào? ? Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nêu trách nhiệm của công dân? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ Tổ quốc? ? Nêu ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ? Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những nội dung gì? Hãy nêu trách nhiệm của công dân? ? Hãy nêu điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? ? Bản thân và tập thể lớp em có những biểu hiện nào chưa tốt so với yêu cầu giáo dục đạo đức và pháp luật? Hãy đề ra biện pháp khắc phục những thiếu sót đó? ? Cho tình huống sau: Nhà Hòa có hai anh em. Anh trai Hòa vừa có giấy gọi nhập ngũ đợt này. Hay tin, mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và tìm mọi cách để xin cho anh Hòa ở lại. ? Nếu em là Hòa, em sẽ làm gì? Vì sao? ó Giaùo duïc tính töï giaùc, saùng taïo, trong hoïc taäp và thực hiện đúng trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân.. I. Oân taäp: 1. Những chính sách về lao động của Nhà nước ta: Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh để giải quyết việc làm cho người lao động. - Các hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo ra việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đều được nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ. - Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện nghĩa vụ lao động: - Tuyên truyền, vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. - Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của người công dân. 2. Lao động là quyền của công dân vì: Mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. - Lao động là nghĩa vụ của công dân vì: Mọi người có nghĩa vụ để nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước. - Lao động là nghĩa vụ đối với bản thân, gia đình, đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, đối với đất nước của mỗi công dân. 3. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội: - Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của nhà nước và xã hội. - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với nhà nước và xã hội. Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. - Gián tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 4. Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. - Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí. Có bốn loại vi phạm pháp luật: + Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm). + Vi phạm pháp luật dân sự. + Vi phạm pháp luật hành chính. + Vi phạm kỉ luật. - Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định. Có bốn loại vi phạm pháp lí: + Trách nhiệm hình sự. + Trách nhiệm hành chính. + Trách nhiệm dân sự. + Trách nhiệm kỉ luật. 5. Vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nêu trách nhiệm của công dân? Bản thân em đã làm gì để bảo vệ Tổ quốc? . Phải bảo vệ Tổ quốc vì: - Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi, xương máu khai phá, xây đắp và gìn giữ mới có được. - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực đang âm mưu thôn tính Tổ quốc ta. Trách nhiệm của công dân: - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. - Thực hiện chính sách hậu phương. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức vận động mọi người cùng thực hiện nghĩa vụ quân sự. 6. Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: Là một điều kiện, một yếu tố giúp mỗi người tiến bộ không ngừng. Làm được nhiều việc có ích cho mọi người, cho xã hội và được mọi người yêu quí, kính trọng. 7. Nội dung bảo vệ Tổ quốc: - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm những việc: xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện chính sách hậu phương quân đội và bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là những việc mà người công dân phải thực hiện để góp phần vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. à Trách nhiệm của công dân: - Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức. - Thực hiện chính sách hậu phương. - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. - Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự đồng thời vân động mọi người cùng thực hiện nghĩa vụ quân sự. 8. Điều kiện đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội : à Nhà nước: - Bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt. - Quy định bằng pháp luật. - Kiểm tra, giám sát. à Công dân: - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện.. - Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt.. à Bản thân: - Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt. - Tham gia, góp ý xây dựng lớp, chi đoàn. - Tham gia các hoạt động ở địa phương ( xây dựng nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hoá gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội. ) 9. Biện pháp khắc phục những thiếu sót của bản thân và tập thể lớp: HS tự nêu. 10. Tình huống: Neáu laø Hoaø em seõ giaûi thích cho meï hieåu ñoù laø traùch nhieäm vaø nghóa vuï coù yù nghóa to lôùn ñoái vôùi moïi coâng daân vaø seõ tham gia nghóa vuï quaân söï. 4.4:Toâûng keát: ( 5 phuùt) ó Gv nhaän xeùt vaø keát luaän choát laïi vaán ñeà caàn naém. 4.5:Höôùng daãn hoïc taäp: ( 3 phuùt) à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát naøy: - Hoïc baøi theo ñeà cöông oân taäp ñeå tham gia Thi HoïÏc kì II ñaït keát quaû toát. à Ñoái vôùi baøi hoïc tieát sau: Chuaån bò tieát sau : Thi Hoïc kì II. 5. Phuï luïc: Taøi lieäu: Thoâng tin phaûn hoài: -Taøi lieäu: + SGK, SGV GDCD 9. + Baøi taäp GDCD 9.
File đính kèm:
- On_tap_20150727_020329.doc