Giáo án Giáo dục công dân 7 - Hoàng Ngọc Tá

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa, cách rèn luyện để trở thành người có lòng tự tin .

 2. Kĩ năng: - HS biết tin tưởng vào khả năng của bản thân trong học tập và trong lao động.

 3. Thái độ: - HS có ý thức vươn lên trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị :

 1. Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD 7.

 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: HS .HS

 1. Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?.

 2. Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?

3. Bài mới.

 

doc68 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1826 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Hoàng Ngọc Tá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 không đi học thêm, chỉ học ở SGK, sách nâng cao và học theo chương trình dạy tiếng Anh trên tivi.
- Hà cùng anh trai nói chuyện với người nước ngoài.
- Hà là học sinh giỏi toàn diện.
- Nói tiếng Anh thành thạo.
- Vượt qua kì thi tuyển chọn của người Xin-ga-po.
- Hà là người chủ động, tự tin trong htập.
- Tin tưởng vào khả năng của bản thân mình, chủ động trong học tập.
- Là người ham học: chăm đọc sách, học theo chương trình dạy trên tivi.
II.Nội dung bài học:
1. Tự tin là gì?
 Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang, dao động, cương quyết, dám nghĩ, dám làm.
2. Ý nghĩa: 
- Giúp con người có thêm nghị lực, sức mạnh,sự sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn
- Nếu thiếu tự tin con người sẽ trở nên nhỏ bé và yếu đuối.
3. Cách rèn luyện:
- Chủ động, tự giác trong học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
- Khắc phục tính rụt rè, tự ti, dữa dẫm, ba phải..
* Tự lực: tự làm lấy và giải quyết các công việc của bản thân.
* Tự lập: tự xây dựng cuộc sống cho mình, không dựa dẫm vào người khác.
* Tự tin, tự lực, tự lập có mqh chặt chẽ, người có tính tự tin mới có tính tự lập, tự lực trong cuộc sống.
III.Bài tập.
- Tình huống này không đúng vì có ý kiến đóng góp xây dựng của người khác sẽ có tác dụng lớn đến công việc.Sự hợp tác đúng giúp chúng ta thành công.
Bài b : Đồng ý: 1,3,4,5,6,8.
IV. Cũng cố: - Hãy kể 1 việc làm thể hiện thiếu tự tin và hâu quả của nó?
Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………….... .................. 
 Tiết 15
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : - Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
 3. Thái độ: - HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học. 
II. Chuẩn bị.
 1. GV: SGK, SGV giáo dục công dân 7. 
 2. HS: Ôn lại nội dung các bài đã học.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS………………………….HS………………………………
 1. Haỹ kể những hoạt động về bảo vệ môi trường mà em và nhà trường đã tham gia ?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
 *HĐỘNG 1: 
Ôn lại nội dung các bài đã học( phần lí thuyết). 
GV: Hướng dẫn HS ôn lại nội dung các phẩm chất đạo đức đã học trong học kì I. 
HS :
GV: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa các chuẩn mực đạo đức đã học.
HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện các chuẩn mực đối với cá nhân, gia đình, xã hội và tác hại của việc vi phạm chuẩn mực.
HS: Lấy ví dụ minh hoạ.
GV có thể cho HS tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng như sau:
Tt
Tên bài
Khái niệm
Ý nghĩa
Cách rèn luyện
 *HĐỘNG 2:
Luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh.
GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK (trao đổi tại lớp một số bài tập tiêu biểu).
GV: Cho HS làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác.
I. Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học:
1. Sống giản dị.
2. Trung thực.
3. Tự trọng.
4. Đạo đức và kỉ luật.
5. Yêu thương con người.
6. Tôn sư, trọng đạo.
7. Đoàn kết, tương trợ.
8. Khoan dung.
9. Xây dựng gia đình văn hoá.
10. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
11. Tự tin.
II. Thực hành các nội dung đã học
IV. Cũng cố: 
 - GV cho HS hệ thống kiến thức của các bài : 8, 9, 10, 11 . 
V. Dặn dò:
 - Học kĩ bài.
 - Tiết sau kiểm tra học kì I.
