Giáo án Giáo dục công dân 9

 G/v :- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.

 - Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng .(Chương trình Người đương thời)

 - Bảng phụ, phiếu học tập.+ Một số bài tập trắc nghiệm.

 H/s:- Học thuộc bài cũ.- Đọc trước bài mới, làm bài tập.

 - ST những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng sống cao đẹp

 *Chuẩn bị trước các câu hỏi để thảo luận như đã dặn.

 

doc81 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Giáo dục công dân 
	 Thời gian : 45’
Điểm
Lời phê của thầy,cô giáo
 Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Cõu 1 (0,5 điểm) Những biểu hiện nào dưới đõy thể hiện rừ tớnh tự chủ ? (hóy khoanh trũn chữ cỏi trước cõu mà em chọn)
 A. Luụn làm theo số đụng.
B. Khụng bị người khỏc làm ảnh hưởng, luụn hành động theo ý mỡnh.
C. Luụn tự nhắc mỡnh, xem hết bộ phim hay sẽ làm bài tập.
D. Từ chối lời rủ đi chơi của bạn thõn để làm cho xong bài tập.
Cõu 2 (0,5 điểm)í kiến nào dưới đõy thể hiện lũng yờu hoà bỡnh ?(hóy khoanh trũn chữ cỏi trước cõu mà em chọn)
 A. Chiều theo ý muốn của người khỏc sẽ trỏnh được mõu thuẫn.
B. Mõu thuẫn nào cũng cú thể thương lượng để giải quyết.
C. Sống khộp mỡnh mới trỏnh được xung đột.
D. Chỉ cần thõn thiện với những người cú quan hệ mật thiết với mỡnh.
Cõu 3 (1 điểm) Em hóy chọn trong những cụm từ sau:
- tương trợ nhau trong mọi cụng việc - lợi ớch chung của mọi người
- hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc - lợi ớch của những người khỏc
để điền vào đoạn văn bản sao cho đỳng với nội dung bài đó học:
 Hợp tỏc là cựng chung sức làm việc, giỳp đỡ,.................................................,lĩnh vực nào đú vỡ mục đớch chung. Hợp tỏc phải dựa trờn cơ sở bỡnh đẳng,hai bờn cựng cú lợi và khụng làm phương hại đến.............................................
Cõu 4(1 điểm)Hóy kết nối một ụ ở cột bờn trỏi (A) với một ụ ở cột bờn phải (B) sao cho đỳng nhất:
A - Hành vi
B - Truyền thống đạo đức
a/ Tham gia cỏc hoạt động đền ơn, đỏp nghĩa
1. Hiếu thảo
b/ Tỡm hiểu về lịch sử chống ngoại xõm của dõn tộc
2 . Cần cự lao động
c / Kớnh trọng người trờn
3. Yờu nước
d/ Thăm hỏi, chăm súc ụng bà
4. Biết ơn
đ/ Làm việc một cỏch thường xuyờn, liờn tục
e/ Làm ra nhiều sản phẩm mới
 ..... nối với ..... ..... nối với .....
 ..... nối với ..... ..... nối với .....
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Cõu 1:(3đ)Theo em lý tưởng của thanh niờn hiện nay là gỡ?Vỡ sao thanh niờn cần phải cú lý tưởng sống?
Cõu 2 (2đ) Tớnh năng động, sỏng tạo cú ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện nay?
Là học sinh lớp 9, em cần làm gỡ để cú lý tưởng sống đỳng đắn?
Cõu 3 (2 đ) Cuối năm học, Dũng bàn:Muốn ụn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đỏp ỏn một mụn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi thầy,cụ giỏo kiểm tra, ai cũng đủ đỏp ỏn. Nghe vậy, nhiều bạn khen đú là cỏch làm hay, vừa năng suất, vừa cú chất lượng mà lại nhàn thõn. Em cú tỏn thành cỏch làm đú khụng? Vỡ sao?
 4- Củng cố:
 - GV nhắc nhở HS viết tên lớp.
 - Đọc soát lại bài.
 - Thu bài đúng giờ.
 5- Dặn dò:
 - Xem lại bài kiểm tra trên lớp.
 - Về nhà đọc trước bài 11,trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
Đáp án –Biểu điểm chấm
I-Trắc nghiệm:Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ
Câu
1
2
3
4
Đ.án
D
B
- hỗ trợ lẫn nhau trong cụng việc. 
 - lợi ớch của những người khỏc.
a.. nối với.. 4. d.. nối với ..1. b.. nối với ..3 đ.. nối với .2 
II-Tự luận:
Câu 1 :3đ(ý1 =1,5đ)Xây dựng đất nước Việt nam độc lập, dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
-Thanh niên học sinh phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chât và năng lực để thực hiện ý tưởng.
-Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức lối sống, tham gia các hoạt động xã hội.
	(ý 2=1,5đ):giải thích được vì sao 
Câu 2: (2đ) Nêu được ý nghĩa của đức tớnh năng động, sỏng tạo trong cuộc sống hiện nay.
Xác định dược lý tưởng sống đỳng đắn khi còn là học sinh lớp 9:Học tập,rèn luyện về mọi mặt,xác định được ước mơ,động cơ phấn đấu.
