Giáo án Giáo dục công dân 9 - Lưu Trọng Khoa
Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần làm như thế nào?
Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Công dân có trách nhiệm gì đối với việc tăng cường tình hữu nghị với các dân tộc?
Hợp tác cùng phát triển là gì?
Hợp tác với các nước dựa trên cơ sở nào?
H/S cần rèn luyện tinh thần hợp tác với các nước như thế nào?
Dân tộc có những truyền thống tốt đẹp nào?
h niên hiện nay là gì?Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH theo định hướng XHCN thanh niên, HS cần phải làm gì? Mỗi chúng ta phải biết sống vì người khác, vì quyền lợi chung của mọi người, tránh lối sống ích kỉ, cần có ý chí, nghị lực, khiêm tốn, cầu thị, có quyết tâm, có kế hoạch và có phương pháp để thực hiện mục đích đặt ra. Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và sống thiếu lí tưởng? Bổ xung. Trong lớp ta các bạn đã có lí tưởng sống cho mình chưa? Nếu có bạn chưa có lý tưởng sống đúng đắn em sẽ làm gì? Lí tưởng sống của em là gì? Tại sao em lại xác định như vậy? H/S cần xây dựng kế hoạch hoạt động chung của lớp như thế nào? Cần xây dựng mục tiêu cụ thểvề các mặt… - H/S đọc bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập.- H/S nhận xét -> GV. - H/S đọc yêu cầu bài tập. - HS làm BT – HS nhận xét – GV bổ xung. Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS? - HS trình bày trước lớp – HS nhận xét – GVbổ xung. II.Bài học: - Là trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. - Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo dức, có ý chí nghị lực vươn lên… -> XD đất nước VN độc lập, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh 3.Lí tưởng của thanh niên ngày nay - Lí tưởng cao đẹp của thanh niên hiện nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH- HĐH theo định hướng XHCN. Thanh niên, H/S phải ra sức học tập, rèn luyện đầy đủ ri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống đó. Sống có lí tưởng Thiếu lí tưởng - Vượt khó trong học tập. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - Năng động, sáng tạo trong công việc. - Phấn đấu làm giàu chính đáng... - Đấu tranh với tiêu cực trong xã hội… - Sống ỉ lại, thực dụng. - Không có hoài bão, ước mơ, lí tuởng. - Sống vì tiền tài, danh vọng. - Ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc… - Sống thờ ơ với mọi người. - Lãng quên quá khứ… - Giải thích, giúp đỡ… - Lên án, phê phán hành vi thiếu lành mạnh lối sống gấp, dống thiếu lí tưởng. - Bộ đội, công an, bác sĩ… - Về HT, đạo đức, các mặt hoạt động. Cần đưa ra biện pháp cụ thể, kế hoạch thực hiện… III. Luyện tập: */ Bài 1: (2- SGK- tr36) a- Tán thành quan điểm 1. -Vì sống như vậy mới có ích cho bản thân, gia đình và cho đất nước. b- H/S tự trả lời. - Bác sĩ, bộ đội, công an… */ Bài 2: (3- SGK- tr36) - Lí Tự Trọng là người thanh niên Việt Nam yêu nước trước cách mạng tháng 8, hi sinh khi 18 tuổi. Lí tưởng của anh đã chọn: Là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác. - Nguyễn Văn Trỗi trong thời kì chống Mỹ cứu nước ngã xuống trước họng súng của kẻ thù, trước khi chết vẫn kịp hô: “ Bác Hồ muôn năm…” - Liệt sĩ, công an nhân dân Nguyễn Văn Thinh ( Quảng Ninh), liệt sĩ Lê Thanh Á ( Hải Phòng) hi sinh vì sự bình yên của nhân dân. - Học ở các anh sự gan dạ, dũng cảm, bất chấp mọi hiểm nguy… */ Bài 4: (SGK- tr36) - Tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên THPT để có đầy đủ kiến thức… lập nghiệp, giúp ích cho đất nước. 4 Củng cố: ?- Lí tưởng của thanh niên ngày nay là gì? ?- Để thực hiện được lí tưởng đúng dắn em sẽ làm gì? 5 Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học. - Làm hoàn chỉnh lại các bài tập. - Ôn tập lại các bài đã học, liên hệ cuộc sống thực tế địa phương, những bài có nội dung liên quan. - Tìm hiểu việc thực hiện luật an toàn giao thông. Ngày soạn:8/12/2013 Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong kì I. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp. 