Giáo án Giáo dục công dân 7 - Chủ đề: Xây dựng gia đình văn hóa và bảo vệ môi trường
HỌC KÌ II.
TIẾT 22+23. BÀI 14: CHUYÊN ĐỀ:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
1. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trỡnh hiện hành.
1. Kiến thức:
-Hiểu khái niệm về các vấn đề môi trường, vai trò và ý nghĩa đặc biệt của MT đối với sự sống và phát triển của con người và XH.
2. Thái độ:
-Bồi dưỡng lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kĩ năng:
-Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường.
của mẹ và con gỏi Trong gia đỡnh nhất thiết phải cú con trai. Khụng cần cú sự phõn cụng chặt chẽ cụng việc trong gia đỡnh Gia đỡnh cú nhiều con là gia đỡnh hạnh phỳc Con cỏi cú thể tham gia bàn bạc cỏc cụng việc gia đỡnh Trong gia đỡnh mỗi người chỉ cần hoàn thành cụng việc của mỡnh Trẻ em khụng thể tham gia xõy dựng gia đỡnh văn húa được Cõu 4: Em cú thể rỳt ra nhận xột già về vai trũ của con cỏi trong gia đỡnh qua kinh nghiệm của bản thõn? Cõu 5: Theo em những gia đỡnh sau đõy cú ảnh hưởng đến cộng đồng và xó hội như thế nào? Gia đỡnh cú cha mẹ bất hũa Gia đỡnh cú cha mẹ thiếu gương mẫu (làm ăn bất chớnh, nghiện hỳt) Gia đỡnh cú con cỏi hư hỏng (ăn chơi quậy phỏ, nghiệm hỳt, đua xe) Cõu 6: Kể tờn những việc của gia đỡnh mà em cú thể tham gia. Em dự kiến sẽ làm gỡ để gúp phần xõy dựng gia đỡnh văn húa Cõu 7: Sưu tầm những tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa ở địa phương em và cho biết việc thực hiện tiờu chuẩn gia đỡnh văn húa ở gia đỡnh em và bản thõn em? 5. Tổ chức thực hiện chủ đề 5.1. Hỡnh thức dạy học: Dạy học trờn lớp: 5.2 Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tỡnh huống, tấm gương gia đỡnh văn húa - Học sinh: SGK, vở ghi 5.3 Dạy bài mới Ngày soạn: 1/10/2014 Tiết 12. Bài 9. xây dựng gia đình văn hóa A.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức. -Nội dung, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá. 2. Kiến thức: -Hình thành tình cảm yêu thương, gắn bó, quý trọng gia đình, 3. Kĩ năng: -Giữ gìn giáo dục gia đình, tránh thói xấu có hại. * Tích hợp GD tệ cờ bạc, ma túy ,đánh nhau.( Mục II) B. Năng lực cần hướng tới: a, Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp. b, Năng lực chuyờn biệt Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phự với phỏp luật và đạo đức xó hội Năng lực tự chịu trỏch nhiệm và thực hiện trỏch nhiệm cụng dõn với cộng đồng đất nước C- Dạy bài mới: - Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 7A 7B - Kiểm tra bài cũ: Khỏi niệm và biểu hiện tớnh tự tin.. - Bài mới: Giới thiệu bài. Bài mới. -Gọi học sinh đọc truyện SGK. -Em có nhận xét gì về nếp sống của gia đình cô Hoà? -Các thành viên trong gia đình làm gì để xây dựng gia đình văn hoá? -Theo em thế nào là gia đình văn hoá? -Liên hệ trong GĐ em, bà con trong khu dân cư em sống? -Nêu những tiêu chuẩn của GĐ văn hoá? Con cái ngoan ngoãn, hiếu thảo, không khí GĐ đầm ấm thuận hoà. (Tích không đua đòi, đánh nhau, cờ bạc) -Giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần có MQH với nhau như thế nào? >Vậy, muốn XD một GĐ VH thì mọi thành viên trong GĐ phải tích cực LĐ; đồng thời ra sức RL đạo đức lối sống theo những chuẩn mực chung của XH và PL I-Truyện đọc: Gia đình cô Hoà là một gia đình VH tiêu biểu. -Một gia đình hạnh phúc: Các thành viên trong GĐ hoà thuận, có công