 - HS thực hiện tốt ATGT.
\
TIẾT 16. KIỂM TRA HỌC KỲ I
 Moân: GDCD 7-Thôøi gian: 45 phuùt 
I. Mục tiêu bài học:
 - Đánh giá kết quả hs đã lĩnh hội qua các chương bài đã học
 - Phát triển tư duy logic hệ thống hoá kiến thức
 - Rèn luyện kỉ năng viết.
II. Chuẩn bị :
 1. Gv: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi , đáp án
 2. Hs: Ôn lại kiến thức làm bài
III. Tiến trình lên lớp:
I:MA TRẬN (HKI GDCD 7)
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
(Mục tiêu)
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
CỘNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
CĐ1: Trung thực.
Nắm được khái niệm trung thực.
BiÕt ®­îc hµnh vi thÓ hiÖn tÝnh trung thùc
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 1
2,0
20%
CĐ2. Toân sö troïng ñaïo.
Nắm được khái niệm tôn sư. trọng đạo.
Nhân biết được hành vi thiếu tôn sư trọng đạo.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 1 2,0
20%
CĐ3: Sống giản dị.
Nắm được khái niệm sống giản dị.
Biểu hiện sống giản dị
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 1
2,0
20%
CĐ4. Yêu thương con Người.
Nắm được khái niệm yêu thương con người.
Biết làm những việc thể hiên lòng yêu thương con người
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 0,5
1,0
10%
Soá caâu 1
2,0
20%
CĐ5: Ñoaøn keát töông trôï.
Theå hieän thaùi ñoä cuûa baûn thaân
Vieäc laøm cuûa baûn thaân.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
Soá caâu 0,5
1,0
Soá caâu 0,5
1,0
Soá caâu 1
2,0
20%
Tổng số câu .
Tổng số điểm.
Tỷ lệ%
Soá caâu 2
4,0
40%
Soá caâu 1,5
3,0
30%
Soá caâu 1
2,0
20%
Soá caâu 0,5
1,0
10%
5
10
100%
II: ÑEÀ RA
C©u1: (2®iÓm): Thế nào là sống trung thực? Lấy ví dụ về 2 hành vi thể hiện tính trung thực và 2 hành vi thể hiện tính không trung thực trong học tập?
C©u 2( 2®iÓm):T«n s­ lµ g×? Träng ®¹o lµ g×?
 Em h·y tù liªn hÖ b¶n th©n lấy 4 việc làm ®Ó tá lßng kÝnh träng vµ biÕt ¬n thÇy c« gi¸o?
C©u 3(2®iÓm):Thế nào là sống giản dị ? Nêu một 4 số biểu hiện của sống giản dị ?
C©u4: (2®iÓm):Thế nào là yêu thương con người ? Kể 4 việc làm thể hiện yêu thương con người?
 C©u 5( 2®iÓm): 
Cho t×nh huèng: Mai vµ Lan häc cïng líp. Mai giái To¸n cßn Lan giái V¨n.
V× thÕ, khi ®Õn giê kiÓm tra hay lµm bµi tËp To¸n, Mai cho Lan chÐp bµi cßn ®Õn g×ê kiÓm tra V¨n, Lan cho Mai chÐp bµi. 
a. Em cã nhËn xÐt g× vÒ viÖc lµm cña Mai vµ Lan. ViÖc lµm ®ã cã lîi hay cã h¹i? V× sao?
b. NÕu lµ Mai hoÆc Lan em sÏ lµm g×? 
III:ÑAÙP AÙN
C©u1: (2®iÓm):
 - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. (1,0 điểm) 
 * 4 hành vi thể hiện tính trung thực:
 - Không bao che những điều sai phạm của bạn trong học tập. (0.25đ) 
 - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm với thầy, cô giáo. (0.25đ)
 * 4 hành vi thể hiện tính không trung thực:
 - Biết ngày mai cô Lê sẽ kiểm tra bài, Hiển đã làm bài trước ở nhà. (0.25đ)
 - Vì ham chơi điện tử, Nam đã viết giấy phép xin nghĩ học vì bị ốm. (0.25đ)
 C©u 2( 2®iÓm):
* Tôn sư, trọng đạo.
- Là tôn trọng kính yêu và biết ơn những người làm thầy giáo cô giáo ở mọi lúc mọi nơi. (0,5 điểm) 
- Trọng đạo là coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo chân lý mà thầy đã dạy cho mình. (0,5 điểm) 
* việc làm.
- Làm tròn bổn phận của người học sinh như chăm chỉ học hành, lễ độ, vâng lời thầy/cô, thực hiện đúng những lời dạy của thầy, cô. (0.25đ)
- Quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ thầy, cô giáo khi cần thiết. (0.25đ)
- Ngiêm nghị chào cô giáo. (0.25đ)
- Thăm hỏi cô thầy nhân ngày nhà giáo. (0.25đ)
C©u 3(2®iÓm):
* Sống giả dị.
- Là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chổ: không xa hoa, lãng phí , không cầu kỳ kiểu cách. (1,0 điểm) 
* 4 hành vi :
HS nêu 4 hành vi mỗi hành vi bằng (0.25đ)
C©u4: (2®iÓm):	
- Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn hoạn nạn. . (1,0 điểm) 
* 4 hành vi :
 - HS nêu 4 hành vi mỗi hành vi bằng (0.25đ)
C©u 5( 2®iÓm): 
* NhËn xÐt: ViÖc lµm cña hai b¹n lµ sai. (0,25 điểm) 
- ViÖc lµm ®ã cã h¹i v×: 
 + Lµm ¶nh h­ëng ®Õn kÕt qu¶ häc tËp, Mai sÏ häc yÕu m«n V¨n vµ Lan sÏ häc yÕu m«n To¸n(0,5 điểm) 