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập, tìm hiểu, nghiên cứu. II- Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận. III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án. - Hệ thống câu hỏi, tình huống, mẩu chuyện. 2- Trò: - Ôn lại các nội dung đã học. B- Phần thể hiện trên lớp: */ Ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm được các nội dung kiến thức cơ bản đã học trong kì I, tiết học… */ Nội dung bài: Chí công vô tư là gì? Chí công vô tư đem lại lợi ích gì cho chúng ta? H/S rèn luyện phẩm chất chí công vô tư như thế nào? Tự chủ là gì? Kể một biểu hiện thể hiện tính tự chủ? H/S kể. Là H/S cần rèn luyện tính tự chủ như thế nào? Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tính tự chủ? Thế nào là dân chủ? VD? Em hiểu kỉ luật là gì? Ví dụ cụ thể thể hiện tính tuân théo kỉ luật của em? H/S cần rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật như thế nào? Hoà bình là gì? Thế nào là bảo vệ hoà bình? Tìm biểu hiện lòng yêu hoà bình? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần làm như thế nào? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Công dân có trách nhiệm gì đối với việc tăng cường tình hữu nghị với các dân tộc? Hợp tác cùng phát triển là gì? Hợp tác với các nước dựa trên cơ sở nào? H/S cần rèn luyện tinh thần hợp tác với các nước như thế nào? Dân tộc có những truyền thống tốt đẹp nào? Kể chuyện. Chúng ta cần làm những gì để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó? Em hiểu thế nào là năng động? Lấy ví dụ? Sáng tạo là gì? Nêu một biểu hiện thể hiện sự sáng tạo? Để trở thành người năng động, sáng tạo H/S phải làm gì? Kể việc làm thể hiện tính sáng tạo? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Nêu biểu hiện làm việc có năng suất, hiệu quả? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao chúng ta cần phải làm như thế nào? Em hiểu lý tưởng sống là gì? Người có lí tưởng sống cao đẹp là người như thế nào? Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì? Kể những tấm gương thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp? 1- Chí công vô tư: - Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải… - Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Ủng hộ, quí trọng người chí công cô tư, phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. 2- Tự chủ: - Là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin, biết tự điều chỉnh hành vi của mình. - Tập suy nghĩ trước khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa. - Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. … 3- Dân chủ và kỉ luật: - Là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội… - VD: Tham gia phát biểu ý kiến khi họp lớp… - Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội… - VD: Đi học đúng giờ… 4- Bảo vệ hoà bình: - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang… - Là gìn giữ cuộc sống bình yên, dùng thương lượng để đàm phán, giải quyết mâu thuẫn… - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con người… 5- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới: - Là quan hệ thân thiện giữa nước này với nước khác… Việt Nam- Lào, Việt Nam- Campuchia… - Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm thể hiện sự thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. 6- Hợp tác cùng phát triển: - Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. - Bình đẳng, hai bên cùng có lợi. - H/S trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 7- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc: - Tư tưởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp… , bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân ghĩa, hiếu học, cần cù lao động, hiếu thảo… - Cần tự hào, giữ gìn và phát huy, lên án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống. 8- Năng động, sáng tạo: - Là tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm. - Sáng tạo: Là say mê, nghiên cứu, tìm tòi… - Tìm ra cách học tốt nhất cho mình, tích cực vân dụng những điều đã học và cuộc sống. 9- Việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: - Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định. - VD: Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để đạt kết quả cao trong học tập… - Tần tảo làm việc nên đạt kết quả cao… - Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tụ giác, có kỉ luật… 10- Lí tưởng sống của thanh niên: - Là cái đích của cuộc sống mà mọi người khát khao muốn đạt được. - Là người luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc… - Là phấn đấu vì mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. */ Củng cố: - Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm. II- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: - Học thuộc nội dung bài học bài 3, 7, 8, 10. - Xem lại các dạng bài tập ở các bài đã học. - Tiết sau kiểm tra học kì I. Ngày soạn 15/12/2013 Tiết 18. KIỂM TRA HỌC KỲ I (Lấy từ sổ lưu đề) Ngày soạn:1/10/2010……………. Bài 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ( tiếp theo) A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả và vì sao phải làm việc như vậy. 2- Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc đã làm và học tập những tấm gương làm việc có năng suất… 3- Thái độ: - H/S có nhu cầu và ý thức rèn luyện để có thể làm việc có năng suất, chát lượng và hiệu quả. II- Phương pháp: - Phân tích, giải thích, nêu gương. - Giải quyết vấn đề, thảo luận. III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài. - Sưu tầm tranh, chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ. 2- Trò: - SGK+ vở nghi. - Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới. B- Phần thể hiện trên lớp: */ Ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung ? -Em học tập được gì từ giáo sư Lê Thế Trung? II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2’) ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về giáo sư Lê Thế Trung một con người say mê nghề nghiệp ,lao động không ngừng vì mọi người ông đã tìm ra những phương pháp chữa bỏng kịp thời giúp bộ đội ta bớt được phần nào đau đớn về thể xác.chúng ta cũng they được sự làm việc phi thường của ông . */ Nội dung bài: GV ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? GV ? GV ? GV ? GV ? - H/S đọc lại phần đặt vấn đề trong SGK. - GV nhận xét. Vậy em hiểu thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả? Lấy ví dụ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong học tập? Khi nói về năng suất tức là muốn nói về điều gì? Chất lượng có nghĩa là như thế nào? Em hiểu thế nào là hiệu quả? Nếu như một sản phẩm chỉ chú ý đến năng suất mà không chú ý đến chất lượng và hiệu quả có được không? Vì sao? Nếu như chỉ chú ý tới một trong ba vấn đề thì sản phẩm làm ra không thể đạt tiêu chuẩn… Vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả? Có người cho rằng chỉ có công nhân mới cần làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? */ Thảo luận: Tìm những biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Những việc làm không mang lại năng suất, chất lượng, hiệu quả? Vậy muốn làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả thì phải làm như thế nào? Là H/S muốn học tập có kết quả cao phải làm như thế nào? Tìm những câu ca dao, tục ngữ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? - H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S nhận xét -> GV. - H/S làm bài tập. Nếu chỉ quan tâm đến năng suất thì có thể gây ra những tác hại xấu cho con người và xã hội? Nhắc lai nội dung bài học-Củng cố bài học I- Đặt vấn đề: (12’) “ Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung” II- Bài học: (15’) 1-Khái niệm Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiệu sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong thời gian nhất định. - Tìm ra cách học, làm bài có kết quả nhanh nhất, tốt nhất. -> Năng suất là làm ra nhiều sản phẩm. -> Chất lượng là sản phẩm tốt, bền và đẹp. -> Hiệu quả là sản phẩm đó có giá trị. ->Không được. Vì sẽ gây ra tác hại cho người tiêu dùng. 2. ý nghĩa: -Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp CNH- HĐH, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. -> Không đồng ý. Vì… cần cho tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực. -> Sáng tạo, năng động, tích cực, say mê, tìm tòi, có kỉ luật… -> Nản trí, trì trệ, bảo thủ, ngại việc khó. .3.Biện pháp: - Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tự giác, có kỉ luật, luôn năng động sáng tạo. -> Tích cực tìm tòi, học hỏi không ngại khó, ngại khổ… - Có công mài sắt, có ngày nên kim. … III- Luyện tập: (7’) */ Bài 1: (tr33) - Biểu hiện viẹc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả: c, d, e. */ Bài 2: (tr33) - Việc gì cũng phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ngày nay xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng mà điều quan trọng là chất lượng… IV.Củng cố –Dặn dò _Làm bài tập 2,3,4 trang 33 SGK Chuẩn bị bài 10 -Sưu tầm tục ngữ ca dao nói về làm việc có năng xuất và hiệu quả Tiết 17 ÔN TẬP CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Bài 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 1) A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu những định hướng cơ bản của thời kì CNH- HĐH đất nước; vị trí, trách nhiệm của thế hệ thanh niên trong giai đoạn cách mạng hiện nay. 2- Kĩ năng: - Có kĩ năng tổng hợp, có thể tự lập trong một lĩnh vực hoạt động, chuẩn bị hành trang để tham gia vào công việc lao động xã hội, lập thân, lập nghiệp lên THPT. 3- Thái độ: - Xác định rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của bản thân trong gia đình, ngoài xã hội, có ý thức học tập, rèn luyện để sẵn sàng gánh vác trách nhiệm “ Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HĐH đất nước”. II- Phương pháp: - Thảo luận nhóm, lớp. - Diễn giải. III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy:- Nghiên cứu tài liệu soạn bài. 2- Trò:- Đọc trước bài, trả lời phần gợi ý câu hỏi. B- Phần thể hiện trên lớp: */ Ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/S. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2’) Để hiểu được sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì; Thanh niên có vai trò, vị trí như thế nào trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Tiết học hôm nay… */ Nội dung bài: GV ? GV ? GV ? GV ? GV ? GV ? GV H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK. * Thảo luận: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? Là lực lượng trẻ, khoẻ, có năng lực trên mọi lĩnh vực là lực lượng nòng cốt… Em hiểu như thế nào về sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? Thực hiện CNH- HĐH là một quá trình khó khăn, phức tạp đòi hỏi lực lượng lao động phải có trình độ, học vấn nhất định; có phẩm chất, thái độ khác với thời kì nông nghiệp như có thái độ lao động tự giác, có kỉ luật, tính thích ứng, năng động, sáng tạo. Tại sao đồng chí bí thư lại cho rằng thực hiện mụ tiêu CNH- HĐH đất nước là trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn của thế hệ thanh niên ngày nay? Là lực lượng tiên phong, gương mẫu, có trí tuệ, năng lực có thể cống hiến đem lại niềm vinh quang cho đất nước là như thế nào? Nêu những biểu hiện có trách nhiệm trong việc thực hiện CNH- HĐH? Ngược lại? Để xây dựng được đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, xây dựng thành công CNXH thanh niên phải la “ lực lượng nòng cốt” vì họ là những người được đào tạo giáo dục toàn diện. Tìm những tấm gương tiêu biểu thanh niên lập nghiệp? - H/S đọc yêu cầu bài tập. - H/S làm bài- H/S nhận xét. - GV bổ xung. I- Đặt vấn đề: (11’) * Vai trò, vị trí của thanh niên: - Đảm đương trách nhiệm của lịch sử, mỗi người tự vươn lên, tự rèn luyện. + Là nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc. + Là lực lượng xung kích, góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. + Quyết tâm xoá bỏ đói nghèo. + Thực hiện thắn lợi CNH- HĐH. - Là một quá trình ứng dụng công nghệ mới, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… vào các lĩnh vực sản xuất, hoạt động xã hội. * Vì: ý nghĩa cuộc đời của mỗi người là tự vươn lên, gắn với