ăn việc làm (chồng là bác sĩ, cô là y tá). +Cô Hoà: Là một phụ nữ đảm đang- vừa làm tốt việc ở cơ quan, vừa quán xuyến việc nhà, chăm sóc nuôi dạy con cái chu đáo. +Cô chú: Ngoài giờ làm việc ở cơ quan, về nhà còn lo tăng gia SX, cải thiện đời sống gia đình. +Mọi người cùng chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc -GĐ luôn gọn gàng, ngăn nắp, mọi sinh hoạt đều có giờ giấc, ai cũng lo hoàn thành công việc. -Không khí gia đình luôn đầm ấm, vui vẻ. -Tú luôn là học sinh giỏi. -Tham gia hoạt động xây dựng văn hoá ở khu dân cư, luôn gương mẫu đi đầu trong phong trào vệ sinh môi trường và chống các tệ nạn XH - giúp đỡ bà con... đThật sự là một gia đình văn hoá. II-Nội dung bài học: 1-Gia đình văn hoá: a-Khái niệm: -GĐVH là GĐ hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm làng, làm tốt nghĩa vụ công dân. b-Tiêu chuẩn của một gia đình VH: (1)Thực hiện KH hoá gia đình. -Sinh ít con (mỗi GĐ chỉ có từ 1->2 con) để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. (2)XD gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, sinh hoạt VH lành mạnh. -Các thành viên trong GĐ gia đình có tình cảm gắn bó, yêu thương chăm sóc nhau. -GĐ có nền nếp gia phong, trên kính dưới nhường. -Sinh hoạt văn hoá, tinh thần lành mạnh, tích cực học tập, không sa đà vào các tệ nạn XH, không sử dụng VH phẩm độc hại, thấp kém. (3)Đoàn kết xóm giềng. -Sống thiện chí, chan hoà với mọi người trong cộng đồng dân cư; góp phần XD khu dân cư văn hoá. (4)Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. -Chấp hành nghiêm chỉnh những qui định của PL đối với công dân. 2-Mối quan hệ giữa vật chất và tinh thần: -Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của gia đình có MQH chặt chẽ với nhau. để có đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú không thể không có cơ sở của nó là đời sống vật chất. Nhưng không phải cứ có đời sống VC cao là đời sống TT của GĐ cũng cao: . 4.Củng cố: -Khái quát lại ND bài học. -Nhận xét giờ học. 5.HDVN: -Học bài. Tìm hiểu thực tế địa phương, gia đình VH. -Tìm hiểu tiếp câu truyện SGK. 6. DKKT : Thế nào là gop phần xõy dựng gia đỡnh văn húa ? Ngày soạn : 6/11/2014 Tiết 13. Bài 9. xây dựng gia đình văn hóa( T2) A. Mục Tiêu bài học: 1. Kiến thức. -Mối quan hệ giữa qui mô gia đình và chất lượngl đời sống gia đình. Hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong xây dựng gia đình văn hoá. 2. Kiến thức: - Mong muốn tham gia xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. 3. Kĩ năng: -Có kế hoạch thực hiện những việc làm cần thiết để xây dựng gia đình văn hóa. B. Năng lực cần hướng tới: a, Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực sỏng tạo, năng lực sử dụng ngụn ngữ, b, Năng lực chuyờn biệt Năng lực tự chịu trỏch nhiệm và thực hiện trỏch nhiệm cụng dõn với cộng đồng đất nước Năng lực giải quyết vấn đề cỏ nhõn và hợp tỏc giải quyết vấn đề xó hội. C- Dạy bài mới: - Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 7A 7B - Kiểm tra bài cũ: Khỏi niệm gia đỡnh văn húa , tiờu chuẩn của gia đỡnh văn húa? - Bài mới: Giới thiệu bài. Bài mới. -Theo em xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa gì? -Bản thân chúng ta phải làm gì để góp phần XD gia đình VH? (trong HT, rèn luyện bản thân) -Liên hệ bản thân? Để XD gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần làm gì? -Học sinh đọc