Giáo án Giáo dục công dân 9 - Hồ Đình Ngũ - Tuần 11

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học

(18’)

GV : Tổ chức cho HS thảo luận:

HS thảo luận.

GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi.

? Thế nào là năng động sáng tạo? (HS yếu)

? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo?

HS: Trả lời

HS: Cả lớp góp ý.

GV: Tổng kết nội dung chính.

HS: Ghi bài

GV: Kết luận, chuyển ý.

GV: Cho hs xem các bức ảnh về các nhà khoa học thành công nhờ năng động, sáng tạo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 - Hồ Đình Ngũ - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn : 25 /10 /2014.
Tiết : 11 Ngày dạy : 28 /10 / 2014.
 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội 
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân.
- Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo của những người sóng chung quanh
3. Thái độ:
- Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo.
	Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
	Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng tư duy sáng tạo;
 - Kĩ năng tư duy phê phán;
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;
 - Kĩ năng đặt mục tiêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định tổ chức. (2’)
	Kiểm tra sĩ số lớp học
Lớp 9A1……….Lớp 9A2………….Lớp 9A3………….Lớp 9A4…………Lớp 9A5…………. 
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp gì?
Trách nhiệm của HS? 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: (2’) Trong cuộc sống ngày nay, có những người dân Việt Nam bình thường đã làm được những việc phi thường.
- Anh nông dân Nguyến Đức Tâm (Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa.
- Bác Nguyễn Cẩm Luỹ mệnh danh là thần đèn.
Hoạt động của thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt vấn đề (15’)
GV: Yêu cầu HS đọc truyện
Chia HS thành nhóm nhỏ…
Hướng dẫn HS thảo luận
 Ê-đi-xơn sống trong 1 hoàn cảnh ntn? (HS yếu)
Cậu đã có sáng tạo gì khi giúp thầy thuốc chữa bệnh cho mẹ?
 Sau này Ê… đã có phát minh gì?
 Em có nhận xét gì về việc làm của Ê.. ?
Hs: Trả lời
GV: Vì sao Hoàng lại đạt được những thành tích đáng tự hào như vậy?
HS: Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế..
 Em có nhận xét gì về sự nỗ lực và những thành tích mà Hoàng đã đạt được?
HS…….
 Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Ê.. và Hoàng?
HS các nhóm thảo luận.
GV: nhận xét bổ sung
Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của năng động sáng tạo.
GV : tổ chức cho HS trao đổi 
- Năng động sáng tạo trong:
+ Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới
+ Học tập: Phương pháphọc tập khoa học.
+ Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin tưởng vươn lên vươt khó.
GV : yêu cầu HS tìm 1 số thí dụ về các tấm gương
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
(18’)
GV : Tổ chức cho HS thảo luận:
HS thảo luận.
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi các câu hỏi.
? Thế nào là năng động sáng tạo? (HS yếu)
? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo?
HS: Trả lời
HS: Cả lớp góp ý.
GV: Tổng kết nội dung chính.
HS: Ghi bài
GV: Kết luận, chuyển ý.
GV: Cho hs xem các bức ảnh về các nhà khoa học thành công nhờ năng động, sáng tạo.
Lồng ghép phần tích hợp. (3’)
Tích hợp thực hiện tốt luật lệ an toàn giao thông.
	Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi
trường.
I. Đặt vấn đề:
1. Nhà bác học Ê-đi-xơn.
2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động sáng tạo.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
- Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần..
2. Biểu hiện:
Luôn say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập., lao động công tác.
4 Củng cố.
Cho học sinh nhắc lại nội dung
5. Đánh giá: 
GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, nhanh mắt”
GV: Đưa ra bài tập tình huống
HS: Suy nghĩ trả lời nhanh
GV: Ghi bài tập lên bảng phụ, câu trả lời lên giấy rôki
HS: Trả lời như nội dung bài học
GV: Nhận xét cho điểm
6. Hoạt động nối tiếp.
 - Về nhà học bài, làm bài tập.
 - Đọc trước nội dung bài mới
7. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 11 GDCD 9.doc