Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 33: Ngoại khoá tìm hiểu về HIV/AIDS

Hoạt động 2: HS hiểu HIV/AIDS là gì?

? Em hiểu gì về HIV/AIDS?

Tên viết tắt bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt. (Hội chứng suy giảm miễn dịch)

- GV gợi ý: HIV là siêu vi gây suy giảm miễn dịch ở người có 2 loại HIV1, HIV2 .

- GV giới thiệu hình ảnh cho HS xem những người ở giai đoạn AIDS cuối.

Hoạt động 3:Những triệu chứng ban đầu.

? Có nguy cơ bị nhiễm HIV theo em có triệu chứng nào?

- Sốt kéo dài, tiêu chảy, sút cân, nổi hạch.

- Chưa có thuốc đặc trị hữu hiệu.

? Tại sao gọi đây là căn bệnh thế kỷ?

- Chi phí thuốc khá cao 10 000 

15 000 đô la mỗi năm cho một người bệnh.

Biện pháp tốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh.

? Theo em những thuốc mới em biết là loại thuốc nào?

Saguinavir.

 

docx2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 tiết 33: Ngoại khoá tìm hiểu về HIV/AIDS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35	 Ngày soạn : 25/04/2015
TIẾT 33	 	 Ngày dạy: 27/04/2015
NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS hiểu về căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
- Các đường lây lan và cách phòng tránh.
- Các triệu chứng của bệnh
2. Thái độ: 
 - Quan tâm chăm sóc không xa lánh người bệnh, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần.
3. Kỹ năng: 
 - Giáo dục HS có nếp sống lành mạnh, nhằm phòng tránh căn bệnh nguy hiểm.
II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC:
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng 
Kĩ năng nêu và giải quyết vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Không thực hiện 
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : GV cho HS xem tranh những tệ nạn xã hội.
HS nhận xét => Hậu quả tệ nạn trên. 
=> GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: HS hiểu HIV/AIDS là gì?
? Em hiểu gì về HIV/AIDS?
Tên viết tắt bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt. (Hội chứng suy giảm miễn dịch)
- GV gợi ý: HIV là siêu vi gây suy giảm miễn dịch ở người có 2 loại HIV1, HIV2 .
- GV giới thiệu hình ảnh cho HS xem những người ở giai đoạn AIDS cuối.
Hoạt động 3:Những triệu chứng ban đầu.
? Có nguy cơ bị nhiễm HIV theo em có triệu chứng nào? 
- Sốt kéo dài, tiêu chảy, sút cân, nổi hạch.
- Chưa có thuốc đặc trị hữu hiệu.
? Tại sao gọi đây là căn bệnh thế kỷ?
- Chi phí thuốc khá cao 10 000 à 
15 000 đô la mỗi năm cho một người bệnh. 
Biện pháp tốt nhất là phòng bệnh hơn chữa bệnh.
? Theo em những thuốc mới em biết là loại thuốc nào?
Saguinavir.
- Ritonavir.
- Indinavir.
? Ở thời kỳ cửa sổ (ban đầu) xét nghiệm HIV âm tính, vậy có lây cho người khác không?
(Vẫn lây bình thường)
- Thời kỳ cửa sổ kéo dài từ 3 à 6 tháng, sau khi bị HIV xâm nhập vào cơ thể.
- GV cho HS xử lý tình huống:
+ Tình huống: Nếu người thân của em bị nhiễm HIV giai đoạn đầu em sẽ làm gì giúp người thân tránh khủng hoảng tâm lý.
=> Gv chốt ý nhận xét đánh giá.
 Hoạt động 4: Các đường lây nhiễm HIV
- GV cho HS điền chỗ còn trống trên sơ đồ.
? Theo em HIV lây nhiễm con đường nào? 
- Tình dục.
- Truyền máu.
- Mẹ sang con
Vd: - Ôm hôn có lây nhiễm HIV không?
 Vì sao muỗi cắn không lây nhiễm HIV?
Lưu ý: Triển khai nhấn mạnh tệ nạn xã hội ma tuý, mại dâm là người bạn đồng hành của AIDS. 
I. QUAN SÁT ẢNH.
II. NỘI DUNG BÀI HỌC.
1. AIDS: hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.
- AIDS là giai đoạn cuối của một bệnh lây truyền ở người mắc phải (do siêu vi HIV).
2. HIV làm suy yếu dần hệ miễn dịch của cơ thể gây ra nhiều chứng bệnh nguy hiểm => tử vong.
- Tình dục.
- Truyền máu.
- Mẹ sang con.
5. Đánh giá : Trò chơi 
- Chia 4 tổ 4 nhóm trong vòng 3’ tổ nào phác hoạ tranh về bệnh AIDS (ở nội dung bài) và thuyết trình đúng, hay và đẹp tổ đó sẽ thắng.
6. Hoạt động nối tiếp :
- Nắm lại nội dung tiết 32.
7. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxTuan_35_GDCD_7_Tiet_33_2014_2015_20150727_012001.docx