bài tập Sgk - Cho h/s tự luận theo nhóm ( đối với tổ) đại diện mỗi tổ lên trả lời. -Giáo viên nhận xét, bổ sung. -Học sinh đọc bài tập a-> b. -Nêu nhận xét của em về các loại gia đình - Giáo viên bổ sung. -Đồng ý, không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? -Giáo viên bổ sung II. Nội dung bài học 2-ý nghĩa của việc XD GĐVH: -Vấn đề GĐ và XDGĐVH có ý nghĩa vô cùng quan trọng: +Góp phần XD xã hội văn minh hiện đại trên nền tảng đạo đức,VH dân tộc. +Nhất là trong thời đại mở cửa hiện nay, GĐ VN đang đứng trước những thử thách do ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường,làm tổn hại rạn nứt nền nếp gia phong, thuần phong mĩ tục sa sút, con cái hư hỏng, bạo lực GĐ gia tăng. Vì vậy, việc XD, củng cố lối sống có VH, đạo đức truyền thống là rất cần thiết. 3-Trách nhiệm của công dân, học sinh: -Thường xuyên rèn luyện bản thân, chăm chỉ học tập, tu dưỡng đạo đức. -Kính trọng người trên, thương yêu người thân, đoàn kết tương trợ giúp đỡ mọi người. -Ngoan ngoãn, học giỏi, biết vâng lời. -Không đua đòi, ăn chơi, không làm tổn hại danh dự bản thân cũng như gia đình. Tránh xa các tệ nạn XH. III- Bài tập: 1-Bài tâp (a): Trình bày hiểu biết của bản thân về tiêu chuẩn gia đình văn hóa ở địa phương em? -Gia đình sống hoà thuận, hạnh phúc. -Con cái ngoan ngoãn, học giỏi. -Sinh đẻ có kế hoạch ( không nên đông con). -Đoàn kết lối phố, giúp đỡ thương yêu nhau. -Không có người mắc các tệ nạn XH 2-Bài tập (b): Nhận xét các loại gia đình: -Đông con: Nghèo -Giàu có: Con cái ăn chơi, đua đòi. ->GĐ bất hạnh. -GĐ có 2 con ngoan ngoãn, chăm học, chăm làm ->Gia đình hạnh phúc. 3-Bài tập (c): Tôn trọng sở thích cá nhân. 4-Bài tập (d): -Đồng ý: 3 -5: CV gia đình là trách nhiệm, bổn phận của mỗi thành viên, tự giác tham gia cùng bàn bạc.... - Không đồng ý: 1. 2. 4. 6. 7 4.Củng cố: -Khái quát lại toàn bộ ND bài học. -Nhận xét giờ học. 5.HDVN: -Học bài. Làm các BT còn lại. -Đọc trước bài: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ. 6. DKKT: í nghĩa của gia đỡnh văn húa. Học kì II. Tiết 22+23. bài 14: Chuyên đề: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 1. Xỏc định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thỏi độ theo chương trỡnh hiện hành. 1. Kiến thức: -Hiểu khái niệm về các vấn đề môi trường, vai trò và ý nghĩa đặc biệt của MT đối với sự sống và phát triển của con người và XH. 2. Thái độ: -Bồi dưỡng lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng: -Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. 2. Xỏc định những năng lực cú thể đỏnh giỏ và hướng tới trong quỏ trỡnh dạy học chủ đề. a, Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, năng lực sử dụng ngụn ngữ, năng lực giao tiếp. b, Năng lực chuyờn biệt Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phự với phỏp luật và đạo đức xó hội Năng lực tự chịu trỏch nhiệm và thực hiện trỏch nhiệm cụng dõn với cộng đồng đất nước Năng lực giải quyết vấn đề cỏ nhõn và hợp tỏc giải quyết vấn đề xó hội 3. Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt cho mỗi loại cõu hỏi, bài tập trong chủ đề. Nội dung (Chuẩn KT- KN- TĐ) Nhận biết (Mụ tả YC cần đạt) Thụng hiểu (Mụ tả YC cần đạt) Vận dụng thấp (Mụ tả YC cần đạt) Vận dụng cao (Mụ tả YC cần đạt) Mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn Biết khỏi niệm về mụi trường và TNTN Hiểu được vai trũ, ý nghĩa đặc biệt của MT đối với sự sống của con người. Thụng qua những thụng tin tỡnh huống cụ thể bồi dưỡng học sinh yờu quý mụi trường xung quanh. Hiểu được những tầm quan trọng to lớn của mụi trương và tài nguyờn đối với sự phỏt triển kinh tế , xó hội. Đỏnh giỏ được những việc làm của mỡnh trong việc BV MT và TNTN. Hỡnh thành cho HS ý thức đấu tranh, ngăn chặn cỏc biểu hiện phỏ hoại MT HS biết mỡnh cần phải làm gỡ khi gặp những tỡnh huống cụ thể trong thực tế HS cú những hành động cụ thể để gúp phần BV MT và TNTN. Đỏnh giỏ được những hành động đỳng và chưa đỳng của những người xung quanh Cõu hỏi và bài tập Cõu 1: Trong cỏc biện phỏp dưới đõy, theo em, biện phỏp nào là gúp phần bảo vệ mụi trường? Giữ gỡn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở. Xõy dựng cỏc quy định về bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước bảo vệ động vật quý hiếm. Khai thỏc nước ngầm bừa bói. Sử dụng phõn húa học và cỏc chất bảo vệ thực vật quỏ mức quy định. Nghiờn cứu xõy dựng cỏc phương phỏp sử lớ rỏc thải, nước thải cụng nghiệp, nước thải sinh hoạt. Cõu 2: Trong cỏc hành vi dưới đõy hành vi nào gõy ụ nhiễm phỏ hủy mụi trường. Khai thỏc thủy hải sản bằng chất nổ. Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Đổ chất thải cụng nghiệp trực tiếp vào nguồn nước. Khai thỏc gỗ theo chu kỡ , kết hợp cải tạo rừng. Trồng cõy gõy rừng phủ xanh đồi trọc. Phỏ rừng để trồng cõy lương thực. Cõu 3: Đỏp ỏn nào sau đõy là vi phạm những quy định về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. Đốt rỏc thải Giỳ vệ sinh nhà mỡnh và vứt rỏc ra đường phố. Tự ý đục ống dẫn nước để lấy nước dựng. Xõy bể xi măng để chụn chất độc hại Chặt cõy đó đến tuổi thu hoạch. Dựng điện ắc quy để đỏnh bắt cỏ. Thả động vật hoang dó về rừng Xả trực tiếp khúi bụi bẩn ra khụng khớ. Đổ dầu thải ra cống thoỏt nước. Vứt vỏ thuốc trừ sõu xuống mương dẫn nước. Cõu 4: Để mở rộng sản xuất nhà mỏy A đứng trước ba sự lựa chọn, theo em nờn chọn phương ỏn nào vỡ sao? Phương ỏn 1: Sử dụng cụng nghệ tiờn tiến, bỏ qua cỏc vấn đề về mụi trường, tiết kiệm triệt để trong sản xuất nhằm hạ giỏ thành sản phẩm. Phương ỏn 2: Sử dụng cụng nghệ tiờn tiến và đầu tư thờm kinh phớ cho việc bảo vệ mụi trường, chấp nhận giỏ thành cao hơn. Phương ỏn 3. Mở rộng quy mụ sản suất, giữ nguyờn cụng nghệ cũ ( chỉ tăng số lượng) Cõu 5: Viết một đoạn văn ngắn núi lờn cảm xỳc của em về mụi trường và thiờn nhiờn sau chuyến thăm quan du lịch của em. Cõu 6: Theo em học sinh cần phải làm những gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường Cõu 7. Em hóy sưu tầm những tranh ảnh tư liệu liờn quan đến mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn. Cõu 8: Giải thớch cõu thành ngữ: “ Rừng vàng biển bạc” Cõu 9: Em sẽ làm gỡ khi gặp những tỡnh huống sau: Tỡnh huống 1: Trờn đường đi học về em thấy một người đang đổ một xụ nước nhờn cú màu và mựi lạ khú chịu xuống hồ nước. Tỡnh huống 2: Khi đến trường em thấy cỏc bạn trực nhật lớp quột lớp bụi bay mự mịt. Tỡnh huống 3: Em thấy cú người đem rỏc đến gần cổng nhà mỡnh để vứt. 5. Tổ chức thực hiện chủ đề 5.1. Hỡnh thức dạy học: Dạy học trờn lớp: 5.2 Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, SGV, tỡnh huống, tấm gương gia đỡnh văn húa - Học sinh: SGK, vở ghi 5.3 Dạy bài mới Soạn: 25/1/2015 Tiết 22. bài 14: Chuyên đề: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Hiểu