Câu3: (2đ )Không tán thành=0,5đ
 Trình bày được quan điểm của mình thể hiện sự ứng dụng nội dung bài học và giải thíchvì sao-phân tích đúng= 1,5.
Ngày soạn:23/12/2012	Bù chương trình chậm	
Ngày dạy:24/12/2012 Tiết 15 
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của
 địa phương và nội dung đã học (Tiết 1)
VẤN ĐỀ AN TOÀN GIAO THễNG 
I. Mục tiêu bài học:	
*Kiến thức:- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.
- Thấy được mức độ gia tăng nhanh các phương tiện giao thông và mức độ báo động các vụ tai nạn giao thông đang xảy ra hàng ngày.
- Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.
*Kỹ năng:- Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường
*Thái độ: Rèn luyện thái độ tôn trọng pháp luật.
*Trọng tâm:Nắm được những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị :
 *Thầy : - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Các bức ảnh về tai nạn giao thông
 - Một số biến báo hiệu giao thông
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
*Trò:Xem lại các bài học cũ,ôn lại các nội dung đã học về an toàn GT,quy định về trật tự an toàn GT đường bộ,các biển báo đã học.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:1. Lý tưởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tưởng sống?
 2. Ta có thể rèn luyên lý tưởng sống bằng cách nào?
 HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.Hoạt động 1 Giới thiệu bài.
Hiện nay tình hình an toàn gao thông đang là 1 vấn đề cấp bách đối với xã hội. Theo cục thống kê quố gia thì trung bình hàng ngày có khoảng 30 vụ tai nạn giao thông gây tử vong-một con số không nhỏ. Vậy những nghuyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông như trên.
Hoạt động của thầy
H.động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động2 :Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông nói chung hiện nay :
GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay: Thống kê của Tổng Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, Riêng 10 tháng đầu năm 2011, toàn quốc đã xảy ra 11.036 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9.265 người, bị thương 8.379 người. Theo số liệu thống kê trên, bình quân ở nước ta mỗi năm có 11.929 người chết và 9.290 người bị thương do tai nạn giao thông gây ra. 
Như vậy trung bình trong vòng 1 ngày có 57 người chết và bị thương vì tai nạn giao thông.Cứ 25 phút lại có một người chết hoặc bị thương
Bộ trưởng Đinh La Thăng thừa nhận Thiệt hại do tai nạn giao thông lớn hơn thảm họa động đất, đây là thảm họa, là quốc nạn:Mỗi năm cả nước có gần 12.000 người chết và 9.300 người bị thương do tai nạn giao thông. Số người chết bằng 75% và số người bị thương bằng 156% tổng số nạn nhân thương vong trong vụ động đất, sóng thần ở Nhật Bản.
? Vậy qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay?
? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra?
? Em đã chứng kiến vụ tai nạn giao thông nào đã xảy ra ở trên địa phương mình ?
? Theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông?
Hoạt động 2
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là những nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông?
?Hãy kể thêm các nguyên nhân khác đẫn đến tai nạn giao thông.
(G/V nhận xét bổ sung )
?Theo em làm thế nào để giảm thiểu tai nạn,đảm bảo an toàn giao thông Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường?
Chia 4 nhóm thảo luận
?Hãy nêu hình thức và tác dụng các loại biển báo hiệu giao thông đường bộ mà em biết? Hoạt động 4
GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn lộn.
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khói em hãy phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
H/s lắng nghe
HS:...nhận xét.
Đại diện các nhóm trình bày:
HS: đọc số liệu đã tìm hiểu được.
HS: Miêu tả lại các vu tai nạn giao thông.
HS tự bộc lộ .
HS phân tích
- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ.
- Xe ôtô đi không đẻ ý đường do rơm rạ phơi ngoài đường nên đã trật bánh lăn xuống vệ đường làm chết hai hành khách.
- Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau tông phải...
H/s tự bộc lộ
Đại diện các nhóm trình bày
-An toàn giao thông:
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phương.
(G/v tóm tóm tắt ý kiến –ghi bảng)
2-Tình hình tai nạn giao thông nói chung hiện nay 
-Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, và ngày càng nghiêm trọng.
-Thiệt hại về người và tài sản là rất lớn.
3.Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Do dân cư tăng nhanh.
- Do các phương tiện giao thông ngày càng phát triển.
- Do ý thức của người tham gia giao thông còn kém.
- Do đường hẹp xấu.
_ Do quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế.
*Nguyên nhân chính dẫn đến các vụ tai nạn giao thông: 
Nguyên nhân chính là do con người:
-Do sự thiếu hiểu biết về pháp luật.
-ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường quy định vv.. 
Bộ trưởng Đinh La Thăng cho rằng, về nguyên nhân tai nạn, chủ yếu do công tác quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông của các cấp còn nhiều thiếu sót; ý thức chấp hành pháp luật về trật tự an toàn giao thông của người tham gia còn rất kém; cơ sở hạ tầng được đầu tư không đáp ứng kịp với tốc độ phát triển của xã hội.
4. Nhữngbiện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi người nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thường hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.
4. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
(G/V giới thiệu cụ thể)
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn.
Chiều 17/10, ụtụ điờn đó đõm vào 3 xe con và 12 xe mỏy trờn đường Lý Thải Tổ (quận 10, TP HCM) làm một người chết, 13 người bị thương.
Tai nạn xe chở khách
4. Củng cố: Em có suy nghĩ gì về tình hình tai nạn GT hiện nay .
-Hãy nêu các nhận xét của mình về thực trạng giao thông ở địa phương em?
_Em đã làm gì để góp phần thực hiện tố việc tham gia G/T.
G/v thông tin thêm: Năm 2003 cả nước cú 675.000 ụtụ và 11,38 triệu xe mỏy nhưng hiện con số này là hơn 1,85 triệu ụtụ và 33,6 triệu xe mỏy. So với năm 2003, số ụtụ tăng gấp 2,75 lần, xe mỏy tăng gấp 2,96 lần trong khi hạ tầng giao thụng chưa được cải thiện đỏng kể. Bờn cạnh việc đào tạo lỏi xe chưa thật sự nghiờm tỳc, tỡnh trạng chở quỏ tải trọng cho phộp cũng khiến mất an toàn giao thụng.
Lấy 2012 là năm "Thiết lập trật tự kỷ cương giao thụng trong phạm vi cả nước và chống ựn tắc giao thụng ở cỏc thành phố lớn", phỏt động phong trào vận động toàn dõn tham gia giữ gỡn trật tự an toàn giao thụng và chống ựn tắc, Bộ Giao thụng hy vọng hàng năm giảm 5-10% số vụ tai nạn, số người chết, bị thương do tai nạn; đồng thời giảm thiểu cỏc vụ ựn tắc kộo dài trờn 30 phỳt ở Hà Nội và TP HCM.
5. Dặn dò:
 Sưu tầm các số liệu về tai nạn giao thông ở địa phương trong 5 năm qua,số liệu các vụ cháy nổ ở địa phương trong những năm gần đây.
Ngày soạn:23/12/2012	Bù chương trình chậm	
Ngày dạy:chiều29/12/2012 	
Tiết 16
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của
địa phương và nội dung đã học (Tiết 2)
PHềNG CHỐNG CHÁY NỔ
I. Mục tiêu bài học:	
*Kiến thức:- Giúp HS nắm vững khắc sâu các kiến thức đã học.
- Giúp các em thấy được thực trạng xảy ra cháy nổ hiện nay.
Thấy rõ tầm quan trọng của việc phòng chống cháy nổ ở địa phương,giáo dục ý thức cho h/s về công tác phòng chống cháy nổ.
Giáo dục ý thức các em đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường,phòng chống cháy nổ.
*Kỹ năng:- G/ dục ý thức đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường,BPphòng chống cháy nổ.
*Thái độ: Rèn luyện thái độ tôn trọng pháp luật.
*Trọng tâm:Nắm được những nguyên nhân dẫn đến cháy nổ và các biện pháp phòng chống cháy nổ.
II. Chuẩn bị :
 *Thầy : - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Các bức ảnh về tai nạn cháy nổ
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
-Các tư liệu về phòng cháy rừng,cháy nổ ở địa phương. 
*Trò:Xem lại các bài học cũ,ôn lại các nội dung đã học về an toàn GT,quy định về trật tự an toàn GT đường bộ,các biển báo đã học,quy định phòng chống cháy nổ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:(kiểm tra sự chuẩn bị của h/s)