 + ViÖc lµm cña Mai vµ Lan kh«ng biÓu hiÖn tinh thÇn ®oµn kÕt, t­¬ng trî. (0,5 điểm) 
b. Liªn hÖ: Em sÏ gióp Mai hoÆc Lan b»ng c¸ch: gi¶ng bµi, h­íng dÉn c¸ch lµm cho b¹n, kh«ng cho b¹n chÐp bµi. (0,25 điểm) 
HS gi¶i thÝch ng¾n gän dùa vµo néi dung bµi “T«n s­ träng ®¹o” (0,5 điểm) 
Tiết 17
NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
( MA TUÝ - CÁCH PHÒNG CHỐNG)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS biết tác hại của ma tuý và cách phòng chống.
2. Kĩ năng: - HS biết tránh xa ma tuý và giúp mọi người phòng chống tệ nạn này. 
3. Thái độ: - HS quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. Biết lên án và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về ma tuý.
II. Chuẩn bị:
 1. GV: Tranh ảnh, tài liệu về ma tuý. 
 2. HS : Các tài liệu về phòng chống ma tuý.
II. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: HS……………………………HS………………………………
 1. Thế nào là tự tin, cho ví dụ?.
 2. Em hãy nêu ý nghĩa và cách rèn luyện tính tự tin?.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 *HĐỘNG 1: 
Tìm hiểu các khái niệm về ma tuý, nghiện MT. 
GV: Cho HS xem tranh về các loại MT.
GV: MT là gì? Có mấy loại?.
GV: Theo em thế nào là nghiện MT?.
 *HĐỘNG 2
Tìm hiểu nguyên nhân và tác hại của nghiện MT 
GV: Khi lạm dụng MT nó sẽ dẫn đến nhhững tác hại gì cho bản thân?.
HS :
GV : Nghiện MT ảnh hưởng ntn đến gia đình và xã hội?.
HS :
GV: Vì sao lại bị nghiện MT?
HS :
 *HĐỘNG 2
Tìm hiểu cách cai nghiện và cách phòng chống MT.
Gv: Làm thế nào để nhận biết người nghiện MT?
Gv: Khi lỡ nghiện cần phải làm gì?
Gv: Theo em cần làm gì để góp phần v/v phòng chống MT?
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở phiếu kiểm tra hiểu biết về MT.
1. Ma tuý, nghiện ma tuý là gì? 
 * Ma tuý: ...
 * Nghiện MT: Là sự lệ thuộc của con người vào các chất Ma tuý, làm cho con người không thể quên và từ bỏ được( Cảm thấy khó chịu, đau đớn, vật vã, thèm muốn khi thiếu nó)
2. Tác hại của nghiện MT: 
* Đối với bản thân người nghiện:
- Gây rối loạn sinh lí, tâm lí.
- Gây tai biến khi tiêm chích, nhiễm khuẩn.
- Gây rối loạn thần kinh, hệ thống tim mạch, hô hấp, ...
=> Sức khoẻ bị suy yếu, không còn khả năng lao động.
Nhân cách suy thoái.
* Đối với gia đình: - Kinh tế cạn kiệt.
 - Hạnh phúc tan vỡ.
* Đối với xã hội:
- Trật tự xã hội bị đảo lộn, đa số con nghiện trở thành những tội phạm.
3. Nguyên nhân của nạn nghiện MT:
- Thiếu hiểu biết về tác hại của MT.
- Lười biếng, thích ăn chơi.
- Cuộc sống gia đình gặp bế tắc.
- Thiếu bản lĩnh, bị người xấu kích động, lôi kéo.
- Do tập quán, thói quen của địa phương.
- Do công tác phòng chống chưa tốt.
- Do sự mở của, giao lưu quốc tế.
4. Trách nhiệm của HS :
- Thực hiện 6 không với MT.
- Tuyên truyền khuyên bảo mọi người tránh xa MT.
- Lỡ nghiện phải cai ngay....
IV. Cũng cố: 
 - MT là gì? Thế nào là nghiện MT, nêu tác hại và cách phòng chống?
V. Dặn dò: 
 - Xem lại nội dung các bài đã học.
 - Tìm đọc tài liệu về bảo vệ môi trường.
Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………….... ..............
Tiết 18
NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TNTN
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: - Cũng cố, bổ sung những hiểu biết của HS về bảo vệ môi trường và TNTN ( Nguyên nhân, tác hại, biện pháp và 1số quy định của pháp luật v/v bvệ MT ).
 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, biết cách ứng xử trước những tình huống đó.
 3. Thái độ: - Hình thành ở HS thái độ tích cực như yêu quý môi trường, ủng hộ những việc làm bảo vệ môi trường và lên án, phê phán những việc làm ngược lại.
II. Chuẩn bị .
 1. Giáo viên: Các câu hỏi, tình huống và đáp án. 
 2. Học sinh: Một cây hoa có trang trí đẹp mắt.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: .
2. Kiểm tra bài cũ: . HS……………………………….HS………………………..
 1. Nghiện MT là gì? Nêu các tác hại và cách phòng chống?.
3. Bài mới.
:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 *HĐỘNG 1: 
HS trình bày kết quả sưu tầm, điều tra của tổ.(Phần này HS đã chuẩn bị ở nhà)
GV: Gọi đại diện các tổ lần lượt lên trình bày sản phẩm của tổ mình.
- Nêu thực trạng môi trường ở địa phương?.