một số khái niệm về các vấn đề môi trường, vai trò và ý nghĩa đặc biệt của MT đối với sự sống và phát triển của con người và XH. 2. Thái độ: -Bồi dưỡng lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng: -Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. *. Tích hợp GDPL: Cả bài. B. Chuẩn bị: -Hiến pháp 1992; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Bảo vệ và phát triển rừng. -Các thống kê về tình hình môi trường, thiên taigương bảo vệ MT, TNTN... C. Các HĐ dạy-học chủ yếu: 1 Kiểm tra bài cũ: -Nêu quyền được bảo vệ chăm sóc của trẻ em Việt Nam Bổn phận của trẻ em , liên hệ bản thân? 2. Giới thiệu bài mới: Môi trường và tài nguyên là thứ tài sản vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Nhưng nếu như con người không biết bảo vệ và giữ gìn chúng thì cũng chính thiên nhiên sẽ cướp đi tất cả. Vậy, để hiểu được vai trò của MT, TNTN đối với CS và phát triển của con người và làm thế nào để bảo vệ MT và TNTN một cách hữu hiệu nhất? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3.Bài mới: -HS đọc phần thông tin trong SGK -Treo bảng diễn biến tỉ lệ % đất có rừng che phủ -Thông tin về rừng bị tàn phá trái phép, hậu quả của tàn phá rừng -Sự kiện ngày 3/10/200 lũ quét -HS phát biểu cảm nghĩ về thông tin, sự kiện... -Em hãy cho biết nguyên nhân do con người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ lụt -Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người? -Em hiểu thế nào là môi trường? -Ô nhiễm MT là gì?-Ô nhiễm MT: là sự làm thay đổi tính chất của MT, vi phạm tiêu chuẩn MT. Suy thoái MT là như thế nào? -Suy thoái MT: là sự thay đổi số lượng và chất lượng của thành phần MT, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên. -Sự cố MT là hiện tượng gì? Sự cố MT: là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình HĐ của con người hoặc sự biến đổi bất thường của TN, gây suy thoái MT nghiêm trọng. -Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? -Tài nguyên thiên nhiên bao gồm những gì? -Những việc làm nào được coi là bảo vệ môi trường? -MT,TNTN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng như thế nào đối với sự sống, sự phát triển của con người và xã hội ? -Em hãy cho ví dụ thực tế về việc làm ô nhiễm môi trường phá hoại tài nguyên thiên nhiên ở địa phương và hậu quả. -Phân tích tác hại của ô nhiễm môi trường I. Thông tin sự kiện: 1.Thông tin: - Diện tích rừng bị tàn phá do chiến tranh suốt 30 năm (1945- 1975 - chất độc da cam) -Khai thác rừng bừa bãi, không tuân thủ các BP lâm sinh, không đảm bảo tái sinh . -Lâm tặc hoành hành (số gỗ khai thác trái phép lên tới 200.000m3 , thực tế lớn hơn nhiều) -CS du canh du cư, phá rừng đôt nương làm rẫy của đồngt bào thiểu số->Cháy rừng 2.Sự kiện: -3/10/2000, Lũ ống biến bản Nậm Coóng (xã Nậm Coỏi, Sìn Hồ, Lai Châu) thành bình địa; làm chết 40 người, 25 người bị thương, 5 GĐ không còn một ai, 45 ngôi nhà bị lũ vùi, 30 nhà kho, gần 100 tấn lương thực bị cuốn trôi -10/2000 huyện Krông, tỉnh Đắk Lắk mưa to lũ lớn, làm ngập 120 ha cà phê, 40 ha lúa, 200 căn nhà; huyện Lắk ngập trên 500 ha lúa và hoa màu, 250 nhà dân. Tỉnh lộ 4 và quốc lộ 27 ngập, GT tắc hoàn toàn. -Sóng thần 12/2004 Đông Nam á, II.Nội dung bài học: 1.Môi trường và tài nguyên thiên nhiên: a)Môi trường: -MT là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động