xã hội, quan tâm đến mọi người, nhân dân và tổ quốc. - Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ. - Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước. - Vì thanh niên ngày nay đã được đào tạo, giáo dục toàn diện, thực hiện CNH- HĐH đất nước chính là cơ hội cho thế hệ thanh niên thể hiện tài và sức lực vào công việc đất nước. II- Bài học: (11’) 1- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là ra sức học tập văn hoá, khoa học kinh tế, tu dưỡng đạo đức tư tưởng chính trị, có lối sống lành mạnh rèn luyện các kĩ năng, phát triển các năng lực, có ý thức rèn luyện sức khoẻ. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội, lao động sản xuất, xây dựng nước ta thành nước công nghiệp hiện đại, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc giàu mạnh… */ Bài tập: (1 – SGK trang 39) (4’) - Vì thế hệ thanh niên ngày nay là lực lượng nòng cốt, họ là những người được đào tạo, giao dục toàn diện. */ Củng cố: (3’) ?- Trách nhiệm của thanh niên ngỳa nay trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước là gì? III- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (3’) - Học thuộc nội dung bài học 1 trong SGK. - Làm bài tập: 2, 6 trang 36. - Xem trước phần nội dung còn lại. _____________________________ Ngày soạn:……………. Bài 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC (Tiết 2) A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu nhiệm vụ của thanh niên, H/S trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. 2- Kĩ năng: - Có kĩ năng chuẩn bị hành trang để tham gia vào các công việc của đất nước. 3- Thái độ: - Xác định vị trí, vai trò của bản thân trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước . II- Phương pháp: - Thảo luận nhóm, lớp. - Diễn giải. III- Tài liệu và phương tiện: 1- Thầy: - Nghiên cứu tài liệu soạn bài. 2- Trò: - Đọc trước bài, trả lời phần gợi ý câu hỏi. B- Phần thể hiện trên lớp: */ Ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5’) - Hỏi: Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước? - Đáp: Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật; tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chinh trị; có lối sống lành mạnh, rèn luyện kĩ năng, phát triển các năng lực, rèn luyện sức khoẻ… Tham gia tích cực các hoạt động… góp phần thực hiện mục tiêu CNH- HĐH… Xây dựng thành công CNXH. II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2’) Tiết 1 các em đã hiểu được sự nghiệp CNH- HĐH và biết được trách nhiệm của thanh niên trong dự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Vậy để hiểu được nhiệm vụ của thanh niên, H/S chúng ta cùng nhau… */ Nội dung bài: */ Thảo luận: ( 2 nhóm) Là thanh niên, H/S đang ngồi trên ghế nhà trường nhiệm vụ của các em là gì? Đang là H/S ngồi trên ghế nhà trường, phải nghe theo lời ông bà, cha mệ, thầy cô, đoàn kết với bạn bè, hăng say học tập và rèn luyện tích cực tham gia các hoạt động của tập thể và xã hội… như: Hoạt động đoàn, phát triển văn hoá, văn nghệ, TDTT, hoạt động tuyên truyền, vệ sinh môi trường, hoạt động đền ơn đáp nghĩa… H/S đọc lại bài học… Là H/S đang ngồi trên ghế nhà trường thì ta cần có nhiệm vụ gì? Trách nhiệm và nhiệm vụ của H/S là học tập, rèn luyện để trang bị kiến thức, rèn luyện các năng lực, phẩm chất và sức khoẻ để đảm nhận sứ mệnh lịch sử của tuổi trẻ như đồng chí tổng Bí Thư đã nói. H/S làm bài-> H/S nhận xét -> GV. - H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK. - H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV. - Việc làm thiếu trách nhiệm của thanh niên. - H/S làm bài tập trên bảng phụ. II- Bài học (tiếp): (18’) - N1: Ra sức hoá tập văn hoá, khoa học kĩ thuật… - N2: Cố gắng học tập, say mê tìm tòi học hỏi. - Rèn luyện đạo đức. - Sống lành mạnh, không ham chơi đua đòi, không xa vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, nghiện ngập, trộm cắp… - Vạch ra kế hoạch thực hiện phấn đấu và rèn luyện. - Xác định mục đích lí tưởng sống đúng đắn. - Không vi phạm nội qui, q
File đính kèm:
- ga gdcd 9.doc