- Các nguồn gây ô nhiễm ở địa phương như: đất, nước, không khí..Mỗi nguồn đó gây ô nhiễm bằng cách nào?.
- Đề xuất biện pháp xử lí. 
HS: nhận xét bổ sung. GV chốt lại.
*HĐỘNG 2:
Tổ chức trò chơi hái hoa.
GV: Chuẩn bị và trưng bày một cây hoa có gắn các câu hỏi và tình huống.
GV: Chọn 3 HS làm giám khảo( ban giám khảo chuẩn bị phần đáp án của các câu hỏi và tình huống).
GV: Chọn 1 HS làm người dẫn chương trình.
* Cách chơi: - Người dẫn chương trình điều khiển cuộc chơi.
- HS lần lượt xung phong lên hái hoa, trả lời câu hỏi, xử lí tình huống hoặc sắm vai theo tình huống.
- Ban giám khảo nhận xét, bổ sung, đánh giá.
 *HĐỘNG 3:
Tổng kết, rút kinh nghiệm.
HS: Nhận xét,đánh giá, rút kinh nghiệm các hoạt động.
GV: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS, kịp thời tuyên dương, nhắc nhỡ.
GV : Kết luận.
Các câu hỏi:
1. Bạn hãy kể một vài việc làm của con người ảnh hưởng xấu đến môi trường?
2. Hãy kể những hoạt động về bảo vệ môi trường mà bạn và nhà trường đã tham gia.
3. Vì sao nói: rừng là vệ sĩ của loài người.
4. Theo bạn, phá rừng nguy hiểm như thế nào?.
5. Vì sao trong thành phố, sân trường không thể thiếu cây xanh, hoa cỏ?.
6. Vì sao cần yêu mến, bảo vệ các loài chim?.
7. Vì sao khi ăn trái cây phải rữa thật sạch?.
8. Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về chủ đề bảo vệ môi trường.
9. Bạn hiểu thế nào về câu tục ngữ: Rừng vàng, biển bạc.
10. Cạnh nhà bạn có một gia đình chuyên nuôi lợn. Mùi phân lợn bốc lên rất khó chịu.
Bạn sẽ làm gì trong trường hợp đó.
IV. Cũng cố: 
 - Vì sao phải bảo vệ môi trường?
V. Dặn dò
 - Xem trước nội dung các bài đã học.
 - Chuẩn bị nội dung tiết sau ôn tập .
 - HS thực hiện tốt ATGT.
Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………….... ................
 Tiết 19
 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, tác dụng của sống và làm việc có kế hoạch.
 2. Kĩ năng: - HS biết tự xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch.
 3. Thái độ: - HS có thói quen sống và làm việc theo kế hoạch, có ý chí, quyết tâm khi xây dựng và thực hiện kế hoạch.
II. Chuẩn bị :
 1. Gv : SGK, SGV, bảng phụ.... 
 2. Hs : Xem trước nội dung bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài : GV đưa tình huống sau:
 - Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng chưa thấy An về, mặc dù giờ tan học đã lâu. An về muộn với lí do đi mượn sách của bạn để làm bài tập. 
 - Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở để đi học thêm. 
 - Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An, An lại về muộn với lí do đi sinh nhật bạn, không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: " Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập".
 Em có nhận xét gì về những việc làm hằng ngày của An?
Hoạt động GV và HS
Nội dung 
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung thông tin
Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin ở Sgk.
GV: Cho hs quan sát về lịch làm việc của Hải Bình trên bảng phụ
GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo những nội dung sau:
 N1. Nhận xét chung về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Bình?
 N2. Nêu những ưu điểm cần phát huy trong lịch làm việc của Bình?
 N3. Nêu những hạn chế cần khắc phục khi lên thời gian biểu?.
N4. Em có nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?( Bình đã biết sống và làm việc có kế hoạch, song cần cân đối hơn trong những việc như học tập, lao động giúp gia đình, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, thời gian ăn ngủ, luyện tập thể dục...)
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu nội dung bài học
GV : Theo em kế hoạch là gì? Cho ví dụ?
HS : Có TKB, TGB.
GV: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?. 
GV: Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào?.
GV : Hãy kể lại những công việc mà em đã thường làm trong một ngày?
GV : Khi đã xây dựng kế hoạch nhưng có việc đột xuất và rất cần thiết thì em cần phải làm gì?. 
HOẠT ĐỘNG 3: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
