Giáo án Giáo dục công dân 9 bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ( tt )
2/ Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân:
- Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước.
- Gían tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Tuần: 30 Tiết: 30 Ngày dạy:BÀI 16 QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN ( TT ) 23/03/ 2015 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 2: - HS biết: Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo tham gia quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. - HS hiểu: Cách thức tham gia quản lí lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. à Hoạt động 3: - HS biết: Làm các bài tập về quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: Tích cực tự giác tham gia các công việc chung của trường lớp và ở địa phương. Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung. - HS thực hiện thành thạo: Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia các hoạt động xã hội. - HS có tính cách: Giáo dục hs có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: + Kỹ năng tư duy phê phán biết phê phán các hành vi việc làm vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của cơng dân. + Kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của cơng dân ở địa phương. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đặt vấn đề. - Nội dung 2: Nội dung bài học. - Nội dung 3: Bài tập. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, giấy khổ lớn, bảng phụ . 3.2: Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập, sắm vai, tìm ca dao, tục ngữ 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A1: 9A2: 9A3: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? ( 2đ) l Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập. 4.3:Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học à Vào bài: ( 1 phút) Để giúp các em hiểu rõ hơn về cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân , tiết học này, cô sẽ tiếp tục hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài: “ Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân” (tt). à Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 25 phút) ( Nêu và giải quyết vấn đề, Giảng giải, thảo luận nhóm ) ? Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách nào ? Cho ví dụ ? 1Hs: Trực tiếp và gián tiếp * Trực tiếp: - Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội. - Tham gia ứng cử vào HĐND các cấp. * Gían tiếp: - Góp ý xây dựng, phát triển kinh tế địa phương. - Góp ý việc làm của cơ quan quản lí nhà nước trên báo đài 1Gv: kết luận và chốt ý chính. * Tổ chức thảo luận 4p: * Nhóm 1: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? 1Hs: Trình bày cá nhân, nhận xét, bổ sung. - Thể hiện quyền làm chủ của công dân trên mọi lĩnh vực ( tự nhiên, xã hội, và bản thân ). 1Gv: gợi ý: Thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước: “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh “. * Nhóm 2: Nhà nước có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ? * Nhóm 3: Công dân có trách nhiệm như thế nào đối quyền này ? * Nhóm 4: Bản thân em có trách nhiệm như thế nào đối với quyền này ? 1Hs: Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 1Gv: nhận xét và kết luận - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: + Kỹ năng thu thập và xử lý thơng tin về việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của cơng dân ở địa phương. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. ( 5 phút) ( Nêu và giải quyết vấn đề ) 1Gv: cho các nhóm làm bài tập - Nhóm 1: bài tập 2. - Nhóm 2: bài tập 3. - Nhóm 3: bài tập 5. - Nhóm 4: bài tập 6. 1Hs: Trình bày cá nhân, nhận xét, bổ sung. 1Gv: Nhận xét và kết luận. I I. Nội dung bài học: 2/ Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: - Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. - Gían tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 3/ Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội. 4/ Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội: a/ Nhà nước: - Bảo đảm và không ngừng tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt. - Quy định bằng pháp luật. - Kiểm tra, giám sát. b/ Công dân: - Hiểu rỏ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. - Nâng cao phẩm chất, năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. c/ Bản thân: - Học tập tốt, lao động tốt và rèn luyện ý thức kỉ luật tốt. - Tham gia, góp ý xây dựng lớp, chi đoàn,.. - Tham gia các hoạt động ở địa phương ( xây dựng nhà tình nghĩa, tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội ) III/ Bài tập. * Bài tập 2: Tán thàn câu b, c * Bài tập 3: + Trực tiếp: a, b, d, e. + Gián tiếp: c, đ * Bài tập 5: Vân được quyền tham gia góp ý kiến, vì Vân là công dân nước CHXHCNVN. - Vân có thể tham gia bằng cách gửi thư góp ý kiến - Việc làm đó của Vân thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân. * Bài tập 6: Vì đó là quyền chính trị của công dân. Để công dân thể hiện quyền làm chủ của mình và trách nhiệm đối với đất nước. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) ( Nêu vấn đề ) Công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách nào ? Cho ví dụ ? l Đáp án: Trực tiếp: tham gia vào các công việc của nhà nước, bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước. - Gían tiếp: tham gia thông qua đại biểu của nhân dân để kiến nghị lên các cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội có ý nghĩa như thế nào đối với công dân? l Đáp án: - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nước, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội. 1Hs: Trình bày cá nhân. 1Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3phút) à Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK. Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK, STH. à Đối với bài học tiết sau: Xem trước bài 17 “ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc “/61. Xem và trả lời trước các câu hỏi phần đặt vấn đề. Sưu tầm tranh ảnh nói về Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV GDCD 9. + Bài tập GDCD 9.
File đính kèm:
- Bai_15_Vi_pham_phap_luat_va_trach_nhiem_phap_cua_cong_dan_tt_20150727_020437.doc