tơí đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên -Thành phần MT: là các yếu tố tạo thành MT (Không khí, đất, nước âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông, hồ, hệ sinh thái, khu dân cư, kghu SX, khu bảo tồn TNvà các hình thái vật chất khác. b)Tài nghuyên thiên nhiên: -TNTN là những của cải VC có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ CS. +Tài nguyên rừng: các loài động vật (hổ, báo,hươu, nai) thực vật (đinh, lim, sến, táu, cây thuốc) quí hiếm +Tài nguyên đất: quĩ đất sử dụng trong chăn nuôi, trồng trọt. +Tài nguyên nước: sông, hồ, biển, các mạch nước ngầm +Sinh vật biển +Khoáng sản: các khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể lỏng,thể khí, thể rắncó trên mặt đất, trong lòng đất, dưới đáy biển c)Bảo vệ MT: -Là các HĐ giữ cho MT xanh, sạch, đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái. -Không sử dụng các nguyên, nhiên, vật liệu có tác nhân gây ô nhiễm MT; không vứt rác bừa bãi. -Thường xuyên áp dụng các biện pháp bảo vệ MT trong SX và sinh hoạt; xử lí hiệu quả các chất thải CN, chất thải sinh hoạt. -Đưa tiêu chí BVMT vào trong những tiêu chí đáng giá hiệu quả SX kinh doanh. -Khái thác và sử dụng hợp lí nguồn TNTN, chăm sóc, BV các loài ĐV, thực vật quí hiếm. -Nghiên cứu các biện pháp ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và TN gây ra. 2.Vai trò của MT, tài nguyên TN đối với cuộc sống và phát triển của con người, xã hội: -TNTN là bộ phận thiết yếu của MT, có QH chặt chẽ với MT. Mỗi HĐ kinh tế khai thác tài nguyên TN dù tốt hay xấu đều có tác động đến MT. -MT và TNTN có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển KT, VH, XH; tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần -Sự ô nhiễm huỷ hoại môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch sẽ gây mất cân bằng sinh thái làm môi trường suy thoái, gây ra lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của con người. 4.Củng cố: -Hệ thống kiến thức cơ bản nội dung bài học. -Nhận xét giờ học. 5.HDVN: -Học bài, nắm vững ND bài học. -Tìm hiểu thông tin mới về môi trường và sự huỷ hoại môi trường. 6. DKKT: Khái niệm MT và TNTN. Soạn: 15/2/2014 Giảng:7A 7B Tiết 23. Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Hiểu một số khái niệm về các vấn đề môi trường, vai trò và ý nghĩa đặc biệt của MT đối với sự sống và phát triển của con người và XH. 2. Thái độ: -Bồi dưỡng lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 3. Kĩ năng: -Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường. *. Tích hợp GDPL: Cả bài. B. Chuẩn bị: -Bài tập tình huống, TLTK. -Những câu chuyện về bảo vệ môi trường. C.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Em hiểu thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên? -Vai trò của MT,TNTN đối với CS và sự phát triển của con người, XH? -Em hiểu về môi trường, về tài nguyên thiên nhiên hiện nay như thế nào? 2. GT bài: Với những câu chuyện và tư liệu tham khảo, bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về vai trò của MT và TNTN đối với sự sống của con người; cũng như giúp chúng ta hiểu cặn kẽ hơn về những qui định của PL về các vấn đề BV môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3.Bài mới: -Gọi HS đọc truyện trong SGV. -Chia nhóm thảo luận theo chủ đề "Các biện pháp bảo vệ MT"
File đính kèm:
- Chu_de_GDCD_7_20150727_014724.doc