3. Bài mới.:
Hoạt động của thầy
H.đ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động2 :Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn cháy nổ nói chung hiện nay :
Báo cáo tổng kết mười năm thực hiện Luật PCCC do Trung tướng Phạm Quý Ngọ, ủy viên T.Ư Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an trình bày nêu rõ: Từ năm 2002 đến năm 2011, cả nước xảy ra gần 20 nghìn vụ cháy ở các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, các cơ quan, nhà dân…và 6.502 vụ cháy rừng, làm chết 712 người, bị thương 1.911 người, thiệt hại về tài sản ước tính trị giá lớn hơn bốn nghìn tỷ đồng và gần 45 nghìn ha rừng có giá trị kinh tế. 
Trong giai đoạn 2000-2009, trên địa bàn cả nước xảy ra 15.906 vụ cháy, làm 2.851 người chết và bị thương, gây thiệt hại trực tiếp về tài sản trị giá 3.291 tỷ đồng. Trong số các vụ cháy ở KCN, đa số xảy ra vào ban ngày, vào thời điểm giao ca, nghỉ trưa. Nguyên nhân gây cháy chủ yếu là do điện và sự cố thiết bị (chiếm 82,1%). Tình hình cháy chợ cũng diễn biến phức tạp, từ năm 2006 đến 4-2010 đã xảy ra 77 vụ, gây thiệt hại hơn 229 tỷ đồng.
Về cháy phương tiện G/thông gần đây: theo thống kê của Sở Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy (PCCC) TP Hà Nội từ ngày 1/12/2010 đến 18/12/2011 toàn thành phố Hà Nội đã xảy ra 42 vụ cháy ôtô, xe máy gây thiệt hại về người và nhiều tài sản. Riêng các vụ cháy, nổ xe máy trên toàn quốc từ đầu năm 2011 đến ngày 23/12/2011 đã xảy ra 18 vụ. Số ô tô, xe máy cháy, nổ có đủ loại của các hãng Hyundai, Daewoo, BMW, Mercedes, Ford, Mazda, Mitsubishi, Kia, Toyota; các hãng SYM, Honda (Air Blade, SH, Dylan, Wave)...
Sỏng 26/1/2011, Sở Cảnh sỏt PCCC TP Hà Nội đó tổ chức hội nghị tổng kết và triển khai cụng tỏc năm 2012. Theo kết quả đỏnh giỏ tỡnh hỡnh chỏy nổ trờn địa bàn thành phố trong năm 2011 đó xảy ra 229 vụ (trong đú cú 5 vụ nổ) làm 10 người chết, 23 người bị thương, thiệt hại về tài sản trị giỏ khoảng 45 tỷ đồng.
Đỏng chỳ ý, trong 6 thỏng cuối năm tỡnh hỡnh chỏy, nổ do sơ suất khi sử dụng gas cú chiều hướng tăng, xảy ra 10 vụ làm chết 4 người, bị thương 5 người.
? Theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn cháy nổ ?
?Em có nhận xét gì về việc PCCN ở địa phương?kể những vụ cháy nổ ở địa phương mà em biết
? Khu vực nào ở đp dễ bị cháy nổ ?tại sao?
?Làm thế nào để PCCN?Nêu các việc làm cụ thể của bản thân và gia đình em?
(g/v gợi ý nhận xét)
Khi xảy ra cháy nổ, cần bình tĩnh, nhanh chóng rời khỏi phương tiện đang cháy đến vị trí an toàn; đồng thời dùng các phương tiện chữa cháy hiện có (bình bọt, cát, nước…) để dập lửa; chú ý bảo vệ an toàn các tài sản khác ở cạnh đám cháy. Thông báo kịp thời đến các cơ quan chức năng (Công an xã, phường, các cơ quan PCCC, hãng sản xuất, Hội bảo vệ người tiêu dùng…) để phối hợp điều tra, xác định nguyên nhân, kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp./.
h/s tự bộc lộ
Nguyên nhân cháy hầu hết liên quan đến các sự cố về điện như: Quá tải, hệ thống điện cũ, mục nát dẫn đến chập, gây cháy; vệ sinh công nghiệp kém; ý thức chấp hành các quy định an toàn PCCC của quản lý, người lao động thấp như vi phạm quy định trong việc sử sụng ngọn lửa trần, cắt, hàn kim loại, thắp hương, thờ cúng sử dụng bếp gas, bếp dầu, bếp than.
Khu đông dân cư,rừng do ý thức thực hiện các quy định PCCN yếu.
H.s tự bộc lộ
II-An toàn phòng chống cháy nổ:
1.Tìm hiểu tình hình tai nạn cháy nổ hiện nay:
Từ năm 2002 đến năm 2011, cả nước xảy ra gần 20 nghìn vụ cháy ở các nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, các cơ quan, nhà dân…và 6.502 vụ cháy rừng, làm chết 712 người, bị thương 1.911 người, thiệt hại về tài sản ước tính trị giá lớn hơn bốn nghìn tỷ đồng và gần 45 nghìn ha rừng có giá trị kinh tế. 
Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn cháy nổ:
Nguyên nhân chủ yếu do con người thiếu ý thức, kiến thức PCCC trong sử dụng lửa, điện, xăng dầu, khí đốt, vi phạm quy định an toàn PCCC gây ra… phần lớn do ý thức chấp hành luật phòng cháy chữa cháy của người dân chưa cao, sử dụng nguồn điện quá tải, thắp đèn, thắp nến, sử dụng khí gas hóa lỏng còn bất cẩn, gây chập, cháy. Vì vậy, đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức phòng cháy chữa cháy cho người dân và doanh nghiệp là một yêu cầu hết sức cấp thiết.
1.Thực trạng ở địa phương:
-Dân cư đông,sinh hoạt tự do.
-Dân còn nghèo ,ít hiểu biết PL,ý thức chấp hành các quy định còn yếu.
-Diện tích rừng nhiều,ý thức bảo vệ chưa cao.
2-Biện pháp phòng chống:Thực hiện tốt các quy định của PL và quy dịnh ở địa phương ,thôn xóm.Mỗi h/s phải nêu cao tinh thần tự giác,tuyển tuyền vận động mọi người cùng thực hiện.
4. Củng cố:
?Em sẽ làm gì khi gặp khách du lịch ở rừng hút thuốc lá rồi vứt mẩu mà không dập tàn?
?Em hành động như thế nào khi thấy người dân địa phương mình đốt rừng làm nương?
HS: Suy nghĩ trả lời 	GV: Nhận xét cho điểm.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài , làm bài tập.
-Ôn lại các nội dung bài học đã học trong học kỳ I,làm lại các bài tập GK và bài tập nâng cao chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.(Chú ý các khái niệm,nội dung ý nghĩa các bài học và trách nhiệm của mỗi h/s đối với việc thực hiện trong các nội dung bài học.)
HếT Kỳ I
HỌC KỲ II
Ngày soạn:2/1/2013 
Ngày dạy:5/1/2013 Bài 11-Tiết: 19 -ĐọC THÊM
Trách nhiệm của thanh niên 
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
 - Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
 - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Kĩ năng:- Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay.
 - Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập.
3. Thái độ:- Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước.
- Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân,g/ đình,xã hội.
*Trọng tâm: -Khái niệm CNH,HĐH.Mục đích ,vai trò của CNH,HĐH đất nước.
II. Chuẩn bị +Phương pháp:
Thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án.
 - Bảng phụ, phiếu học tập.
 - Một số bài tập trắc nghiệm.
Trò: - Học thuộc bài cũ. Đọc phần đặt vấn đề trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
Làm các bài tập trong sách giáo khoa.
*Phửụng Phaựp:Kết hợp kể chuyện ,thuyết trình đàm thoại+giải quyết tình huống
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
 1. Học sinh phải rèn luyện như thế nào đẻ thực hiện lý tưởng sống của thanh niên?
 Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp THCS?
 2. Hành vi nào cần phên phán đối với một số thanh niên hiện nay?
 HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới.Hoạt động 1 Giới thiệu bài.Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên.. Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ chúng ta điều gì ?
Hoạt động của thầy
h.đ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
GV: Yêucầu HS đọc phần đặt vấn đề
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
Chia lớp thành 3 nhóm.
GV: Gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên – cần hiểu rõ:
Nhóm 1: ?Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào?
Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài phát biểu của tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
HS: thảo luận.
? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, là thời cơ to lớn của thanh niên.?
? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đ/c TBT đòi hỏi thanh niên phải rèn luyện như thế nào?
Hoạt động 3.
Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
GV: cho HS thảo luận.
1. Thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa? 
GV: nhấn mạnh đến yếu tó con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa .
? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
HS: đọc
HS thảo luận
 HS: trả lời.
- Là quá trình chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp…
- ứng dụng vào cuộc sống sản xuất.
- Nâng cao năng xuất lao động, đời sống.
I. Đặt vấn đề:
1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là:
- Phát huy sức mạnh dân tộc,

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD 9 CA NAM CHUAN.doc
Giáo án liên quan