GV : Yêu cầu HS tìm những câu Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về sống và làm việc có kế hoạch?.
GV: Hd học sinh làm bài tập b, SGK.
I. Thông tin.
 - Bình đã biết sống và làm việc có kế hoạch, song cần cân đối hơn trong những việc như học tập, lao động giúp gia đình, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, thời gian ăn ngủ, luyện tập thể dục...
II.Nội dung bài học
 1. Khái niệm sống và làm việc có kế hoạch: 
Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng.
 * Yêu cầu của kế hoạch:
 Phải cân đối các nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình và các hoạt động vui chơi giải trí khác...
III.Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch hàng tuần.
 4. Củng cố, dặn dò: 
 - Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?.
 - Học bài, làm bài tập , Sgk.
 - Xem bài tiết sau học tiếp.
5:Rút kinh ngiệm............................................................................................
................................................................................................................................
 Tiết 2O 
 Bài 13(TIẾT 1) QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC
 VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu 1 số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em theo quy định của Pluật nước ta.
 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 
 3. Thái độ: - HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đình và xã hội phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận của mình.
II. Chuẩn bị 
 1. Gv : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.... 
 2. Hs : Xem trước bài, sưu tầm tranh ảnh về các nhóm quyền trẻ em.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: HS 1……………………..HS2………………………………
 a. Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch?.
 b. Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc của một số học sinh.
 3. Bài mới.
 Giới thiệu bài : 
 GV cho HS quan sát tranh, GV nêu tên 4 nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ.Năm 1989 công ước LHQ ra đời, Năm 1990 VN kí và phê chuẩn công ước.
 Ngày 12/8/1991 VN ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN. Vậy nội dung và ý nghĩa của quyền này là gì chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay.	
Hoạt động Gv - Hs
Nội dung 
Hoạt động 1:
Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo quy định của pháp luật.
GV: Cho HS quan sát tranh sgk và nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh.
GV: Bản thân em đã được hưởng những quyền gì từ gia đình, nhà trường và xã hội?
HS: Phát biểu ý kiến.
GV: ghi nhanh các ý kiến lên bảng thành 3 nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục) 
Hoạt động 2: 
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Quyền được bảo vệ là gì?.
HS :
GV: Nêu nội dung của quyền được chăm sóc?.
HS :
GV: Trẻ em tàn tật và không nơi nương tựa được nhà nước chăm sóc, nuôi dạy và giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng...
GV: Quyền được giáo dục là gì?.
HS :
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a,đ sgk/41,42.( Chuẩn bị bài tập ở máy chiếu)
1. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em:
-> Đó là các quyền của trẻ em đã được ghi nhận trong pháp luật quốc gia và quốc tế.
GV: Giới thiệu một số văn bản pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em.
+ Điều 61,65,71 HP 1992.
+ Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN.
+ Điều 37 luật hôn nhân và gia đình.	
-> Trẻ em VN có các quyền cơ bản được nhà nước, xã hội thừa nhận và bảo vệ.
II. Nội dung bài học.
 1. Quyền được bảo vệ :
 + Được khai sinh và có quốc tịch.
 + Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm
 2. Quyền được chăm sóc:
 + Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ.
 + Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
 3. Quyền được giáo dục:
 + Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
 + Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao.
III.Luyện tập
HS : làm bài.
 4. Cũng cố, dặn dò:
 - GV hệ thống toà

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 7 chuan.doc